Giáo án lớp ghép 4 + 5 - Năm học 2012 - 2013 - Tuần 13

Giáo án lớp ghép 4 + 5 - Năm học 2012 - 2013 - Tuần 13

TẬP ĐỌC

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

-Đọc đúng tên riêng nước ngoài : Xi - ôn -cốp - xki ,biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện .

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi - ôn -cốp- xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì , bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao

- HS có được ý chí, nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước của mình.

 - GV : Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc.

 - HS :SGK TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

- Củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân.

 - Bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân.

 - Củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân.

- Rèn học sinh thực hiện tính cộng, trừ, nhân số thập phân nhanh, chính xác.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

- HS khá, giỏi giải được bài tập 3 và BT4/62

+ GV:Phấn màu, bảng phụ.

+ HS: Vở , bảng con, SGK.

 

doc 44 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 4 + 5 - Năm học 2012 - 2013 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13: TỪ NGÀY : 12 / 11 / 2012 ĐẾN 16 / 11 / 2012.
 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012.
Ngày soạn : 10/ 11 / 2012
Ngày giảng : 12/ 11 /2012 . 
Sáng 
 	TIẾT 1 
CHÀO CỜ : HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN
TIẾT 2
I,MỤC ĐÍCH Y/C.
II,ĐDDH
TẬP ĐỌC
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
-Đọc đúng tên riêng nước ngoài : Xi - ôn -cốp - xki ,biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi - ôn -cốp- xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì , bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao
- HS có được ý chí, nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước của mình.
 - GV : Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc.
 - HS :SGK
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
- Củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân.
 - Bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân.
 - Củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
- Rèn học sinh thực hiện tính cộng, trừ, nhân số thập phân nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
- HS khá, giỏi giải được bài tập 3 và BT4/62
+ GV:Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: Vở , bảng con, SGK.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
4
8
10
8
6
4
HĐ
1
2
3
4
5
6
NTĐ4
 1. ổn định: 
2 - Kiểm tra bài cũ : 
 - GV Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
3,Bài mới
a - Giới thiệu bài 
b - Hướng dẫn luyện đọc 
-GV Gọi HS đọc to toàn bài.
Hướng dẫn chia đoạn: 4 đoạn.
Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn.
Theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm.
Hiểu nghĩa từ sgk
Gọi 1 hs đọc toàn bài
Gv đọc mẫu
c, Tìm hiểu bài 
- HS thảo luận nhóm - đại diện nhóm trả lời 3 câu hỏi trong SGK
-Xi-ôn -cốp-xki mơ ước điều gì?
- Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào ?
- Điều gì đã giúp Xi-ôn -cốp-xki thành công ?
d - Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm bài văn. 
- Giọng đọc trang trọng , câu kết vang lên như một lời khẳng định.
-HS:Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
4, Củng cố – Dặn dò 
- Hướng dẫn HS đặt tên khác cho truyện.
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị : Văn hay chữ tốt
NTĐ5
1. ổn định: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh sửa bài nhà
Học sinh nêu lại tính chất kết hợp.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3,Bài mới
a , Giới thiệu bài 
b,Nội dung
 HS:Làm Bài 1:
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Cả lớp nhận xét.
GV sửa bài.HD làm BT 2/61
Bài 2:
HS Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 0,1.
Học sinh làm bài.
GV sửa bài.
Bài 3/62HS K-G làm:
GV cho học sinh nhắc quy tắc một số nhân một tổng và ngược lại một tổng nhân một số?
 HS làm bài.
GV sửa bài.
Nhận xét kết quả.
(a+b) x c = a x c + b x c hoặc 
 a x c + b x c = ( a + b ) x c
Bài 4/62HS K-G làm:
- HS đọc đề.
Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ.
Học sinh giải-1 em giỏi lên bảng.
HS sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
5. Củng cố- dặn dò: 
GV cho HS nhắc lại nội dung ôn tập.
GV cho HS thi đua giải toán nhanh.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học .
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 3
I,MỤC TIÊU
II,ĐDDH
TOÁN
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
- HS biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. 
Có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. 
-HS giỏi làm BT 2, BT 4/71.
*GV :Bảng phụ
*HS :SGK
ĐẠO ĐỨC
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( TIẾT 2)
- Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc. 
-Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ , nhường nhịn người già, em nhỏ. 
-Tôn trọng yêu quý, thân thiện với người già , em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già và em nhỏ. 
 - Đồ dùng để chơi đóng vai 
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
5
10
8
10
5
1
2
3
4
5
1, Ổn định: 
2,Bài cũ: Luyện tập
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3, Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b,Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 
- GV yêu cầu cả lớp đặt tính và tính 
27 x 11
Nhận xét kết quả 297 với thừa số 27 và rút ra kết luận ?
Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10
- HS nhân nhẩm 48 x 11 theo cách trên . 
- Vì tổng của 4 + 8 không phải là số có một chữ số mà có hai chữ số . Vậy ta phải làm thế nào ? 
- HS đặt tính và tính .
Thực hành
Bài tập 1:
-GV Yêu cầu HS làm trên bảng con.
GV cần lưu ý: đây là bài tập cơ bản, cần kiểm tra kĩ, đảm bảo tất cả HS đều biết cách làm.
 Bài tập 2/71.hs k-g làm : 
- HS nhân nhẩm với 11.
HS làm bài
-GV sửa sai cho hs .
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài học sau. 
1, Ổn định: :
2. Kiểm tra bài cũ
-HS:Câu hỏi 1: Nêu ghi nhớ bài Kính già, yêu trẻ. 
- Câu hỏi 2: HS làm lại bài tập 1. 
 * GV nhận xét và cho điểm. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài
b. Đóng vai ( bài tập 2, SGK). 
- HS Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai. 
- 3 nhóm đại diện lên thể hiện. 
- Các nhóm khác thảo luận, nhận xét. 
- GV kết luận. 
c. Làm bài tập 3- 4, SGK. 
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS làm bài tập 3- 4. 
- HS làm việc theo nhóm 4 trong 3 phút. 
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày. 
- GV rút ra kết luận. 
d. Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc ta. 
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam. 
- Từng nhóm thảo luận rồi mời đại diện lên trình bày. 
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến. 
- GV kết luận. 
4. Củng cố - dặn dò: 
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài học sau. 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 4
I, MỤC TIÊU
II, ĐDDH
ĐẠO ĐỨC
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (T2)
-Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. .Kính yêu ông bà,cha mẹ. .
-Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. 
*GV :-Bài hát Cho con- Nhạc và lời: Phạm Trọng cầu.
*HS :-Vở bài tập Đạo đức 4.
TẬP ĐỌC
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
- Đọc lưu loát – bước đầu diễn cảm bài văn.- Giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, phù hợp với nội dung từng đoạn, tính cách nhân vật.Phù hợp với diễn biến các sự vịêc
-Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm một công dân nhỏ tuổi (.trả lời được các câu hỏi 1,2,3b)
 - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước.
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ.
+ HS: Bài soạn, SGK.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
5
10
7
10
5
3
1
2
3
4
5
6
1. ổn định: 
2 ,Kiểm tra bài cũ : 
- Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha me ? Điếu gì sẽ xảy ra nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?
3 - Dạy bài mới :
a -Giới thiệu bài
b. Nội dung: 
+,Đóng vai ( Bài tập 3 , SGK )
- GV Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho một nửa số nhóm thảo luận , đóng vai theo tình huống tranh 1 , một nửa số nhóm thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2 . 
- Phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử , HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm , chăm sóc của con cháu . 
 - Kết luận : 
c,Thảo luận theo nhóm đôi ( Bài tập 4 SGK )
- HS nêu yêu cầu bài tập .
- HS thảo luận theo nhóm đôi .
- Một vài HS trính bày . 
- Khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà , cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn.
d, HS trình bày , giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được ( Bài tập 5,6 SGK )
-HS trình bày: 
- Ông bà cha mẹ đã có công lao sinh thành , nuôi dạy chúng ta nên người .
- Con nháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà , cha mẹ .
-GV : Nhận xét tuyên dương hs trả lời tốt .
4 - Củng cố - dặn dò
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK.
- Chuẩn bị : Biết ơn thầy giáo, cô giáo.
1. ổn định: 
2. Bài cũ: 
GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời.
GV nhận xét.
3 - Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài .
b. Nội dung: 
-	Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- HS đọc to toàn bài.
Hướng dẫn chia đoạn: 4 đoạn.
Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn.
Theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm.
Hiểu nghĩa từ sgk
-Gọi 1 hs đọc toàn bài
-Gv đọc mẫu
-	Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
- HS thảo luận.
- Yêu cầu học sinh đọc trả lời câu hỏi SGK
+Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặtđất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào? 
+Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì , nghe thấy những gì ?
+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm
+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ?
+ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ?
Cho học sinh nhận xét.
Yêu cầu học sinh nêu đại ý 
-GV chốt: Con người cần bào vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ các loài vật có ích.
-Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. 
Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
- GV đọc diễn cảm bài văn. 
- Giọng đọc trang trọng , câu kết vang lên như một  ...  cụ lọc nước.
*HS :SGK
TOÁN
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000,...
-Học sinh hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000 và vận dụng để giải toán có lời văn, thực hiện được các bài tập,2(a,b) bài 3.
-Rèn học sinh chia nhẩm cho 10, 100, 1000 nhanh, chính xác.
-Giáo dục học sinh say mê môn học. 
-Hs khá, giỏi thực hịên được bài tập 2c,d./66
+ GV:Giấy khổ to A 4, phấn màu. 
+ HS: Bảng con. vở .
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
5
5
7
8
5
4
3
2
3
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- GV:Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
- Nêu tác hại của nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người.
3, Bài mới:
a,Giới thiệu bài 
b,Nội dung
Tìm hiểu một số cách làm sạch nước
- HS trả lời câu hỏi sau: kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình em hay địa phương thường làm?
-HS phát biểu, 
-GV giảng: Thông thường có 3 cách lọc nước:
1. Lọc nước.
2. Khử trùng nước.
3. Đun nước.
Thực hành lọc nước
- GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm làm thực hành và thảo luận theo các bước trong sgk / 56.
 -HS trả lời theo nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm nước đã được lọc và kết quả thảo luận 
- GV nhận xét và chốt ý.
Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch
Làm việc theo nhóm
- HS các nhóm đọc các thông tin trong sgk/57 và trả lời vào phiếu 
- GV gọi một số HS lên trình bày
 - GV chữa bài
GV kết luận
Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống
GV:- Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa? Tại sao?
- Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì?
4/ Củng cố và dặn dò:
-Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong việc lọc nước.
GDVSMT :.......
- Chuẩn bị bài 27.
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
HS lần lượt sửa bài nhà .
GV nhận xét và cho điểm.
3, Bài mới:
a,Giới thiệu bài 
b,Nội dung
 Ví dụ 1:
	42,31 : 10 = ?
- HS đọc đề.
-GV HD Đặt tính:
	42,31 10
	02 3 4,231
 031
	 010
	 0	
 -GV: STP: 10 - chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số.
	Ví dụ 2:
	89,13 : 100
HS làm bài.
HS sửa bài – Cả lớp nhận xét.
 GV : STP: 100 - chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số.
Giáo viên chốt lại ghi nhơ, dán lên bảng.
Thực hành 
 * Bài 1/66:
- GV yêu cầu học sinh đọc đề.
GV cho học sinh sửa miệng, dùng bảng đúng sai.
HS làm bài.
GV sửa bài.
*	Bài 2/66:
-HS lần lượt đọc đề.
HS làm bài.
HS sửa bài.
HS so sánh nhận xét.
*Bài 3/66:
- HS đọc đề bài 
HS sửa bàivà nhận xét
-GV chốt lại,sửa chữa bài cho hs.
5. củng cố - dặn dò: 
Làm bài nhà 1, 2, 3, 4/ 66.
Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên cho STN, thương tìm được là một STP”
Nhận xét tiết học 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 3 
 THỂ DỤC .BÀI 26 ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
 TRÒ CHƠI “CHIM VỂ TỔ”
I. MỤC TIÊU:
 - Thực hiện cơ bản đúng các động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy, động tác điều hoà của bài TDPTC.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
* Khi thực hiện bài thể dục PTC chưa cần nhớ từng động tác.
 II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
 - Địa điểm: Trên sân trường được vệ sinh sạch sẽ. 
 - Phương tiện: Còi, tranh bài TDPTC, kẻ sân cho trò chơi. 
III - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
L V Đ
Phương pháp - Tổ chức
1. Phần mở đầu:
a, Nhận lớp:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
b, Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
- Xoay các khớp, ép dây chằng
- Trò chơi “Kết bạn”
2. Phần cơ bản:
a, Bài TDPTC 8 động tác:
* Ôn 8 động tác vươn thở tay, chân, lưng bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy.
* Thi đua giữa các tổ:
b, Trò chơi:
 “ Chim về tổ”
3. Phần kết thúc:
- Thả lỏng. Hệ thống bài.
- Gv nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
4-5'
1-2'
3-4'
2lx8n
20-23'
14-16'
4lx8n
6-7'
4-5'
 * * * * * * * * 	
 * * * * * * * * 
 Gv 
 *
* *
GV
 * *
 *
 * * * * * * 
 * * * * * * 
 Gv
- Cán sự lớp điều kiển 1-2 lần.
- Chia tổ ra ôn luyện thay nhau điều khiển.
- GV quan sát chỉnh sửa kỹ thuật động tác cho từng tổ
- Đại diện 2-3 em lên đại diện tổ
- GV nhận xét tuyên dương
- GV phổ biến lại cách chơi, luật chơi. 
- Tổ chức cho h/s chơi.
 * * * * * * * * 	
 * * * * * * * * 
 Gv 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 TIẾT 4
I, MỤC TIÊU
II,ĐDDH
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
0Một số đơn vị đo khối lượng , diện tích , thời gian thường gặp và học ở lớp 4 .
-Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính ch của phép nhân .
-Lập công thức tính diện tích hình vuông .
Học sinh giỏi làm BT 4, BT 5
*GV :Bảng phụ
*HS :SGK
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ 
NGƯỜI ( TẢ NGOẠI HÌNH)
-Củng cố kiến thức về đoạn văn.
- Dựa vào dàn ý kết quả quan sát đã có, học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
+ GV: Bảng phụ
+ HS: Soạn dàn ý bài văn tả tả ngoại hình nhân vật.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
5
10
8
7
5
4
1
2
3
4
5
6
1. ổn định: 
2, Bài cũ
-HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3, Bài mới:
a,Giới thiệu bài 
b,Nội dung
Bài tập 1,2:
-GV hướng dẫn cách làm, HS thực hành tính.
-HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
Bài tập 3:
-HS đọc bài toán và tóm tắt 
- HS nêu cách làm 
- HS làm bài – sửa bài .
Bài tập 4,5 hs k-g làm:
- GV gọi HS đọc bài toán và tóm tắt 
- HS làm bài 
– GV sửa bài .
4, Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Nhân với số có hai chữ số.
1. ổn định: 
2. Bài cũ: 
GV kiểm tra cả lớp việc lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp 
GV nhận xét cho điểm.
3, Bài mới:
a,Giới thiệu bài 
b,Nội dung
Bài 1:	
HS đọc yêu cầu bài.
Cả lớp đọc thầm.
Đọc dàn ý đã chuẩn bị – Đọc phần thân bài.
Cả lớp nhận xét.
-GV nhận xét – Có thể giới thiệu hoặc sửa sai cho học sinh khi dùng từ hoặc ý chưa phù hợp.
Học sinh suy nghĩ, viết đoạn văn 
 (chọn 1 đoạn của thân bài).
Viết câu chủ đề-Suy nghĩ, viết theo nội dung câu chủ đề.
GV gọi HS lần lượt đọc đoạn văn.
Cả lớp nhận xét.
Giáo viên nhận xét.
Bài 2:	
- HS đọc yêu cầu bài.
HS làm bài.
Diễn đạt bằng lời văn.
5. Củng cố - dặn dò: 
Tự viết hoàn chỉnh bài 2 vào vở.
Chuẩn bị: “Làm biên bản bàn giao”.
Nhận xét tiết học. 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 5. SINH HOẠT .HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN TUẦN 13.
I, Mục tiêu : 
- GV nắm lại tình hình học tập, nề nếp của lớp sau một tuần học tập . Từ đó đề ra các biện pháp giúp hs khắc phục thiếu sót , yếu kém trong học tập , đồng thời động viên kịp thời những học sinh tiến bộ trong học tập.
-Tiếp tục phát động học sinh tham gia trang trí lớp đầy đủ nhằm mục đích trang bị cho lớp học xanh -sạch - đẹp.
- Phát động phong trào thi đua học tốt, tiếp tục kèm cặp học sinh yếu kém vào các buổi học , hay nhóm học tập. Có sự chỉ đạo tốt cho học sinh giỏi kèm cặp HS yếu. 
- Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 13.
- Nhận xét các hoạt động diễn ra trong tuần qua về ưu điểm và khuyết điểm còn tồn tại trong tuần vừa qua.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần 14.
II. Nội dung sinh hoạt
 1,Nội dung sinh hoạt
 -Lớp trưởng nhận xét đánh giá các hoạt động của lớp diễn ra trong tuần vừa qua.
 *,GV nhận xét chung:
 +, Đạo đức: Đa số các em ngoan ngoãn, kính thầy yêu bạn đoàn kết hoà nhã với bạn bè.giúp đỡ bạn gặp khó khăn.
 +, Học tập: Các em đi học tương đối đều, tuy nhiên vẫn có em nghỉ học không có lí do: Tẩn A thiên,Lý Xa Sảm .Lý Xa Mẩy.
 -Có ý thức học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp:Ẳn ,Ninh ,Mẩy ,Ngọc ,Nhị.Tuy nhiên vẫn có bạn lười học: Hà ,Hồng ,Thiên,Mẩy ,Liều.
- Trong tuần qua các em đã có ý thức học bài và làm bài trước khi đến lớp,trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài,bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng nói chuyện trong giờ học cần khắc phục trong tuần sau .
 +, Các hoạt động khác:
 - Tham gia nhiệt tình các buổi thể dục giữa giờ tập các động tác đều, đẹp, hát đều, múa đẹp. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ.
III. Phương hướng hoạt động tuần tới:
 Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày 20/11 .Tham gia các hoạt động phong trào bề nổi nhiệt tình: TDTT- văn nghệ- ca múa hát tập thể, vệ sinh cá nhân , xung quanh trường lớp sạch sẽ.
- Duy trì số lượng 100% HS đến lớp,đảm bảo chất lượng dạy và học .
- HS đi học đều,đúng giờ trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài .
- Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường,lớp .

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 13.dockh.doc