Giáo án lớp ghép 3, 4 - Tuần dạy 18

Giáo án lớp ghép 3, 4 - Tuần dạy 18

Tốn:

Luyện tập chung

 I- Mục tiu

 -Biết tính gi trị của biểu thức ở cả 3 dạng.

 -Là-Làm được các BT1, BT2(dịng), BT3(dịng 1),

 BT4, 5. -Cc phần cịn lại HD HS KG lm.

 II- Đồ dùng dạy- học

 - Bảng phụ viết nội dung bi 4. TẬP ĐỌC

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp theo)

 - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.

 - Hiểu ND: Cách nghĩ củatrẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (Trả lời được các CH trong SGK).

- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 3, 4 - Tuần dạy 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Tiết1
 NTĐ3
 NTĐ4
Tốn:
Luyện tập chung
	I- Mục tiêu
 -Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng. 
 -Là-Làm được các BT1, BT2(dịng), BT3(dịng 1),
 BT4, 5. -Các phần cịn lại HD HS KG làm. 
 II- Đồ dùng dạy- học 
 - Bảng phụ viết nội dung bài 4.
TẬP ĐỌC
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp theo)
 - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
 - Hiểu ND: Cách nghĩ củatrẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (Trả lời được các CH trong SGK).
Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
1.Ổn định lớp (1')
 2. Kiểm tra (3')
2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con.
 67 - ( 27 + 10 ) ; 67 - 27 + 10
 3. Bài mới (28')
* Luyện tập - thực hành
 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức.
- Nêu cách tính giá trị của biểu thức khi chỉ cĩ phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia?
*Bài 3: Tính giá trị của biểu thức.
 Nêu yêu cầu?
- Trong biểu thức cĩ các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện như thế nào?
HS vận dụng quy tắc thứ ba tự làm bài - HS lên bảng làm bài.
HS vận dụng quy tắc thứ 4 để làm bài.
*Bài 5: 
 Bài giải
 Số hộp bánh là:
 800 : 4 = 200 (hộp)
 Số thùng bánh là:
 200 : 5 = 40 (thùng)
 Đáp số: 40 thùng bánh
4. Củng cố - Dặn dị(3'Về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức.
Dạy-học bài mới:
HD đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- HD hs cách đọc các từ khó và ngắt nghỉ hơi câu dài 
- Y/c hs nối tiếp nhau đọc lượt 2 
- Y/c hs luyện đọc trong nhóm 3
- Gọi 1 hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài : đoạn đầu đọc với giọng căng thẳng, đoạn sau đọc với giọng nhẹ nhàng, lời người dẫn chuyện đọc hồi hộp, lời chú hề nhẹ nhàng, khôn khéo, lời công chúa hồn nhiên, tự tin, thông minh. 
b) Tìm hiểu bài: 
- Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
c) HD đọc diễn cảm
- Gọi hs đọc truyện theo cách phân vai
- Y/c hs lắng nghe, theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp với từng nhân vật 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Chốt lại nội dung bài (mục I)
GV nhận xét tiết học
 ------------------------------------------------
Tiết2
 NTĐ3
 NTĐ4
Chính tả(Nghe - viết):
Âm thanh thành phố
I- Mục tiêu
 - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
 - Tìm từ chứa tiếng cĩ vần ui/uơi(BT2).
 -Làm đúng BT(3) a/b.
II- Đồ dùng dạy - học
- Bút dạ 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng của BT2.
 - Bốn hoặc năm tờ giấy khổ A4 để HS viết lời giải BT3a hoặc 
Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 
Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
Biết số chẵn, số lẻ.
Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 và bài 3 ; bài 4* dành cho HS khá giỏi.
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
1.Ổn định lớp (1')
 2. Kiểm tra (3')	 
 3. Bài mới (28')
 Hướng dẫn nghe viết
+ Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc thong thả bài viết 1 lần.
- Giúp HS nhận xét chính tả.
+Viết chính tả
- GV đọc thong thả mỗi cụm từ, câu đọc 2 – 3 lần.
* Hướng dẫn làm bài tập
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
 HS làm bài theo nhĩm.
- 3 nhĩm HS lên bảng thi làm bài nhanh, đọc kết quả.
- 1 số HS đọc lại kết quả.
B/ Bài mới:
a) Cho hs tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2
 Các số chia hết cho 2 và phép chia tương ứng
- Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 2 ?
- Kết luận và gọi hs nhắc lại 
b) Giới thiệu số chẵn và số lẻ
3) Thực hành: 
Bài 1: Ghi các số lên bảng
- Gọi hs nêu các số chia hết cho 2 các số không chia hết cho 2
Bài 2: Y/c hs thực hiện vào bảng con 
- Chọn một vài bảng, gọi hs nhận xét
*Bài 4: Tổ chức cho hs thi tiếp sức 
- Gọi 3 nhóm, mỗi nhóm cử 2 hs
C/ Củng cố, dặn dò:
- Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 2? 
GV nhận xét tiết học
 ------------------------------------------------
Tiết3
 NTĐ3
 NTĐ4
Tự nhiên và xã hội
AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP
I/ Mục tiêu: 
 Giúp HS hiểu:
- Hiểu một số qui định chung khi đi xe đạp ,đi bên phải đường đi đúng vào phần đường dành cho xe đạp , không đi vào đường ngược chiều.
- Có ý thức tham gia giao thông đúng luật, an toàn.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Phiếu giao việc.
TẬP LÀM VĂN 
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
 - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND Ghi nhớ).
 - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2).
 Bảng phụ ghi viết nội dung BT2 (phần nhận xét)
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
-Gv giới thiệu bài và tranh, HD HS thảo luận nhóm theo nội dung trong tranh .
-HS nhìn tranh chỉ và nói người nào đi đúng, người nào đi sai.
- GV nhận xét.
- HS thảo luận nhóm.
+ Theo em người đi xe đạp ntn cho đúng luật giao thông?
- Gv nhận xét và kết luận: Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho xe đạp khơng đi vào đường ngược chiều.
- HS chơi trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ” theo GV HD.
- GV nhận xét.
- HS chơi theo tổ.
- Gv và HS nhận xét.
+ Về nhà đọc lại bài và thực hiện như nội dung bài học
Dạy-học bài mới:
Tìm hiểu bài: 
- Gọi hs đọc y/c ở phần nhận xét 
- Các em hãy làm việc trong nhóm 4, đọc thầm lại bài cái cối tân SGK/143,144 để xác định các đoạn văn trong bài , nêu ý chính của mỗi đoạn (phát phiếu cho 2 nhóm) 
- Gọi hs dán phiếu và trình bày kết quả 
- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
- Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào? 
- Nhờ đâu em biết các đoạn trong bài văn? 
- Kết luận: Ghi nhớ SGK/170 
- Gọi hs đọc ghi nhớ 
2) Luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Y/c cả lớp đọc thầm bài cây bút máy
a) Bài văn gồm mấy đoạn? 
- Các em hãy đọc lại bài Cây bút máy và thực hiện y/c của câu b, c, d (phát bảng nhóm cho 3 nhóm)
- Mời hs làm trên bảng nhóm dán lên bảng và trình bày
- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
Bài 2: Gọi hs đọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài
- Gọi hs trình bày 
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho hs 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ
GV nhận xét tiết học
 ------------------------------------------------
Tiết4
 NTĐ3
 NTĐ4
Mĩ thuật
ĐỀ TÀI CƠ ( CHÚ ) BỘ ĐỘI
I-MỤC TIÊU:
- HS tìm hiểu về hình ảnh cơ ( chú ) bộ đội.
- HS vẽ được tranh về đề tài cơ ( chú ) bộ đội.
 - HS thêm yêu quí các cơ, các chú bộ đội.
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
 GV: - Một số tranh, ảnh về đề tài quân đội.
 - Bài vẽ của HS năm trước.
 HS: - Giấy hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu ...
ĐỊA LÝ
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
 Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu tranh về đề tài quân đội và đặt câu hỏi:
+ Hình ảnh chính trong tranh?
+ Trang phục?
+ Trang bị vũ khí và phương tiện?
- GV y/c HS nêu 1 số nội dung.
- GV củng cố
- GV cho xem 1 số bài vẽ của HS năm trước
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề tài:
- GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH.
+ Vẽ mảng chính, mảng phụ.
+ Vẽ hình ảnh.
+ Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- GV tổ chức trị chơi: Gọi 4 HS lên bảng sắp xếp các bước tiến hành
- GV hướng dẫn HS cách vẽ.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở cả lớp nhớ lại hình ảnh chính để vẽ...Vẽ màu theo ý thích.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G...
* Lưu ý: Khơng được dùng thước...
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
-GV chọn 3 đến 4 bài (K,G, Đ,CĐ) để n.xét
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
B/ Ôn tập:
1) Hoạt động 1: Vị trí miền núi và trung du
- Chúng ta đã học những vùng nào về miền núi và trung du? 
- Treo bảng đồ địa lí tự nhiên VN, gọi hs lên bảng chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt.
- Nhận xét
2) Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên 
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để hoàn thành phiếu học tập sau: (Phát phiếu học tập cho các nhóm )
- Gọi hs đọc nhiệm vụ thảo luận. 
- Gọi đại diện nhóm lên dán kết quả và trình bày
Hoạt động 3: Con người và hoạt động
- Các em hãy thảo luận nhóm 6 để hoàn thành bảng kiến thức sau (phát phiếu cho các nhóm) 
- Gọi HS lên dán kết quả và trình bày 
- Gọi các nhóm khác bổ sung. 
- Kết luận phiếu đúng 
- Gọi hs nhìn vào phiếu đọc lại bảng kiến thức vừa hoàn thành 
* Hoạt động 4: Vùng trung du Bắc Bộ và ĐBBB. 
- Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ?
C/ Củng cố, dặn dò:
- Ghi nhớ các kiến thức vừa ôn tập 
GV nhận xét tiết học
 ------------------------------------------------
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
Tiết1
 NTĐ3
 NTĐ4
Tốn:
Hình chữ nhật 
I- Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về hình chữ nhật một số yếu tốt ( đỉnh cạnh gĩc ) của hình chữ nhật.
- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, gĩc).
-Làm được các BT1,2,3,4.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Các mơ hình bằng nhựa bộ đồ dùng.
- Eke để kiểm tra gĩc vuơng, thước kẻ.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? 
Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? ( ND ghi nhớ ).
Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III).
- 3 Bảng nhóm - mỗi bảng viết 1 câ ... 2 cách mở bài 113 và 2 cách kết bài trang 122, SGK.
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
1.Bài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng làm lại BT2 tiết trước, mỗi em làm 1 câu.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác :
* Xây dựng quy tắc: 
- Vẽ hình vuơng ABCD cạnh 3dm.
- Yêu cầu tính chu vi hình vuơng đĩ.
 3dm
- Gọi HS nêu miện kết quả, GV ghi bảng:
 Chu vi hình vuơng ABCD là:
 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (dm)
- Yêu cầu HS viết sang phép nhân.
 3 x 4 = 12 (dm)
- Muốn tính chu vi hình vuơng ta làm như thế nào ? 
- Ghi QT lên bảng. 
- Yêu cầu học thuộc QT tính chu vi HV.
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu nêu lại cách tính chu vi hình vuơng. 
- Yêu cầu tự làm vào vở. 
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài.
- Nhận xét đánh giá.
Bài 2 - Gọi học sinh nêu bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 
- Mời một em lên bảng giải bài 
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài 3
- Hướng dẫn HS phân tích bài tốn.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vơ. 
- Gọi một học sinh lên bảng giải .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4: - Gọi học sinh nêu bài tập 4.
- Yêu cầu đo độ dài cạnh hình vuơng rồi tính chu vi hình vuơng .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 
- Mời một em lên bảng giải bài. 
d) Củng cố - Dặn do:
- Muốn tính chu vi hình vuơng ta làm thế nào ?
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Kiểm tra đọc: (10’)
3. Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện. (13’)
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- YC HS đọc truyện Ông Trạng thả diều.
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc phần ghi nhớ về 2 cách mở bài và kết bài trên bảng phụ.
Ví dụ:
a. Mở bài gián tiếp: 
* Ông cha thường nói Có chí thì nên, câu nói đó thực đúng với Nguyễn Hiền – Trạng Nguyên nhỏ tuổi nhất ở nước ta. Ông phải bỏ học vì nhà nghèo nhưng nhờ có ý chí vươn lên ông đã tự học. Câu chuyện như sau:
* Nước ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ. Đó là trường hợp của chú bé Nguyễn Hiền. Nhà ông rất nghèo, ông phải bỏ học nhưng vì là người có ý chí vươn lên ông đã tự học và đỗTrạng nguyên năm 13 tuổi. Câu chuyện xảy ra vào đời vua Trần Nhân Tông.
b. Kết bài mở rộng:
* Nguyễn Hiền là tấm gương sáng cho mọi thế hệ học trò. Chúng em ai cũng nguyện cố gắng để xứng danh con cháu Nguyễn Hiền Tuổi nhỏ tài cao.
* Câu chuyện về vị Trạng nguyên trẻ nhất nước Nam ta làm em càng thấm thía hơn những lời khuyên của người xưa: Có chí thì nên, Có công mài sắt, có ngày nên kim.
C. Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại bài tập 2. chuẩn bị ôn tập tiết sau.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.
GV nhận xét tiết học
 ------------------------------------------------
Tiết2
 NTĐ3
 NTĐ4
Tập đọc:
Ơn tập (Tiết 4)
 A- Mục tiêu:
 - Mức độ, yeu cầu về kĩ năng đọc như tiết một.
 -Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ơ trống trong đoạn văn(BT2).
 -HSKT viết được một đoạn.
B- Chuẩn bị - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ đầu năm học đến tuần18.
- 3 tờ phiếu viết đoạn văn trong bài tập 2. 
TOÁN:
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 
1. Biết dấu hiệu chia hết cho 3 và không chia hết cho 3.
2. Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 và không chia hết cho để giải các bài toán có liên quan.
+ Củng cố dấu hiẹu chia hết cho 9.
3. Giáo dục HS tính toán chính xác, cẩn thận, kiên trì.
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
1) Giới thiệu bài :
2)Kiểm tra tập đọc : 
- Kiểm tra số học sinh cịn lại.
- Hình thức KT như các tiết 1.
3) Bài tập 2: 
- Yêu cầu một HS đọc bài tập 2 .
- Yêu cầu cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa và đọc thầm theo.
- Giáo viên dán 3 tờ phiếu lên bảng 
- Mời 3 em lên bảng thi làm bài .
- Gọi 3 em nối tiếp nhau đọc đoạn văn mà mình vừa điền dấu thích hợp
- Giáo viên cùng lớp bình chọn lời giải đúng .
- Yêu cầu chữa bài trong vở bài tập 
4) Củng cố dặn dị : 
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dị học sinh về nhà đọc lại mẫu giấy mời và ghi nhớ. Thực hành khi cần thiết. 
Dạy học bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn để HS tìm ra dấu hiêu chia hết cho 3:(8’)
a) Các số chia hết cho 3:
+ YC HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 3, các số không chia hết cho 3
b) Dấu hiệu chia hết cho 3:
+ YC HS tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 3. 
3. Luyện tập: (15’)
Bài 1: - Gọi HS đọc bài 1.
- YC HS tự làm bài , nêu kết quả và giẩi thích vì sao các số đó chia hết cho 3?
- Nhận xét chữa bài, cho điểm HS.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài. 
- GV nhận xét cho điểm.
C. Củng cố dặn dò: (5’)
- HS nêu dấu hiệu chi hết cho 3 và cho 
GV nhận xét tiết học
 ------------------------------------------------
Tiết3
 NTĐ3
 NTĐ4
TËp viÕt
Ơn tập (tiết 5) 
A- Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
 -Bước đầù, viết được một đơn xin cấp lại thẻ đọc sách (BT2)
-HSKT viết được một hai câu.
 B / Chuẩn bị : 17 Phiếu viết tên từng bài thơ văn và mức độ yêu cầu thuộc lịng từ tuần 1 đến 
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu – TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ
- Hiểu sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm.
- Biết cách vẽ lọ và quả.
- Vẽ được hình lọ và quả gần giống với mẫu.
- (HSG) sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- SGK.
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
1) Giới thiệu bài` :
2) Kiểm tra tập đọc : 
- Kiểm tra số học sinh trong lớp.
- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra .
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập .
- Nêu CH về một đoạn HS vừa đọc .
 3) Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc bài tập 2, cả lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu mở SGK trang 81 đọc lại bài Thư gửi bà.
- Yêu cầu lớp viết thư.
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Chấm 1 số bài, nhận xét 
4) Củng cố dặn dị : 
- Nhắc HS về nhà tiếp tục đọc lại các bài thơ , văn đã học từ tuần 1 đến tuần 18 nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Giới thiệu vật mẫu, gợi ý HS nhận xét
 + Bố cục của mẫu
 + Hình dáng, tỉ lệ của lọ và quả
 + Đậm nhạt và màu sắc của mẫu
Hoạt động 2: Cách vẽ
- Yêu cầu HS quan sát hình 2 SGK/43 và gợi ý cách vẽ
 + Hình a, vẽ gì?
 + Hình b, ta cần vẽ gì?
 + Hình c, vè gì?
 + Hình d, ta vẽ gì?
- Nhận xét
Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS thực hành cá nhân
- GV quan sát, giúp đỡ các em
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố – dặn dò:
- Về vẽ tiếp cho hoàn chỉnh bài
GV nhận xét tiết học
 ------------------------------------------------
Tiết4
 NTĐ3
 NTĐ4
Thủ cơng :
Cắt dán chữ VUI VẺ (tiết 2)
A- Mục tiêu : -Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ . Các nét chữ tương đối thẳng và điều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng cân đối.
 -HSKT thực hiện một vaì thao tác.
 B/ Chuẩn bị : Mẫu của chữ VUI VẺ đã dán . Tranh về quy trình kẻ , cắt , dán chữ VUI VẺ.
KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
 (TIẾT 4)
Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Nghe – viết bài CT ( tốc độ viết khoảng 80 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan).
- Viết tên từng bài TĐ và HTL
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
1. Kiểm tra bài cu:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 3: - Yêu cầu HS nhắc lại các quy trình gấp cắt và dán chữ “Vui vẻ “.
- Treo tranh quy trình gấp cắt chữ “ vui vẻ “ lên bảng. 
- Nhắc lại một lần quy trình này .
+ Bước 1 : Kẻ cắt các chữ VUI VẺ và dấu hỏi.
- Hướng dẫn các quy trình kẻ , cắt và dán chữ V, U, I, E như tiết trước đã học.
+ Bướ 2: Dãn thành chữ VUI VẺ.
+ Sau khi hướng dẫn xong cho HS thực hành kẻ, cắt và dán chữ VUI VẺ vào vở .
* Hoạt động 4 : - Yêu cầu các nhĩm trưng bày sản phẩm trước lớp.
- Hướng dẫn lớp nhận xét từng sản phẩm .
- Chọn ra một số sản phẩm đẹp tuyên dương HS.
c) Củng cố - Dặn do
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn VN học bài và xem trước bài mới 
KT tập đọc và HTL 
- Tiếp tục gọi hs lên bảng bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc
- Nhận xét, cho điểm
* Bài tập 2 (Nghe-viết: Đôi que đan) 
- GV đọc bài Đôi que đan
- Bài Đôi que đan nói lên điều gì? 
- Y/c hs đọc thầm và phát hiện những từ khó viết trong bài
- HD hs phân tích và viết lần lượt các từ khó vào B 
- Trong khi viết chính tả, các em cần chú ý điều gì?
- Đọc từng cụm từ, câu
- Đọc lần 2
- Chấm chữa bài
- Y/c hs đổi vở cho nhau để kiểm tra 
- Nhận xét 
C/ Củng cố, dặn dò:
- HTL bài thơ Đôi que đan
- Bài sau: Ôn tập
GV nhận xét tiết học
 ------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP TUẦN 18
I. Mục tiêu: 
1. Giúp HS tự nhận ra ưu điểm và khuyết điểm trong tuần vừa qua.
2. Nắm được nội dung kế hoạch tuần tới.
3. GDHS ý thức phê và tự phê bình 
II. Nội dung sinh hoạt. 
1Giáo viên nhận xét đánh giá:
 * Ưu điểm: 
+ Đi học đầy đủ đúng giờ, làm bài thi nghiêm túc.
+ Sinh hoạt 15’ đầu giờ tương đối nghiêm túc. 
+ Nhiều em tự giác ôn bài ở nhà, làm bài thi có chất lượng cao.
* Tồn tại: 
+ Nhiều em lơ là ham chơi, không ôn bài, làm bài thi bị điểm yếu.
+ Hay nói chuyện riêng, ít tập trụng theo dõi bài.
III. Kế hoạch tuần 19:
+ Tiếp tục duy trì tốt nề nếp lớp. Đi học đầy đủ đúng giờ.
+ Ôn tập tất cả các môn học chuẩn bị thi kiểm tra HKI vào tuần 18.
+ Sơ kết toàn trường 
+ Tiếp tục nộp các loại quỹ theo quy định.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ghep 34 tuan 18 CKT.doc