Giáo án lớp ghép 3 + 4 - Tuần 7

Giáo án lớp ghép 3 + 4 - Tuần 7

TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ

+ Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. Bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn.

+ Nắm được điều câu chuyện muốn nói: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ quy tắc chung của cộng đồng. Giúp HS:-Nêu được dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.

 -Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì

 -Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì và vận động mọi người cùng phòng và chữa bệnh béo phì.

 

doc 30 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 685Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 3 + 4 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP GHÉP 3 + 4
THỨ NGÀY
TIẾT
NHĨM TRÌNH ĐỘ 3
NHĨM TRÌNH ĐỘ 4
MƠN
TÊN BÀI
MƠN
TÊN BÀI
2-3-10-2011
1
2
3
4
TĐọc
K.Ch
TNXH
Tốn
Trận bĩng dưới lịng đường
Trận bĩng dưới lịng đường
Hoạt động thần kinh
Bảng nhân 7
Khoa
Tốn
T. Đọc
C.Tả
Phịng bệnh béo phì
Luyện tập
Trung thu độc lập
Gà Trống và Cáo
3-4-10-2011
1
2
3
4
5
T. Dục
Tốn
C.Tả
Đ.Đức
T.Chọn
Ơn di chuyển hướng phải, trái
Luyện tập
Trận bĩng dưới lịng đường
Quan tâm chăm sĩc ơng bà, 
LĐ: Trận bĩng dưới lịng đường
T. Dục
LTVC
Tốn
Đ. Đức
K.Ch
Tập hợp hàng ngang, .
Cách viết tên người, tên địa lí
Biểu thức cĩ chứa hai chữ
Tiết kiệm tiền của
Lời ước dưới trăng
4-5-10-2011
1
2
3
4
5
T.Viết
Tốn
T. Đọc
LTVC
T.Chọn
Ơn chữ hoa E, Ê
Gấp một số lên nhiều lần
Bận
Ơn về từ chỉ hoạt động, trạng thái 
Luyện tập tốn
T. Đọc
Khoa
Tốn
TLV
Â. nhạc
Vương quốc Tương Lai
Phịng một số bệnh lây qua
Tính chất ghốn của phép cộng
Xây dựng đoạn văn kể chuyện
Ơn: Em yêu HB; Bạn ơi 
5-6-10-2011
1
2
3
4
5
C.Tả
Tốn
TNXH
M.Thuật
T.Cơng
Bận
Luyện tập
Hoạt động thần kinh (tt)
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái chai
Gấp, cắt, dán ngơi sao ..
L.Sử
Đ. Lí
Tốn
LTVC
K.Thuật
CT Bạch Đằng do NQ ..
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Biểu thức cĩ chứa ba chữ
LT viết tên người tên ĐL VN
Khâu ghép hai mép vải(T2)
6-7-10-2011
1
2
3
4
5
T. Dục
Tốn
TLV
Â. Nhạc
SHL
Trị chơi “Đứng ngồi theo lệnh”
Bảng chia 7
N-K:Khơng nỡ nhìn.
Học hát: Gà gáy
Nhận xét tuần 7
T. Dục
TLV
Tốn
M.Thuật
SHL
Đi đều vịng phải, vịng trái
LT phát triển câu chuyện
TC kết hợp của phép cộng
VT ĐT phong cảnh quê hương
Nhận xét tuần 7
---–— & –—---
TUẦN 7
 Thứ 2 ngày 3 tháng 10 năm 2011
TIẾT 1
NHĨM TRÌNH ĐỘ 3
NHĨM TRÌNH ĐỘ 4
Mơn
TẬP ĐỌC
KHOA HỌC
Tên bài 
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
I. Mục tiêu:
+ Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. Bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn.
+ Nắm được điều câu chuyện muốn nói: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ quy tắc chung của cộng đồng.
Giúp HS:-Nêu được dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
 -Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì 
 -Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì và vận động mọi người cùng phòng và chữa bệnh béo phì.
II. ĐDDH:
Tranh minh họa chuyện trong SGK.
Phiếu bài tập (câu hỏi trong SGV trang 66)
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
HĐ
5p
1
A. Ởn định tở chức: 
B. KTBC: _ 2 HS đọc “Nhớ lại buổi đầu đi học”. Trả lời câu hỏi:+ Điều gì gợi cho tác giả nhờ lại kỉ niệm của buổi tựu trường?
+ Trong ngày đầu đi học, vì sao tác giả thấy cảnh vật xung quanh có thay đổi lớn?
1. Ởn định tở chức: 
2. KTBC: -Em hãy kể tên một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng ?
 - Em hãy nêu cách đề phòng các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
16p
2
C- Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài: giọng nhanh, dồn dập
b.GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Luyện đọc từng câu:- HS đọc nối tiếp câu.
LĐ: dẫn bóng, sững lại, khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới._ Cho HS đọc nối tiếp câu lần 2.
_ GV sửa cách đọc, nhấn giọng.
* Luyện đọc đoạn:
_ Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
_TN:cánh phải, cầu thủ, khung thành,đối phương
_H/D HS đọc câu văn khĩ đọc
+ Cho 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp.
_Y/C HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm 3
+ Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
3.Dạy bài mới:* Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. (Hoạt động nhĩm)
 -GV đưa phiếu BT yêu cầu HS đọc kĩ các câu hỏi và làm bài (ND câu hỏi SGV trang 66)
 -GV kết luận bằng cách gọi 2 HS đọc lại các câu trả lời đúng.
 * Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. 
 -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi:
 1) Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì là gì ?
2) Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì ?
3) Cách chữa bệnh béo phì như thế nào ?
-GV nhận xét tổng hợp các ý kiến của HS.
12p
3
3.T×m hiĨu bµi:
+ Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu?
+ Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu?
+ Chuyện gì khiến trận bóng phải ngừng hẳn?
+ Thái độ các bạn nhỏ ntn khi tai nạn xảy ra?
+ Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra?
+ Câu chuyện muốn nói điều gì với em?
*GV chốt lại, GD HS ý thức tôn trọng luật GT
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
HS trao đổi bày tỏ ý kiến trong các t/ huống sau
1/ Em bé nhà Minh có dấu hiệu béo phì nhưng rất thích ăn thịt và uống sữa.
2/ Châu nặng hơn những người bạn cùng tuổi và cùng chiều cao 10kg. Những ngày ở trường ăn bánh ngọt và uống sữa Châu sẽ làm gì ?
3/Nam rất béo nhưng những giờ thể dục ở lớp em mệt nên không thgia cùng các bạn được.
 -GV nhận xét tổng hợp ý kiến của các nhóm
 * Kết luận: Chúng ta cần luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì, vận động mọi người cùng tham gia tích cực tránh bệnh béo phì. Vì béo phì có nguy cơ mắc các bệnh về tim, mạch, tiểu đường, tăng huyết áp, 
3p
4
4. .Củng cố- dặn dò:
-HS đọc thầm tồn bài, rút nội dung bài
-GV củng cố bài, chuyển tiết 2
4.Củng cố- dặn dò:-GV nhận xét tiết học
 -Dặn HS về nhà vận động mọi người trong gia đình có ý thức phòng tránh bệnh béo phì.
TIẾT 2
NHĨM TRÌNH ĐỘ 3
NHĨM TRÌNH ĐỘ 4
Mơn
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
TỐN
Tên bài 
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
_ Rèn kĩ năng nói: 
+ HS biết nhập vai một nhân vật, kể lại một đoạn của câu chuyện.
_ Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện
 -Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng, tính trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ các số tự nhiên.
 -Củng cố kĩ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải toán có lời văn
II. ĐDDH:
Tranh minh họa câu chuyện
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
HĐ
4p
1
1.Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu tiết dạy
1.Ổn định:
2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng làm bài 
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
12p
2
2.Dạy bài mới:
a. Luyện đọc lại: 
 _GV đọc mẫu đoạn 3
_. GV h/d HS đọc đúng các câu cảm, câu gọi, lời gọi ngắt quãng, cảm động.
_ HS tự phân vai thi đọc toàn câu chuyện.
(Em Trãi đọc 2 vai)
_ GV nhận xét, cho điểm HS.
 3.Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1:
 -GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.
 -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn làm đúng hay sai.
 -GV hướng dẫn cách thử lại
 -GV yêu cầu HS thử lại phép cộng trên.
 -GV yêu cầu HS làm phần b. 
18p
3
b. Hướng dẫn HS kể từng đoạn:
b1. GV giao nhiệm vụ:
Mỗi em sẽ nhập vai một nhân vật trong câu chuyện, kể lại một đoạn của câu chuyện.
b 2. Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập: 
_ Câu chuyện được kể theo lời ai? Đoạn 1, Đoạn 2, Đoạn 3 Kể theo lời nhân vật nào?
_ GV nhắc HS thể hiện đúng yêu cầu nhập vai một nhân vật để kể: chọn cách xưng hô (tôi, em hay mình).
+ Cho 1 HS kể mẫu_ Cho HS nhận xét, GV nhận xét cách kể, tuyên dương.
_ Yêu cầu HS kể theo nhóm đôi, mỗi em nối tiếp kể một đoạn cho nhau nghe.
+ Gọi HS xung phong thi kể chuyện.
_ Cho cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
Bài 2 -GV viết lên bảng phép tính 6839 – 482, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.
 -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn làm đúng hay sai.
 * Thực hiện giống như bài số 1 
 Bài 3:
 -GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 -GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 - HS làm bài rồi trả lời miệng:
 Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn: 3143 – 2428 = 715 (m).
2p
4
3. Củng cố – dặn dò:
_ Em có nhận xét gì về nhân vật Quang?
_ Về tập kể lại chuyện cho ông bà, bố mẹ nghe. _ Nhận xét tiết học. _ CB: Bận
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
TIẾT 3:
NHĨM TRÌNH ĐỘ 3
NHĨM TRÌNH ĐỘ 4
Mơn
TNXH
TẬP ĐỌC
Tên bài 
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
Sau bài học, h/s có khả năng:
_ Phân tích được các hoạt động phản xạ.
_ Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
_ Thực hành một số phản xạ.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: trại, trăng ngàn, vằng vặc, nông trường, Tết Trung thu độc lập.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Thể hiện tình cảm thương yêu các em nhỏ của anh chiếnsĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em nhỏ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
-Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm của anh chiến sĩ 
-Yêu mến cuộc sống, luôn ước mơ vươn tới tương lai.
II. ĐDDH:
_Các hình trong sgk/ 28, 29.
Bảng phụ viết câu văn cần HD luyện đọc
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
HĐ
5p
1
1.Ổn định:
2.KTBC: - Cơ quan thần kinh gồm có những bộ phận nào? - Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan?
-GV nhận xét , ghi điểm.
1.Ổn định:
2.KTBC: Bài Chị em tôi 
 - GV yêu cầu 2HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời các câu hỏi trong SGK.
-GV nhận xét , ghi điểm.
12p
2
3.Dạy bài mới:
a/ GTB: GV nêu mục tiêu bài học
b/Dạy bài mới:
1. Hoạt động 1: Làm việc với sgk. 
+ Bước 1: Làm việc theo ... LÀM VĂN
Tên bài 
B¶ng chia 7
LT PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu:
Giĩp HS :
- Dùa vµo b¶ng nh©n 7 ®Ĩ lËp b¶ng chia 7 vµ häc thuéc b¶ng chia 7 .
- Thùc hµnh chia trong ph¹m vi 7 vµ gi¶i to¸n ( vỊ chia thµnh 7 phÇn b»ng nhau vµ chia theo nhãm 7)
-Biết cách phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng 
-Biết sxếp các sự việc theo đúng trình tự thgian.
-Dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt.
-Biết nhận xét, đánh giá bài văn của các bạn.
II. ĐDDH:
C¸c tÊm b×a, mçi tÊm bµi cã 7 chÊm trßn
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
HĐ
4p
1
1.Ổn định:
2.Bài cũ: - §äc b¶ng nh©n 7 ( 2 HS ) 
- GV nhËn xÐt 
 1.Ổn định:
2.Bài cũ: -Gọi 1HS lên bảng đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề.
 -Nhận xét, cho điểm HS
14p
2
3. DẠY- HỌC BÀI MỚI
a. Giới thiệu bài:
b.Dạy bài mới:
 1. Ho¹t ®éng 1 : HD HS lËp b¶ng chia 7 
- GV cho HS lÊy 1 tÊm b×a ( cã 7 chÊm trßn ) 
+ 7 lÊy 1 lÇn b»ng mÊy ? GV viÕt b¶ng : 7 x 1 = 7 
- GV chØ vµo tÊm b×a cã 7 chÊm trßn vµ hái : 
+ LÊy 7 chÊm trßn chia thµnh c¸c nhãm 
Mçi nhãm cã 7 chÊm trßn th× ®­ỵc mÊy nhãm ? 
- GV viÐt b¶ng : 7 : 7 = 1 
* Lµm t­¬ng tù ®èi víi 7 x 2 = 14 ; 14: 7= 2
7 X 3 = 21 Vµ 21 : 7 = 3 
- GV HD HS t­¬ng tù c¸c phÐp chia cßn l¹i 
- GV cho HS ®äc thuộc b¶ng chia 7 
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 -Gọi 1 HS đọc đề bài.
 -GV đọc lại đề bài, phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian.
 -Yêu cầu HS đọc gợi ý.
 -Hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời của HS dưới mỗi câu hỏi gợi ý.
1/Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước?2/. Em thực hiện 3 điều ước như thế nào?
3/. Em nghĩ gì khi thức giấc?
18p
3
Ho¹t ®éng 2 : Thùc hµnh
a. Bµi 1 : - GV gäi HS nªu yªu cÇu 
- Yªu cÇu HS nªu miƯng kÕt qu¶ -> GV nhËn xÐt 
b. Bµi 2 : - GV gäi HS nªu yªu cÇu bµi tËp 
- GV yªu cÇu HS tÝnh nhÈm -> nªu kÕt qu¶ 
- Gv hái : + Lµm thÕ nµo nhÈm nhanh ®­ỵc c¸c phÐp tÝnh chia ?-> Gv nhËn xÐt ghi ®iĨm 
c. Bµi tËp 3+ 4: * Gi¶i ®­ỵc bµi to¸n cã lêi v¨n vỊ chia thµnh 7 phÇn b»ng nhau Vµ chia theo nh 7 
Bµi tËp 3 : - Gv gäi HS nªu yªu cÇu 
- GV HD HS ph©n tÝch gi¶i 
-> GV nhËn xÐt sưa sai cho HS 
* Bµi 4 : - GV gäi HS nªu yªu cÇu BT 
- GV yªu cÇu 1 HS lªn b¶ng lµm , líp lµm vµo vë
-> GV sưa sai cho HS
c. HS làm bài:
-Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe.
 -Tổ chức cho HS thi kể.
 -Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thể hiện.
- GV sửa lỗi câu cho HS .
2p
4
4. Củng cố, dặn dò:- §äc l¹i b¶ng chia 7 
- VỊ nhµ ®äc l¹i bµi chuÈn bÞ bµi sau 
- §¸nh gi¸i tiÕt häc
3. Củng cố, dặn dò:-Nhận xét tiết học, 
 -Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện theo GV đã sửa và kể cho người thân nghe.
TIẾT 3:
NHĨM TRÌNH ĐỘ 3
NHĨM TRÌNH ĐỘ 4
Mơn
TẬP LÀM VĂN 
TỐN:
TÊN BÀI
NGHE KỂ KHÔNG NỠ NHÌN
TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA
 PHÉP CỘNG
MỤC TIÊU
-Kể lại và hiểu được nội dung câu chuyện : Không nỡ nhìn.
-Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng động hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý.
Giúp HS: 
 -Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng.
 -Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức
ĐDDH
Viết sẵn gợi ý về nội dung cuộc họp trên bảng 
Bảng phụ kẻ bảng có nội dung như SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
HĐ
4p
1
1.Ổn định:
2.Bài cũ: - Trả bài và nhận xét về bài tập làm văn: Kể lại buổi đầu đi học của em.
 1.Ổn định:
2.Bài cũ: -2HS lên bảng sửa BT 3,4 vở BTT
-GV nhận xét ghi điểm.
14p
2
3. DẠY- HỌC BÀI MỚI
a/Kể lại câu chuyện:“Không nỡ nhìn” 
- Giáo viên kể câu chuyện lần 1 và hỏi:
+ Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt?
+ Bà cụ ngồi bên cạnh anh nói gì ?
 + Anh trả lời thế nào ?
 - GV kể lần 2; 1 học sinh khá kể câu chuyện.
- Y/c 2 học sinh kể theo nhĩm.
- HSọc sinh thi kể lại câu chuyện và trả lời: 
+ Em có nhận xét gì về anh thanh niên trong 
câu chuyện trên ?+ Theo em, nếu em là anh thanh niên trong câu chuyện em sẽ làm gì ? 
 - GV nhận xét, GD KNS
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b.Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng 
 -GV treo bảng số như đã nêu ở phần ĐDDH
 -GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức 
(a + b) +c và a + (b + c) trong từng trường hợp .
 -GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị của biểu thức a + (b + c) khi a = 5, b = 4, c = 6 ?
 -Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a + b) + c luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức a + (b + c) ?
 -Vậy ta có thể viết :(a + b) + c = a + (b + c)
 * Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
 -GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, đồng thời ghi kết luận lên bảng.
18p
3
b. Tổ chức cuộc họp: 
-1 em đọc yêu cầu của bài 2. 
 - Giáo viên hỏi: 
+ Nội dung của cuộc họp là gì ? 
+ Nêu trình tự của cuộc họp thông thường.
- Giáo viên nêu lại những điều cần chú ý khi 
tiến hành cuộc họp.
 *.Tiến hành họp tổ: 
- Giáo viên cho HS chọn 1 nội dung mà SGK gợi ý, yêu cầu cacs em tiến hành họp tổ.
- Giáo viên theo dõi và giúp đỡ học sinh.
 * Thi tổ chức cuộc họp: -HS trình bày trước lớp.
- Giáo viên chốt lại, nhận xét, tuyên dương.
 c.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1:(giảm bài a dịng 1; bài b dịng 2)
 -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV viết lên bảng biểu thức:4367 + 199 + 501
GV yêu cầu HS thực hiện tiếp các phần còn lại của bài. -GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 -Muốn biết cả ba ngày nhận được bao nhiêu tiền, chúng ta như thế nào ?
 -GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3:
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV yêu cầu HS giải thích bài làm của mình.
 +Vì sao em lại điền a vào a + 0 = 0 + a = a
+Vì sao em lại điền a vào 5 + a = a + 5.
 +Em đã dựa vào tính chất nào để làm phần c?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
2p
4
4. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại trình tự diễn tiến cuộïc họp.
- NX tiết học; ø dặn HS về chuẩn bị bài sau.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4:
NHĨM TRÌNH ĐỘ 3
NHĨM TRÌNH ĐỘ 4
Mơn
ÂM NHẠC:
MĨ THUẬT
Tên bài 
HỌC HÁT BÀI : GÀ GÁY
VẼ TRANH:
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
+ HS biết hát bài “Gà gáy” đây là bài dân ca của đồng bào Cỏng ở tỉnh Lai Châu, vùng Tây Bắc nước ta. 
 + Hát đúng giai điệu và lời ca.
+ Giáo dục lòng yêu quý đối với dân ca.	
- HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
 - HS thêm yêu mến quê hương.
II. ĐDDH:
Bảng phụ ghi lời bài hát.
-Một số tranh, ảnh phong cảnh.
 - Bài vẽ phong cảnh của HS lớp trước
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
HĐ
4p
1
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: 
Gọi hs hát lại bài:”Đếm sao”
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra Đ D HT của HS
12p
2
3.Bài mới: 
*Hoạt động 1 : Dạy bài hát “Gà gáy” 
 a. Giới thiệu bài : GV hát mẫu
b. Dạy hát:
+ GV giúp HS đọc lời ca
+ GV dạy học sinh hát từng câu một cho đến khi hết bài.
 c. Luyện tập :
 GV luyện tập nhiều lần cho học sinh hát đúng bài hát.
Bài mới :* HĐ 1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
 GV dùng tranh, ảnh để giới thiệu 
 - GV đặt câu hỏi để HS tiếp can đề tài:
 +Xung quanh nơi em có cảnh đẹp nào không?
 + Em thường thấy cảnh đẹp ở đâu? 
 + Em hãy tả lại một cảnh đẹp mà em thích?
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh phong cảnh.
 - GV cho HS biết cách vẽ tranh phong cảnh:
 + Quan sát cảnh thiên nhiên và vẽ trực tiếp.
 + Vẽ bằng cách nhớ lại các hình ảnh đã quan sát.
 + GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ tranh phong cảnh lên bảng để HS quan sát.
 + Cho HS xem tranh của HS lớp trước.
16p
3
b.Hoạt động 2 : 
Gõ đệm và hát.
Từng nhóm hát thi.
Gọi 1-2 em lên biểu diễn.
* Hoạt động 3: Thực hành.
-Yêu cầu HS chọn phong cảnh trước khi vẽ, chú ý cách sắp xếp hình vẽ cân đối với tờ giấy.-Vẽ hình ảnh trước, hình ảnh phụ sau, cảnh là trọng tâm.
-Vẽ màu theo ý thích.- GV theo dõi giúp đỡ HS .
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
 GV cùng HS chọn một số bài vẽ có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét 
4p
4
4. Củng cố- Dặn dò :
-GD HS biết yêu thiên nhiên thơng qua bài hát.
- Về nhà học thuộc lời bài hát .
4. Củng cố- Dặn dò :
- Nhận xét tiết học và dặn dò: Quan sát con vật quen thuộc.
SINH HOẠT TẬP THỂ -TUẦN 7
I. Mục đích yêu cầu:
 - Giúp HS thấy được những ưu khuyết điểm ở tuần 6
- Biết khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm
- Biết phương hướng tuần 8
- Rèn tính mạnh dạn tự giác trước tập thể
II. Lên lớp:
1. Ổn định lớp - hát tập thể
2. Ban cán sự lớp báo cáo	
3. Lớp trưởng báo cáo nhận xét
4. Giáo viên kết luận chung
*Ưu điểm:
 -Ý thức học tập tốt.
 -HS lớp 3 cĩ tiến bộ nhưng chậm.
* Tồn tại: Vệ sinh trường lớp chưa tốt
 5. GV nêu kế hoạch tuần 8
-Duy trì việc kiểm tra 15 phút đầu giờ.
- Tiếp tục ổn định nề nếp học tập tốt.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, nhổ cỏ ở trước khu vực sân trường.
-Về nhà luyện viết thêm trong vở Luyện viết.
III. Giáo dục An tồn giao thơng: 
---–— & –—---

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop ghep 34(1).doc