BÀI TẬP LÀM VĂN MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ.
-Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đ nĩi thì phải cố lm cho được điều muốn nói. -Nêu được các cách bảo quản thức ăn.
- Thực hiện được một số biện pháp bảo quản một số loại thức ăn hàng ngày.
-Biết và thực hiện những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản, cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản.
Tranh minh họa truyện trong SGK.
_Bảng phụ viết sẵn các câu cần luyện đọc Hình trang 24,25 ; phiếu BT
LỚP GHÉP 3 + 4 THỨ NGÀY TIẾT NHĨM TRÌNH ĐỘ 3 NHĨM TRÌNH ĐỘ 4 MƠN TÊN BÀI MƠN TÊN BÀI 2-26-9-2011 1 2 3 4 TĐọc K.Ch TNXH Tốn Bài tập làm văn Bài tập làm văn Vệ sinh cơ quan BTNT Luyện tập Khoa Tốn T. Đọc C.Tả Một số cách bảo quản thức ăn Luyện tập Nỗi dằn vặt của An-đrây- ca. Người viết truyện thật thà. 3-27-9-2011 1 2 3 4 5 T. Dục Tốn C.Tả Đ.Đức T.Chọn Ơn đi ngược chướng ngại vật Chia số cĩ một chữ số cho số Bài tập làm văn Tự làm lấy việc của mình(T2) Luyện đọc: Bài tập làm văn T. Dục LTVC Tốn Đ. Đức K.Ch Tập hợp hàng ngang, Danh từ chung và DT riêng Luyện tập chung Biết bày tỏ ý kiến (T2) Kể chuyện đã nghe, đã đọc 4-28-9-2011 1 2 3 4 5 T.Viết Tốn T. Đọc LTVC T.Chọn Ơn chữ hoa D, Đ Luyện tập Nhớ lại buổi đầu đi học TN về Trường học-Dấu phẩy. Luyện tập tốn T. Đọc Khoa Tốn TLV Â. nhạc Chị em tơi Ph 1 số bệnh thiếu chất D D Luyện tập chung Trả bài văn viết thư Tập đọc nhạc số 1 5-29-9-2011 1 2 3 4 5 C.Tả Tốn TNXH M.Thuật T.Cơng Nhớ lại buổi đầu đi học Phép chia hết và phép chia cĩ dư Cơ quan thần kinh. Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu Gấp, cắt, dán ngơi sao(T2) L.Sử Đ. Lí Tốn LTVC K.Thuật Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Tây Nguyên Phép cộng MRVT: Trung thực-Tự trọng Khâu ghép hai mép vải 6-30-9-2011 1 2 3 4 5 T. Dục Tốn TLV- Â. Nhạc SHL Đi chuyển hướng phải, trái. Luyện tập Kể lại buổi đầu em đi học Ơn bài hát Đếm sao Nhận xét tuần 6 T. Dục TLV Tốn M.Thuật SHL Đi đều vịng phải, vịng trái LT XD đoạn văn kể chuyện Phép trừ Vẽ quả dạng hình cầu. Nhận xét tuần 6 --- & --- TUẦN 6 Thứ 2 ngày 26 tháng 9 năm 2011 TIẾT 1 NHĨM TRÌNH ĐỘ 3 NHĨM TRÌNH ĐỘ 4 Mơn TẬP ĐỌC KHOA HỌC Tên bài BÀI TẬP LÀM VĂN MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I. Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tơi” và lời người mẹ. -Hiểu ý nghĩa: Lời nĩi của HS phải đi đơi với việc làm, đã nĩi thì phải cố làm cho được điều muốn nĩi. -Nêu được các cách bảo quản thức ăn. - Thực hiện được một số biện pháp bảo quản một số loại thức ăn hàng ngày. -Biết và thực hiện những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản, cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản. II. ĐDDH: Tranh minh họa truyện trong SGK. _Bảng phụ viết sẵn các câu cần luyện đọc Hình trang 24,25 ; phiếu BT III. Các hoạt động dạy- học: TG HĐ 5p 1 A. Ởn định tở chức: B. KTBC: -_ Gọi 2 HS đọc lại bài “Cuộc họp của chữ viết”. _ Trả lời câu hỏi 1 và 2 SGK. 1. Ởn định tở chức: 2. KTBC: + Thế nào là thực phẩm sạch ? + Nêu cách chọn rau quả tươi ,sạch. 16p 2 C- Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc: a. GV đọc diễn cảm toàn bài: b.GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Luyện đọc từng câu: _Cho HS đọc nối tiếp từng câu lượt 2 (LĐ: Lui - xi –a,Cô-li-a) * Luyện đọc từng đoạn:- HS đọc nối tiếp đoạn. _ GV nhắc nhở HS đọc đúng các câu hỏi. _TNõ: ngắn ngủn, viết lia lịa, khăn mùi soa. + Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm. + 3 HS nối tiếp nhau đọc đồng thanh 4 đoạn( em Trãi đọc đoạn 3,4)-GV nhận xét, tuyên dương. 3.Dạy bài mới:* Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn B1: GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang 24,25 SGK và trả lời các câu hỏi : Chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình điền vào phiếu. Hình Cách bảo quản 1 2 3 B2: Làm việc cả lớp -Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp 14p 3 3.T×m hiĨu bµi + Nhận vật “tôi” trong truyện này là ai? + Cô giáo ra đề văn cho lớp như thế nào? + Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn? + Thấy các bạn viết nhiều Cô-li-a làm cách gì để bài viết dài ra? + Vì sao khi mẹ baỏ Cô-li-a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên? + Vì sao Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ? + Bài đọc đã giúp em hiểu ra điều gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. B1: GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi : + Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì? *GVKL: SGK -Trong các cách bảo quản thức ăn dưới đây, cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động ? cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm? a) Phơi khô,nướng,sấy. b)Ướp muối, ngâm nước mắm. c) Ướp lạnh d) Đóng hộp. e) Cô đặc với đường. Gọi HS nêu kquả. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà. B1: GV phát phiếu học tập cho cá nhân B2: Làm việc cả lớp: HS trình bày 3p 4 4. .Củng cố- dặn dò: -HS nêu nội dung bài -GV nhận xét tiết học 4.Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại 1 số cách bảo quản thức ăn. -GV nhận xét tiết học TIẾT 2 NHĨM TRÌNH ĐỘ 3 NHĨM TRÌNH ĐỘ 4 Mơn TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN TỐN Tên bài BÀI TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: _Tập đọc: HS đọc trơi chảy đoạn 4. -Kể chuyện:- Rèn kĩ năng nói: + Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện. + Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình. _ Rèn kĩ năng nghe - Củng cố kĩ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột. -Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột II. ĐDDH: Tranh minh họa câu chuyện Bảng phụ ghi BT1 III. Các hoạt động dạy- học: TG HĐ 4p 1 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết dạy 1.Ổn định: 2.KTBC:-HS trả lời miệng BT2/32 -GV nhận xét ghi điểm. 15p 2 2.Dạy bài mới: a. Luyện đọc lại: + GV đọc mẫu đoạn 3 và 4. _ Gọi 4 HS thi đọc nối tiếp 4 đoạn văn. _ Cho HS nhận xét, GV nhận xét. _ Cho 4 HS thi đọc diễn cảm. _ Cho HS nhận xét, bình chọn đọc hay nhất. _ GV nhận xét, tuyên dương. 3.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì ? -GV yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp.- Nhận xét, ghi điểm Bài 2: -GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì ? -Các tháng được biểu diễn là những tháng nào ? -GV gọi HS đọc bài làm trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 18p 3 KỂ CHUYỆN: 1. GV nêu nhiệm vụ: _ Sắp xếp lại 4 tranh đúng theo thứ tự trong câu chuyện: Bài tập làm văn. Sau đó chọn kểû lại một đoạn bằng lời kể của mình. 2. Hướng dẫn kể: a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự : _ HS trao đổi , nêu kết quả sắp xếp. _ GV nhận xét, khẳng định trình tự đúng của các tranh là: 3 -4 -2 -1. b.Kể lại một đoạn của câu chuyện.theo lời của em._GV giúp HS xác định y/c. _ GV gọi 1 HSK kể mẫu 1 đoạn. _ Gọi 1 HS khác kể 2 hoặc 3 câu. + Cho HS kể từng cặp, 2 bạn lần lượt kể cho nhau nghe. -HS thi nối tiếp kể mỗi em 1 đoạn. _ GV bình chọn người kể hay nhất. Bài 3: -GV yêu cầu HS nêu tên biểu đồ. -BĐ còn chưa biểu diễn số cá của các tháng nào ? -Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3. -GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí sẽ vẽ cột biểu diễn số cá bắt được tháng 2. -GV nêu lại vị trí đúng: Cột biểu diễn số cá bắt được tháng 2 nằm trên vị trí của chữ tháng 2, cách cột tháng 1 đúng 2 ô. - Nêu bề rộng của cột. -Nêu chiều cao của cột. -GV gọi 1 HS vẽ cột biểu diễn số cá tháng 2, sau đó yêu cầu HS cả lớp nhận xét sau đó yêu cầu HS tự vẽ cột tháng 3. -GV chữa bài. 2p 4 3. Củng cố – dặn dò: _ GV hỏi: Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không? Vì sao? -CB:“nhớ lại buổi đầu đi học” 4.Củng cố- Dặn dò: Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài TIẾT 3: NHĨM TRÌNH ĐỘ 3 NHĨM TRÌNH ĐỘ 4 Mơn TNXH TẬP ĐỌC Tên bài VƯ sinh c¬ quan bµi tiÕt níc tiĨu NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I. Mục tiêu: -Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. -Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. -Nêu cách phịng tránh các bệnh kể trên. HSK: Nêu được tác hại của việc khơng giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. -Đọc đúng: An-đrây-ca, hoảng hốt, mải chơi, an ủi, cứu nổi, nức nở, mãi sau, -Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. -Đọc dcảm, thể hiện giọng đọc phù hợp với ND. -Hiểu :dằn vặt, nhập cuộc, hoảng hốt, nức nở -Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. II. ĐDDH: - C¸c h×nh trong SGK trang 24, 25 - C¸c h×nh c¬ quan bµi tiÕt níc tiĨu phãng to Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy- học: TG HĐ 5p 1 1.Ổn định: 2.KTBC: - Nªu chøc n¨ng cđa c¬ quan bµi tiÕt níc tiĨu ? -> HS + GV nhËn xÐt 1.Ổn định: 2.KTBC: Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Gà trống và Cao ù và trả lời các câu hỏi SGK. -Nhận xét và cho điểm HS 12p 2 3.Dạy bài mới: a/ GTB: GV nêu mục tiêu bài học b/Dạy bài mới: *Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn líp -T¹i sao chĩng ta cÇn gi÷ vƯ sinh c¬ quan bµi tiÕt níc tiĨu ? -HS trao đổi và trả lời: Gi÷ vƯ sinh c¬ quan bµi tiÕt níc tiĨu ®Ĩ tr¸nh bÞ nhiƠm trïng 3. Bài mới: a . Giới thiệu bài : Giới thiệu chủ điểm b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - HS đọc tiếp nối từng đoạn (2 lượt ) -GV sửa lỗi phát âm, nhắt giọng cho từng HS. - Cho HS luyện đọc cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc phần chú giải. -GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. 13p 3 Ho¹t ®éng 2 : Quan s¸t vµ th¶o luËn -HS cïng quan s¸t c¸c hinhg 2, 3, 4, 5 trang 25 trong SGK vµ nãi xem các bạn trong h× ... vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp . -Trò chơi “Ném trúng đích”.Yêu cầu tập trung chú ý, nhiệt tình trong khi chơi. II. ĐDDH: Chuẩn bị cßi chuẩn bị 1 còi III. Các hoạt động dạy- học: TG HĐ 8p 1 1. Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện tập. - Trị chơi : Trß ch¬i kÐo ca lõa sỴ - Líp giËm ch©n t¹i chç, ®Õm to theo nhÞp. 1. Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện tập. -Trị chơi : Trß ch¬i kÐo ca lõa sỴ - Líp giËm ch©n t¹i chç, ®Õm to theo nhÞp. 22p 2 2.PhÇn c¬ b¶n : 1. ¤n tËp hỵp hµng ngang dãng hµng - HS tËp theo tỉ , tỉ trëng ®iỊu khiĨn -> GV quan s¸t sưa sai 2. Häc ®i chuyĨn híng ph¶i, tr¸i : - GV nªu tªn, lµm mÉu vµ giíi thiƯu : Lĩc ®Çu ®i chËm sau ®ã tèc ®é t¨ng dÇn, ngời tríc c¸ch ngêi sau 2 m 3. Ch¬i trß ch¬i : MÌo ®uỉi chuét - GV nh¾c l¹i c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i 2. Phần cơ bản: a) Đội hình, đội ngũ:-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái đổi chân khi đi đều sai nhịp -GV chia tổ tập luyện , yêu cầu tổ trưởng điều khiển cho tổ mình tập luyện tập. b) Trò chơi vận động :“Ném trúng đích ” . -GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. Sau đó cho cả lớp thực hiện trò chơi . 5p 3 3. PhÇn kÕt thĩc: - GV cùng học sinh hệ thống bài - Đứng tại chỗ tập một số động tác thả lỏng. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học - Về nhà ôn động tác đi vượt chướng ngại vật. 3. Phần kết thúc : - GV cùng học sinh hệ thống bài - Đứng tại chỗ tập một số động tác thả lỏng. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học - Giao bài tập về nhà : Ơn ĐHĐN TIẾT 2: NHĨM TRÌNH ĐỘ 3 NHĨM TRÌNH ĐỘ 4 Mơn TỐN TẬP LÀM VĂN Tên bài LuyƯn tËp Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I. Mục tiêu: Giĩp HS : Cđng cè nhËn biÕt vỊ chia hÕt, chia cã d vµ ®Ỉc ®iĨm cđa sè d. Rèn kĩ năng tính tốn. -Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý, xây dựng được câu chuyện Ba lưỡi rìu . -Xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dạng nhân vật, đặc điểm của các sự vật. -Hiểu được nội dung ý nghĩa truyện . -Lời kể tự nhiên, sinh động, sáng tạo . II. ĐDDH: Tranh minh họa truyện trang 64 SGK. III. Các hoạt động dạy- học: TG HĐ 4p 1 1.Ổn định: 2.Bài cũ: -2HS lên bảng đặt tính rồi tính 26 : 4 ; 15 : 2 -GV nhận xét ghi điểm. 1.Ổn định: 2.Bài cũ: +Đọc phần ghi nhớ tiết trước. +Kể lại toàn truyện “ Hai mẹ con bà tiên” -GV nhận xét, ghi điểm . 15p 2 3. DẠY- HỌC BÀI MỚI a. Giới thiệu bài: b.Dạy bài mới: Luyện tập Bài 1: Tính: -GV ghi bài tập lên bảng -HS làm bài vào bảng con. -GV nhận xét, sửa sai từng em. Bµi 2: Đặt tính rồi tính -HS làm bài vảo vở, đổi vở kiểm tra. -GV chấm bài, nhận xét từng em. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b/Giảng bài : Hướng dẫn HS làm BT. -BT1: Yêu cầu HS đọc đề bài. +Dán 6 tranh minh hoạ theo đúng thứ tự như SGK lên bảng. HS quan sát, đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi. -Truyện có những nhân vật nào?Câu chuyện kể lại việc gì? -Truyện có ý nghĩa gì? +GV nhắc lại và yêu cầu HS cần nêu ngắn gọn, đủ nội dung chính. 15p 3 Bài 3: - HS nªu yªu cÇu bµi tËp - HS ph©n tÝch bµi to¸n – gi¶i vµo vë - HS ®äc bµi cđa m×nh , líp nhËn xÐt Bµi gi¶i : Líp häc ®ã cã sè HS giái lµ : 27 : 3 = 9 ( HS ) §¸p sè : 9 häc sinh Bµi 4 : - HS nªu yªu cÇu bµi tËp - HS dïng bĩt khoanh vµo ch÷ ®Ỉt tríc c©u tr¶ lêi ®ĩng. (1HSK nêu kết quả-nhận xét, sửa sai) BT2: Mời 2HS đọc yêu cầu của bài. +GV cho HS quan sát tranh 1. -Anh chàng tiều phu làm gì ? -Khi đó chàng tiều phu nói gì? -Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào? -Cho HS xây dựng đoạn văn của truyện dựa vào các câu trả lời. +GV tổ chức cho HS thi kể chuyện. 2p 4 4. Củng cố, dặn dò: -Gv củng cố bài học -Về nhà làm BT trong vở BTT 3. Củng cố, dặn dò: -Yêu cầu 1-2HS nêu cách phát triển câu chuyện trong bài học -GV nhận xét tiết học. TIẾT 3: NHĨM TRÌNH ĐỘ 3 NHĨM TRÌNH ĐỘ 4 Mơn TẬP LÀM VĂN TỐN: Tên bài KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC PHÉP TRỪ I. Mục tiêu: -Kể lại được buổi đi học đầu tiên của mình. -Viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu. -Củng cố kĩ năng thực hiện tính trừ có nhớ và ko nhớ với các số TN có bốn, năm, sáu chữ số. -Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ. II. ĐDDH: GV ghi sẵn các câu hỏi gợi ý trên bảng phụ Hình vẽ như bài tập 3 vẽ sẵn trên bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học: TG HĐ 5p 1 .Ổn định: 2.KTBC: - Nêu trình tự các nội dung của một cuộc họp thông thường. - Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh. 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng đặt tính 345 769 + 8 102 ; 120 472 + 594 334 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 15p 2 3/Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Kể lại buổi đầu đi học: - GV treo bảng phụ gợi ý các câu hỏi để học sinh nhớ lại mình đã đi học như thế nào ? -GV gọi 1 em khá kể trước lớp để làm mẫu. -HS kể trong nhĩm, sau đĩ lần lượt từng em kể trước lớp. -Gv nhận xét, bổ sung. 3.Bài mới: a/ GTB: b.Củng cố kĩ năng làm tính trừ: -GV viết: 865279 – 450237 và 647253 – 285749, yêu cầu HS đặt tính rồi tính. -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của hai bạn cả về cách đặt tính và kết quả tính. - Vậy khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào ? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào ? 15p 3 c/Viết đoạn văn: -GV yêu cầu HS đọc yêu cầu 2, sau đó cho các em viết vào vở bài tập. Viết câu phải thành câu, hết câu phải có dấu chấm. -Yêu cầu học sinh đọc bài trước lớp. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. c.Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: -GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó chữa bài. Bài 2: Thực hiện tương tự bài tập 1 Bài 3: -GV gọi 1 HS đọc đề bài. -GV đưa bảng phụ có vẽ hình và HD cách làm -GV yêu cầu HS làm bài. Bài 4 -GV gọi 1 HS đọc đề bài. - HS tự làm bài; GV nhận xét và cho điểm HS. 2p 4 4.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học và dặn dò chuẩn bị bài sau. 4.Củng cố- Dặn dò: Gv chốt lại bài và dặn HS chuẩn bị bài sau TIẾT 4: NHĨM TRÌNH ĐỘ 3 NHĨM TRÌNH ĐỘ 4 Mơn ÂM NHẠC: MĨ THUẬT Tên bài ÔN TẬP BÀI HÁT : ĐẾM SAO TRÒ CHƠI ÂM NHẠC VẼ THEO MẪU VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU I. Mục tiêu: + HS hát đúng, thuộc bài, hát với tình cảm vui tươi. + HS hào hứng thgia trò chơi âm nhạc và biễu diễn. + Giáo dục tinh thần tập thể trong các hoạt dộng của lớp. - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số loại quả dạng hình cầu. - HS biết cách vẽ và vẽ được một vài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích. - HS yêu thích thiên nhiên, biết chăm sĩc và bảo vệ cây trồng. II. ĐDDH: Một số nhạc cụ gõ -Tranh, ảnh một số loại quả cĩ dạng hình cầu. - Qủa thật cĩ dạng hình cầu . III. Các hoạt động dạy- học: TG HĐ 4p 1 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: -Hát bài : “Đếm sao” -- Giáo viên nhận xét, đánh giá. 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra Đ D HT của HS 10p 2 3.Bài mới: 1.Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát “Đếm sao” + GV hát bài hát cho HS nghe. + GV hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ đệm 3. Bài mới : * Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét: - GV giới thiệu một số loại quả đã chuẩn bị và tranh, ảnh cĩ dạng hình cầu kết hợp H.1 SGK. Hỏi:+ Đây là những quả gì? + Hình dáng, đặc điểm và màu sắc của từng loại quả như thế nào ? + So sánh hình dáng, màu sắc giữa các loại quả? + Nêu các quả cĩ dạng cầu mà em biết? * Hoạt động 2 : Cách vẽ quả - GV dung hình gợi ý cách vẽ để gợi ý cách vẽ - GV hướng dẫn cách sắp xếp bố cục trong tờ giấy. - GV nhắc HS cĩ thể vẽ bằng chì đen hoặc màu vẽ. 20p 3 2. Hoạt động 2 : Trò chơi âm nhạc a/Đếm sao ; b/Trò chơi hát âm a, u, i. Dùng nguyên các bài hát thay lời ca của bài “Đếm sao” * Một ông sao sáng, hai ông sáng sao Hát là : a a a a a a a a u u u u u u u u -Các tổ hát lời ca xong hát các âm trên - Các tổ thi đua hát * Hoạt động 3: Thực hành - HS thưc hành theo nhĩm - GV nhắc HS quan sát kĩ để nhận ra đặc điểm vật mẫu trước khi vẽ. - Gợi ý HS nhớ lại và vẽ theo các bước như đã hdẫn.Nhắc HS xác định khung hình và sắp xếp hình vẽ cân đối. - GV đến từng bàn quan sát và hướng dẫn HS vẽ. * Hoạt động : Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn một số bài cĩ ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét. - GV cùng HS xếp loại các bài đã nhận xét. 4p 4 4. Củng cố- Dặn dò : -HS hát lại bài hát - Về nhà tập hát thuộc bài hát. 4. Củng cố- Dặn dò : -GV nhận xét tiết học -CB tranh ảnh về đề tài Phong cảnh quê hương . SINH HOẠT TẬP THỂ -TUẦN 6 I. Mục đích yêu cầu: - Giúp HS thấy được những ưu khuyết điểm ở tuần 6 - Biết khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm - Biết phương hướng tuần 7 - Rèn tính mạnh dạn tự giác trước tập thể II. Lên lớp: 1. Ổn định lớp - hát tập thể 2. Ban cán sự lớp báo cáo 3. Lớp trưởng báo cáo nhận xét 4. Giáo viên kết luận chung *Ưu điểm: -Ý thức học tập tốt. -HS lớp 3 cĩ tiến bộ nhưng chậm. * Tồn tại: Việc chuẩn bị bài ở nhà chưa tốt. (Tạo-lớp 3) 5. GV nêu kế hoạch tuần 7 -TiÕp tơc chÊn chØnh vµ duy tr× nỊ nÕp häc tËp. ¡n mỈc ®ĩng t¸c phong. -Truy bµi ®Çu giê nghiªm tĩc. - Thi ®ua häc tËp tèt gi÷a c¸ nh©n víi nhau. Thi ®ua giµnh nhiỊu vßng hoa ®iĨm 10 -Häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®đ. C¸c tỉ trëng kiĨm tra viƯc häc bµi vµ lµm bµi ë nhµ cđa c¸c thµnh viªn trong tỉ. -Tiếp tục rèn chữ viết cho HS. III. Giáo dục An tồn giao thơng. --- & ---
Tài liệu đính kèm: