Giáo án lớp ghép 3, 4 - Tuần 16

Giáo án lớp ghép 3, 4 - Tuần 16

- Đọc đúng, to, rõ ràng diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

- Thầy: Tranh, bảng phụ.

- Trò: Xem trước bài.

 

doc 27 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1252Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 3, 4 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
Tiết 1
Chào cờ
---------------------------------------------
Tiết 2
Môn
Bài
NTĐ3
Tập đọc- Kể chuyện
Đôi bạn
NTĐ4
Toán
Luyện tập
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
- Đọc đúng, to, rõ ràng diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Thầy: Tranh, bảng phụ.
- Trò: Xem trước bài.
HS: Đọc TL và TLCH bài Nhà rông ở Tây Nguyên.
GV: Gọi HS đọc bài và TLCH, Nx- ghi điểm- Gtb- GV đọc mẫu- Hd đọc, gọi HS đọc bài nối tiếp, phát hiện từ khó, luyện đọc. Y/c HS đọc đoạn nối tiếp.
HS: Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm- đọc từ chú giải.
GV: Tổ chức HS thi đọc đoạn nối tiếp, nhận xét. Kiểm tra HS đọc nhóm từng đoạn trước lớp, nhận xét
HS: Đọc từng đoạn đồng thanh trong nhóm.
GV: Tổ chức cho HS đọc đồng thanh, nghe, nhận xét.
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
- Bảng phụ , Pbt.
- Sách vở. đồ dùng.
GV: Chữa bài 2, nhận xét- ghi điểm. Gtb- HD HS làm bài 1 vào phiếu bài tập.
HS: 1(84). Đặt tính rồi tính:
4725 15 35136 18
 22 315 171 
 75 93 1952
 0 36
 0
GV: Chữa bài 1, nhận xét. Hd HS làm bài 2 vào phiếu.
HS: 2(84) Bài giải:
Số mét vuông nền nhà lát được là:
1050 : 25 = 42 (m)
Đáp số: 42m
GV: Chữa bài 2, nhận xét. Hd HS làm bài 3, chữa bài, nhận xét.
Số sản phẩm trong ba tháng đội đó làm được là:
855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm)
Trung bình mỗi người làm được số sản phẩm trong ba tháng là:
3125 : 25 = 125 (sản phẩm)
Đáp số: 125 sản phẩm.
HS: Tự chữa bài vào vở bài tập
Dặn dò chung
---------------------------------------------------------
Tiết 3
Môn
Bài
NTĐ3
Tập đọc - Kể chuyện
Đôi bạn
NTĐ4
Tập đọc
Kéo co
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy
học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người dân làng quê sẵn lòng giúp đỡ người khác.
Kể chuyện: Dựa vào gợi ý HS kể lại được toàn bộ câu chuyện. Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
- Thầy: Tranh minh hoạ.
- Trò: Sách, vở, đồ dùng.
HS: Đọc đoạn tiếp theo và TLCH trong bài theo cặp: Thành và Mến kết bạn với nhau như thế nào? Mến thấy thị xã có gì lạ? Mến đã có hành động gì đáng khen?Nêu ý nghĩa câu chuyện?
GV: Y/c HS đọc câu hỏi và TLCH, Nx. Hd luyện đọc lại - HS đọc nối tiếp đoạn, Nx - Hd kể chuyện theo 3 tranh minh hoạ nội dung 3 đoạn truyện.
HS: Nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm. Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
GV: Gọi HS thi kể chuyện từng đoạn, toàn chuyện? Nx, ghi điểm.
HS: Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
GV: Nghe HS trả lời, khen ngợi HS chăm ngoan.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Trò chơi kéo co thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Bảng phụ chép câu văn dài.
- Sách vở, đồ dùng.
GV: Gọi HS đọc và TLCH bài Tuổi ngựa, nhận xét- ghi điểm- Gtb- gọi 1 HS đọc toàn bài, chia bài thành 3 đoạn, chia nhóm.
HS: Đọc nối tiếp bài trong nhóm, tìm luyện đọc từ khó: làng Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh; đọc nối tiếp lần 2 đọc từ chú giải.
GV: Tổ chức HS thi đọc đoạn nối tiếp, Nx, đọc mẫu, Y/c HS đọc từng đoạn và TLCH trong bài: Phần đầu, em hiểu cách kéo co như thế nào? Thi giới thiệu cách kéo co ở làng Hữu Trấp? Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? Ngoài trò chơi kéo co em còn biết trò chơi nào khác? Nhận xét- nêu nội dung bài? Hd đọc diễn cảm đoạn 2- GV đọc mẫu.
HS: Đọc diễn cảm đoạn 2.
GV: Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2, nhận xét, ghi điểm.
HS: Nêu nội dung bài? Kể tên những trò chơi mà em biết?
Dặn dò chung
---------------------------------------------------------------
Tiết 4
Môn
Bài
NTĐ3
Toán
Luyện tập chung
NTĐ4
Đạo đức
Yêu lao động (tiết 1)
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
- Biết làm tính và giải toán có 2 phép tính.
- Thầy: Bảng phụ, PBT.
- Trò: Sách vở, đồ dùng.
GV: Nhận xét. Gtb - HD HS làm bài 1 vào phiếu bài tập.
HS: 1. Tính.
Thừa số
324
3 150
Thừa số
3
324 4
Tích
972
972 600
GV: Chữa bài 1, nhận xét- Hd làm bài 2 vào vở nháp, chữa bài, Nx.
684 6 845 7
08 114 14 120 (dư 5)
24 05
0 0
 5
HS: 3. Số máy bơm đã bán là:
36 : 9 = 4 (chiếc)
Số máy bơm còn lại là:
36 - 4 = 32 (chiếc)
Đáp số: 32 chiếc máy bơm.
GV: Chữa bài 3, nhận xét. HD Y/C HS làm bài 4 vào phiếu bài tập, đổi vở kiểm tra, so sánh với kết quả trên bảng.
HS: Tự chữa bài vào vở.
- Nêu được lợi ích củ lao động. 
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
- Câu hỏi thảo luận.
- Sách, vở, đồ dùng.
HS: Vì sao em cần kính trọng, biết ơn thầy cô giáo?
GV: Nghe, nhận xét- Gtb- HĐ1: Đọc truyện Một ngày của Phê-chi-a(2 lần) Cho HS thảo luận 3 câu hỏi trong SGK- Y/c đại diện các nhóm trả lời, nhận xét- KL: Cơm ăn, áo mặc...đều là sản phẩm của người lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn.
HS: HĐ2: Thảo luận nhóm bài tập 1, SGK. Nêu các biểu hiện của người yêu lao động, của người lười lao động.
GV: Nghe, quan sát, nhận xét- HĐ3: Đóng vai(bài 2, SGK). GV chia nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
HS: đóng vai theo tình huống được giao.
Ai có cách ứng xử khác?
GV: Quan sát nghe HS trình bày, nhận xét, KL. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
Dặn dò chung
--------------------------------------------------------
Tiết 5
Môn
Bài
NTĐ3
Đạo đức
Biết ơn thương binh liệt sĩ (tiết 1)
NTĐ4
Khoa học
Không khí có những tính chất gì?
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
- Biết công lao của các thương binh, liệt sỹ đối với quê hương, đất nước.
- Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sỹ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Thầy: Tranh minh hoạ và 1 số bài hát.
- Trò: Sách vở, đồ dùng.
HS: Vì sao cần phải biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng?
GV: Nhận xét, Gtb- HĐ1: Phân tích truyện. GV kể chuyện Một chuyến đi bổ ích. Các bạn ở lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27 tháng 7? Qua truyện trên em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào?
HS: Các bạn ở lớp 3A đã đi thăm các thương binh, liệt sĩ ở trại điều dưỡng vào ngày 27 tháng 7. Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để giành độc lập.
GV: Nghe, nhận xét- KL. HĐ2: Thảo luận nhóm. Thăm hỏi, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ neo đơn bằng những việc gì? Liên hệ bản thân.
HS: Tổ chức đến thăm, giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ.
GV: Nghe các nhóm trình bày, nhận xét- KL, rút ra ghi nhớ, Y/c HS đọc.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra 1 số tính chất của không khí: Trong suoout, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại và giãn ra.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: Bơm xe,
- Bóng bay, túi bóng, giấy A4.
- Bút chì, bút màu.
GV: Đọc mục Bạn cần biết của bài Làm thế nào để biết có không khí? Nhận xét- ghi điểm- Gtb- HĐ1: Phát hiện ra màu, mùi, vị của không khí. GV nêu câu hỏi, nghe HS trả lời, nhận xét- KL: Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị. Giao việc.
HS: HĐ2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng nhất định của không khí. Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong của 1 vật chứa nó.
GV: nghe HS trình bày- Nhận xét- KL: Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong của 1 vật chứa nó. Giao việc.
HS: HĐ3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí. Nêu 1 số VD về ứng dụng của một số tính chất của không khí trong đời sống: Quạt gió
GV: nghe HS trình bày, nhận xét, KL: không khí không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại và giãn ra.
HS: Đọc mục Bạn cần biết SGK.
Dặn dò chung
 Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
Tiết 1
Môn
Bài
NTĐ3
Toán
Làm quen với biểu thức
NTĐ4.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ:
Đồ chơi- Trò chơi
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
Giúp HS:
- Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
- Tính giá trị của các biểu thức đơn giản.
-Thầy: Bảng phụ, PBT.
- Trò: Sách vở, đồ dùng.
GV: Kiểm tra vở bài tập của HS. Nhận xét. Gtb - Giới thiệu với HS về giá trị của biểu thức 126 + 51 = 177. 177 là giá trị của biểu thức 126 + 51
HS: 1(78). Tính.
284 + 10 = 294; 294 là giá trị của biểu thức 284 + 10.
161 - 150 = 11; 11 là giá trị của biểu thức 161 - 150.
GV: Chữa bài 1, nhận xét- Hd làm bài 2 vào Phiếu bài tập.
HS:
 54 + 23 84 - 32 169 - 20 + 1
150 75 43 52 53 360
86 : 2 120 3 45 + 5 + 3
GV: Chữa bài 2, nhận xét. yêu cầu HS tự chữa bài vào vở bài tập.
HS: Tự chữa bài vào vở.
- Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại 1 số trò chơi quen thuộc; Tìm được 1 vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm; Bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2 trong tình huống cụ thể.
- Bảng phụ, bút dạ, Pbt.
- Sách, vở, đồ dùng.
HS: Kiểm tra vở bài tập của bạn, nhận xét.
GV: Nghe báo cáo, nhận xét- Gtb- Hd HS làm bài 1 vào Pbt, chữa bài, nhận xét: Trò chơi: ô ăn quan, lò cò, xếp hình, nhảy dây, đá bóng, chơi bi...Giao việc.
HS: 1. Trò chơi rèn luyện sức mạnh: kéo co, vật; Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: nhảy dây, lò cò, đá cầu; Trò chơi rèn luyện trí tuệ: Cờ vua, cờ tướng, xếp hình..................................
GV: chữa bài 1, nhận xét. Y/c HS làm bài 2 vào Pbt, chữa bài, nhận xét. Ở chọn nơi, chơi chọn bạn. Chơi diều đứt dây. Chơi dao có ngày đứt tay.
HS: 3a) Ở chọn nơi, chơi chọn bạn.
b) Em sẽ nói câu: Xuống ngay đi đừng có chơi với lửa.
GV: Chữa bài 3, nhận xét.
Dặn dò chung
Tiết 2
Môn
Bài
NTĐ3
Luyện từ và câu
Từ ngữ về thành thị- nông thôn. Dấu phẩy
NTĐ4
Toán
Thương có chữ số 0
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt độn ... ------------------------------
Tiết 5
Môn
Bài
NTĐ3
Tăng cường Tiếng Việt
Ôn Tiếng việt
NTĐ4
Khoa học
 Không khí gồm những thành phần nào?
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
- HS đọc lưu loát các bài tập đọc đã học trong tuần.
- Hiểu từ chú giải, ý nghĩa câu chuyện.
- Rút ra bài học cho bản thân.
- Thầy: Bảng ghi tên bài tập đọc.
- Trò: SGK, xem trước bài.
HS: Kể tên bài tập đọc đã học trong tuần? Kiểm tra sự chuẩn bị bài của bạn.
GV: Nghe- Nx- Gtb- Y/c HS đọc nối tiếp các câu đến hết bài- luyện đọc từ khó- GV nhận xét.
HS: Đọc nối tiếp từng đoạn trong bài cho đến hết. Đọc từ chú giải.
GV: Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp đoạn- Nx- Y/c HS đọc và trả lời câu hỏi trong bài. Nx- H/d đọc diễn cảm.
HS: Đọc diễn cảm từng đoạn trong nhóm.
GV: T/c cho HS thi đọc- NX. Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Qua sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: Khí ni tơ, khí ô xy, khí các bô níc.
- Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni tơ và khí ô xy. Ngoài ra còn có khí các bô níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,
- Đồ dùng để thí nghiệm.
- Xem trước bài, sách vở.
GV: Không khí có những tính chất nào? Nhận xét- ghi điểm- Gtb- HĐ1: Xác định thành phần của không khí. HD HS làm thí nghiệm. Ghi kết quả vào PBT.
HS: Làm thí nghiệm chứng minh: Xác định thành phần của không khí. Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là ô xi. Thành phần không duy trì sự cháy có trong không khí là ni tơ.Ghi kết quả vào PBT.
GV: Nghe các nhóm trình bày, nhận xét- KL. HĐ2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí.
HS: Không khí gồm có 2 thành phần chính là ô xi và khí ni tơ; ngoài ra còn chứa khí các- bo- níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.
GV: Quan sát, nghe- nhận xét- KL. Y/c HS đọc mục Bạn cần biết.
HS đọc mục" Bạn cần biết ".
Dặn dò chung
Thứ 6 ngày 10 tháng 12 năm 2010
Tiết 1
Môn
Bài
NTĐ3
Tự nhiên và xã hội
Làng quê và đô thị
NTĐ4
Toán
Chia số có ba chữ số (tiếp)
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
HĐ1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
- Nêu được một số đặc điểm làng quê hoặc đô thị.
- Kể được về làng, bản hay khu phố nơi em đang ở.
- Thầy: Tranh SGK, Pbt.
- Trò: Xem trước bài, Vở bài tập.
HS: Em hãy kể một số hoạt động công nghiệp và thương mại của tỉnh (thành phố) nơi em đang sống?
GV: Nghe, nhận xét- Gtb- HĐ1: Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. Yêu cầu HS TLCH: Em đang sống ở đâu? Kể về phong cảnh nơi em đang sống? Phân biệt sự giống và khác nhau giữa làng quê và đô thị?
HS:
Sự khác biệt
Đô thị
Làng quê
Phong cảnh
chật hẹp ít cây
nhiều cây, ruộng vườn
nhà cửa
cao tầng....
nhà mái ngói, nhà sàn,
đường
bê tông, xe máy
đường làng, xe bò
GV: Nghe, nhận xét- KL. HĐ2: Các hoạt động sống nơi em ở: Em sống ở bản, có nhà sàn, có vườn rộng..............
HS: Để quê em ngày càng giàu đẹp em phải làm gì?( Bảo vệ môi trường.........)
GV: Nghe, nhận xét, KL. Y/c HS đọc KL trên bảng.
- Biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số (Chia hết, chia có dư)
- Bảng phụ , Pbt.
- Sách vở. đồ dùng.
GV: Gọi HS làm lại bài 2b, nhận xét- ghi điểm. Gtb- Hd HS thực hiện đặt tính rồi tính phép chia sau đây:
41535 : 195 = 213.
80120 : 245 = 327 (dư 5). Chữa bài, NX.
HS: 1. 
62321 307 81350 187
614 203 748 435
 921 655
 921 561
 0 940
 935
 05
GV: Chữa bài 1, nhận xét. Hd HS làm bài 3 vào PBT.
HS: 3.
Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất:
49410 : 305 = 162 (sản phẩm)
Đáp số: 162 sản phẩm.
GV: Chữa bài 3, nhận xét. HD HS làm bài 2, yêu cầu HS về nhà làm. Y/c HS chữa bài vào vở bài tập.
HS: Tự chữa bài vào vở bài tập.
Dặn dò chung
------------------------------------------------
Tiết 2
Môn
Bài
NTĐ3
Toán
Luyện tập
NTĐ4
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
I
Mục tiêu
 II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
- Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: Chỉ có phép cộng, phép trừ; Chỉ có phép nhân, phép chia; Có các phép cộng, trừ, nhân, chia.
- Thầy: Bảng phụ, PBT.
- Trò: Sách vở, đồ dùng
GV: Kiểm tra vở bài tập của HS, nhận xét- Gtb, HD HS làm bài 1, chữa bài, nhận xét.
a) 125 - 85 + 80 = 40 + 80 = 120.
21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168.
b) 68 + 32 - 10 = 100 - 10 = 90.
147 : 7 x 6 = 21 x 6 = 126.
HS: 2a) 375 - 10 x 3 = 375 - 30
= 345
b) 306 + 93 : 3 = 306 + 31 = 337.
GV: Chữa bài 2, nhận xét- Hd làm bài 3, chữa bài, nhận xét.
a) 81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19.
20 x 9 : 2 = 180 : 2 = 90.
b) 11 x 8 - 60 = 88 - 60 = 28.
HS: Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào?
GV: Nghe HS trả lời, nhận xét- Yêu cầu HS chữa bài vào vở bài tập. VN làm bài 4.
HS: chữa bài vào vở bài tập
- Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn, HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Giấy khổ A3, bút dạ.
- Sách vở, đồ dùng.
HS: Chuẩn bị bài
GV: Đọc lập dàn ý bài văn miêu tả đồ chơi em đã làm, nhận xét- ghi điểm- Gtb- yêu cầu HS làm bài vào Phiếu học tập.
HS: 1. Đọc lại dàn ý đã chuẩn bị tuần trước. 2. Chọn cách mở bài Trực tiếp (gián tiếp). 3. Viết từng đoạn thân bài. Chú ý có câu mở đoạn. 4. Chọn cách kết bài Mở rộng (không mở rộng)
GV: Gọi HS đọc phần mở bài, nhận xét- Y/c HS viết phần thân bài, kết bài theo gợi ý trong SGK.
HS: Viết phần thân bài, kết bài vào vở bài tập.
GV: Nghe HS đọc bài, Nx- Y/c HS chữa bài vào vở bài tập.
HS: chữa bài vào vở bài tập.
Dặn dò chung
Tiết 3 
Thể dục (Học chung )
THỂ DỤC RLTT CƠ BẢN -TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG”
I MỤC TIÊU 
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông. Yêu cầu thực hiện đúng động tác cơ bản đúng.
-Học trò chơi “nhảy lướt sóng” . Yêu cầu HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn khéo léo khi chơi.
II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN 
Thầy chuẩn bị sân bãi, dụng cụ
Trò trang phục gọn gàng
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
 NỘI DUNG 
ĐỊNH LƯỢNG
 HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1.Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học 
- Chạy xung quanh sân tập khởi động xoay các khớp cổ chân cổ tay.
2 Phần cơ bản
a) bài tập rèn luyện tư thế cơ bản 
+ Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và di theo vạch kẻ thẳng 
+ GV hô cho học sinh cùng tập.
+ Sau mỗn lần tập GV nhận xét sửa sai,
+ GV chia tổ tập luyện , do tổ trưởng điều khiển
+ Thi đua gữa các tổ. Gv tuyên dương tổ nào thực hiện tốt.
- Chơi trò chơi “Nhảy lướtt sóng ”
- GV cùng HS nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi,luật chơi, rồi cho HS chơi.
- GV quan sát nhận xét sửa sai, 
- Thi đua giữa các tổ,GV biểu dương những tổ chơi tích cực . 
3)Phần kết thúc. 
- Thả lỏng 
- GV cùng HS hệ thống bài học 
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài học,giao bài tập về nhà.
6 – 10”
18 – 22”
10 – 12”
7 – 8” 
4 – 6”
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 x 
 x x
 x x
 x x
 x x x x x x
 x x x x x x
----------------------------------------------------------
Tiết 4
Môn
Bài
NTĐ3
Tập làm văn
Nghe- kể: Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị và nông thôn
NTĐ4
Địa lí
Thủ đô Hà Nội
I
Mục tiêu
 II
Đồ dùng
III
Các hoạt dộng dạy học
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 6
- Nghe - Kể lại và hiểu được nội dung câu chuyện Kéo cây lúa lên.
- Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý.
- Thầy: Bảng phụ, Pbt.
- Trò: Sách vở, đồ dùng.
GV: Y/c HS kể lại truyện Giấu cày. Nhận xét- ghi điểm- Gtb- GV Kể 2 lần câu chuyện Kéo cây lúa lên. Y/c HS trả lời câu hỏi vào phiếu học tập.
HS: Chàng ta lấy tay kéo cây lúa nhà mình lên cao hơn cây lúa nhà người. Anh ta nói với vợ: lúa nhà ta xấu quá, nhưng tôi đã kéo nó lên cao hơn lúa ở ruộng bên. Kết quả lúa bị chết héo.
GV: Nghe các nhóm kể, nhận xét. Hd Y/c HS kể về thành thị hoặc nông thôn.
HS: Em đang sống ở bản Huổi Tao B. Nơi em ở thuộc vùng nông thôn. Nơi đây có rất nhiều cây cối, quanh năm chim hót líu lo................................
GV: Nghe HS kể về thành thị hoặc nông thôn, nhận xét- ghi điểm, tuyên dương.
HS: Viết lại nội dung trên vào vở bài tập, đổi vở kiểm tra.
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội:
+ Thành phố lớn ở trung tâm ĐBBB.
+ Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn nhất của đất nước.
- Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ)
- Tranh, ảnh về Hà Nội
- sách vở, đồ dùng.
HS: Kể tên một số nghề chính của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
GV: Nghe, nhận xét, ghi điểm- Gtb- Hd HS tìm hiểu mục 1: Hà Nội- Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
HS: chỉ trên bản đồ vị trí của Thủ đô Hà Nội. Hà nội giáp những tỉnh Hà Tây, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ.
GV: nghe, nhận xét- Kl. Y/c HS HS: tìm hiểu mục 2. Thành phố cổ đang ngày càng phát triển. Nghe, nhận xét- KL. Y/c HS tìm hiểu mục 3.
HS: 3. Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học, kinh tế lớn: Trung tâm chính trị làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước ta.
GV: nghe, nhận xét- Kl. Y/c HS đọc bài học SGK.
Dặn dò chung
------------------------------------------------------------
Tiết 5
 Sinh hoạt lớp
 TUẦN 16
I. Mục tiêu:
- HS nắm được ưu- nhược diểm trong tuần qua. Nắm được phương hướng hoạt trong tuần tới
- HS biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- HS biết vươn lên về mọi mặt khắc phục khó khăn.
II. Đồ dùng
- Thầy: Nội dung sinh hoạt.
- Trò: Ý kiến phát biểu.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. Ổn định: Hát.
2. Sinh hoạt:
a, Lớp trưởng nhận xét.
b, GV nhận xét chung:
- Đạo đức: Đa số các em ngoan ngoãn, kính thầy yêu bạn đoàn kết hoà nhã với bạn bè.
- Học tập: Các em đi học đều.
- Có ý thức học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp: Phương, My, Lợi.
- Các hoạt động khác:
Tham gia nhiệt tình các buổi thể dục giữa giờ tập các động tác đều, đẹp, hát đều, múa đẹp. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ.
3. Phương hướng hoạt động tuần tới:
Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày 22/12 ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam. Thi đua “ Dạy tốt- Học tốt “; thực hiện tốt phong trào 2 không- 4 nội dung.
Tham gia các hoạt động phong trào bề nổi nhiệt tình: TDTT- văn nghệ- ca múa hát tập thể, vệ sinh cá nhân , xung quanh trường lớp sạch sẽ.
=========================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docT 16.doc