I. Mục tiu:
1. Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc phân biết lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
_ Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn , nghĩ tốt về bạn , dũng cảm nhận lỗi khi đã cư xử không tốt với bạn .
* Kể chuyện: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện . Biết nhận xét , đánh giá lời kể chuyện của bạn
- HS khá, giỏi : kể lại được toàn bộ câu chuyện.
2. Kĩ năng: Lắng nghe, nhận xét bạn đọc
3.Thái độ: Kể lại người thân nghe cu chuyện ny.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK
Bảng viết sẵn đoạn văn để hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Học sinh: SGK
TUẦN 2 Thứ hai: 22/8/2011 Ngày soạn: 20/8/2011 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2+3 : Tập đọc + Kể chuyện AI CÓ LỖI ? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc phân biết lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. _ Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn , nghĩ tốt về bạn , dũng cảm nhận lỗi khi đã cư xử không tốt với bạn . * Kể chuyện: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện . Biết nhận xét , đánh giá lời kể chuyện của bạn - HS khá, giỏi : kể lại được tồn bộ câu chuyện. 2. Kĩ năng: Lắng nghe, nhận xét bạn đọc 3.Thái độ: Kể lại người thân nghe câu chuyện này. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK Bảng viết sẵn đoạn văn để hướng dẫn học sinh luyện đọc - Học sinh: SGK III. Hoạt động lên lớp Hoạt đợng của giáo viên Hoạt đợng của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài “ Hai bàn tay em”. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Điềøu gì khiến bạn Cô-rét-ti vàEn-ri-cô sớm làm lành với nhau giữ được bạn tình ? Đọc chuyện : “Ai có lỗi” các em sẽ hiểu điều đó 2. Dạy bài mới * HĐ1 : Luyện Đọc . a – Gv đọc mẫåu . b– Gv hướng dẫn HS luyện . * Đọc từng câu . - Gv viết bảng : Cô-rét-ti , En-ri-cô . - Gv uốn nắn tư thế đọc của các em kết hợp hướng dẫn đọc đúng các từ dễ phát âm sai . * Đọc từng đoạn trước lớp . Gv theo dõi và hướng dẫn các nhóm đọc đúng . * HĐ 3 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài . Gv tổ chức HS đọc chủ yếu là đọc thầm . 1. Hai bạn nhỏ trong chuyện tên là gì ? 2.Vì sao hai bạn nhò giận nhau ? 3.Vì sao En-ri-cô hối hận muốn xin lỗi Cô-rét-ti ? 4. Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ? Em đoán xem Cô-rét-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn ? 5. Bố đã mắng En –ri-cô như thế nào ? 6. Lời trách mắng của bố có đúng không ? Vì sao ? 7. Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen ? * HĐ 4 : Luyện đọc lại . GV chọn đọc mẫu một hai đoạn . Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu // Tôi nhìn cậu thấy vai áo cậu sứt chỉ , chắc là vì cậu đã vác củi giúp mẹ .bổng nhiên tôi muốn xin lỗi Cô-rét-ti nhưng không đủ cam đảm . - Gv nhận xét và bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất . KỂ CHUYỆN . * H Đ 1 : GV nêu nhiệm vụ . Các em hãy kể lại 5 đoạn của câu chuyện : “ ai có lỗi” bằng lời kể của em dựa vào trí nhớ và 5 tranh minh họa . * HĐ 2 : Hướng dẫn kể . Gv nhắc HS yêu cầu kể bằng lời của HS các em cần đọc ví dụ về cách kể trong SGK . Gv mời lần lượt 5 HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu chuyện dựa vào 5 tranh minh họa . C – Củng cố – Dặn dò : Em học được điều gì qua chuyện này ? Gv nhận xét tiết học . Xem bài : “Khi mẹ vắng nhà ” . -HS quan sát tranh minh hoạ chuyện đọc trong SGK. -2 – 3 HS nhìn bảng đọc . -Cả lớp đọc đồng thanh . -HS nối tiếp nhau đọc từng câu -HS luyện dọc theo cặp . -3 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh các đoạn 1 , 2 , 3 . -2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn 3 ,4 -HS đọc thầm đoạn 1 , 2 và trả lời câu hỏi . - En-ri-cô và Cô-rét-ti - Cô-rét-ti chạm tay vào khủy tay En-ri-cô làm En-ri-cô viết hỏng.En-ri-cô giận bạn đã trả thù Cô-rét-ti ø,làm hỏng hết trang viết của Cô-rét-ti -Cả lớp đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi . -Sau cơn giận ,En-ri-cô bình tĩnh lại,nghĩ là Cô-rét-ti không cố ý chạm tay vào khủy tay của mình.Nhìn thấy vai áo bạn sứt chỉ, cậu thấy thương bạn, muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm. -Cả lớp đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi . -Tan học thấy Cô-rét-ti đi theo mình,En-ri-cô nghĩ là bạn đánh mình nên rút thước cầm tay.Nhưng Cô-rét-ti cười hiền hậu đề nghĩ ”Ta lại thân nhau như trước đi !Khiến En-ri-cô ngạc nhiên, rồi ôm chầm lấy bạn vì cậu rất muốn làm lành với bạn. -HS đọc thầm đoạn 5 và trả lời câu hỏi . -En –ri-cô là người có lỗi, đã có chủ động xin lỗi bạn và giơ thước ra dọa bạn. -Lời trách mắng của bố là đúng vì người có lỗi phải xin lỗi trước.En -ri-cô không đủ can đảm để xin lỗi bạn. -Hs nêu suy nghĩ của mình Hai nhĩm HS ( mỗi nhóm 3 em ) đọc theo cách phân vai : En-ri-cô , En-rét-ti , bố En-ri-cô . -Cả lớp nhận xét và bổ sung ý kiến . -Cả lớp đọc thầm trong SGK và quan sát 5 tranh minh họa . -Từng HS tập kể cho nhau nghe . -Cuối cùng cả lớp chọn người kể hay nhất theo yêu cầu sau : -Về nội dung : Kể có đúng yêu cầu chuyển lời của En-ri-cô thành lời của mình chưa ? Kể có đúng ý đúng trình tự không ? Về cách diễn đạt : - Nói đã thành câu chưa ? - Dùng từ có hợp lý chưa ? Về cách thể hiện : - Giọng kể có thích hợp ? - Có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp lời kể với nét mặt , điệu bộ chưa ? Tiết 4: Thể dục( gvbm ) TiÕt 5: Toán TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : Biết thực hiện phép tính trừ các số có ba chữ số có nhớ 1 lần. 2. Kĩ Năng : Aùp dụng để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ. 3.Thái độ : Thích thú học môn toán II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên : Sách giáo khoa - Học sinh : Vở , Sách giáo khoa III. Hoạt động lên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Tiết học nàycác em tìm hiểu về :Trừ các số có ba chữ số . 2. Dạy bài mới Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ). a) phép trừ : 432 - 215 . -Viết lên bảng phép tính 432- 215 = ? và yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc. _Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên. Giáo viên cho học sinh nêu cách tính . Nếu học sinh cả lớp không tính được , giáo viên hướng dẫn học sinh tính từng bước . _ Yêu cầu học sinh thực hiện lại từng bước của phép trừ trên b)Phép trừ 627 – 143 _ Tiến hành các bước tương tự như với phép trừ 432 – 215 = 217 *Lưu ý : + Phép trừ 432 – 215 = 217 là phép trừ có nhớ một lần ở hàng chục. + Phép trừ 627 – 143 = 484 là phép trừ có nhớ một lần ở hàng trăm Hoạt động 2 : LT thực hành : Bài 1 : Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu hs làm bài. _ Yêu cầu từng học sinh vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình học sinh cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn _ Chữa bài và nhận xét bài làm Bài 2 : HDhs làm bài tương tự như với bài tập 1 . GV nhận xét. Bài 3 : Gọi 1 hs đọc đề bài . _ Tổng số tem của hai bạn là bao nhiêu ? _Trong đó bạn Bình có bao nhiêu tem? _ Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? _ Yêu cầu học sinh làm bài _ Chữa bài và nhận xét bài làm Bài 4 : Yêu cầu học sinh cả lớp đọc phần tóm tắt của bài toán _Đoạn dây dài bao nhiêu xăng-ti-mét _ Đã cắt đi bao nhiêu xăng-ti-mét ? _ Bài toán hỏi gì ? _ Hãy dựa vào tóm tắt và đọc thành đề toán _ Yêu cầu học sinh làm bài C. Củng cố , dặn dị: Học sinh nêu lại cách trừ số có ba chữ số có nhớ một lần. Chuẩn bị bài : Luyện tập _ Học sinh nghe Giáo viên giới thiệu bài . _1 học sinh lên bảng đặt tính , Học sinh cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp 432 - 215 217 _ 2 học sinh thực hiện trước lớp Cả lớp theo dõi và nhận xét _ Học sinh nêu yêu cầu bài toán _ 5học sinh lên bảng làm bài , học sinh cả lớp làm bài vào bảng con 541 _1 không trừ được 7. 127 lấy 11trừ 7= 4,viết 4 _2 thêm 1 là 3 ; 4 trừ 3 bằng 1 , viết 1. 5 trừ 1 bằng 4 viết 4 _ HS làm bài vào bảng con _ hs tự làm bài _ 3 hs lên bảng _ Học sinh đọc đề bài _ Tổng số tem của hai bạn là 335 con tem. _ Bạn Bình có 128 con tem _ Bài toán yêu cầu ta tìm số tem của bạn Hoa _ 1 học sinh lên bảng làm bài , Học sinh cả lớp làm bài vào vở _ Học sinh đọc thầm _ Đoạn dây dài 243 cm _ Đã cắt đi 27 cm _ Còn lại bao nhiêu xăng-ti-mét ? +Một sợi dây dài 243 cm , người ta đã cắt đi 27 cm . Hỏi phần còn lại dài bao nhiêu xăng- ti-mét ? _ Học sinh thực hiện vào vở . Thứ ba: 23/8/2011 TiÕt 1: Tốn luyƯn tËp I. Mơc ®Ých yªu cÇu: 1. Kiến thức: BiÕt thực hiƯn phÐp céng, phÐp trõ c¸c sè cã ba ch÷ sè( kh«ng nhã hoỈc cã nhí mét lÇn). 2. Kĩ năng: VËn dơng ®ỵc vµo gi¶i to¸n cã lêi v¨n ( cã mét phÐp céng hoỈc mét phÐp trõ) 3. Thái độ: HS yêu thích mơn tốn. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên : Sách giáo khoa - Học sinh : Vở , Sách giáo khoa III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta lại tiếp tục củng cố thực hiện tính cộng các số có ba chữ số . 2. Dạy bài mới Hoạt động : HD luyện tập Bài 1 : _Yêu cầu học sinh tự làm bài . _ Yêu cầu từng học sinh vừa lên bảng nêu rõ cách thựchiện phép tính . _ Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh . Bài 2 : Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? _Yêu cầu học sinh tự nêu cách đặt tính, thực hiện cách tính rối làm bài . - HS nhận xét bài làm của bạn - GV chữa bài và cho điểm hs. - Yêu cầu học sinh giải thích cách làm Chữa bài và cho điểm . Bài 3 : _ Gọi 1 học sinh đọc yªu cÇu Yêu cầu học sinh làm bài . - Chữa bài và cho điểm học sinh . - Ch÷a bµi vµ cho ®iĨm. Bµi 4 Yªu cÇu hs ®äc ®Ị bµi YC HS tù gi¶i bµi to¸n vµo vë ChÊm vµ ch÷a bµi C. Củng cố , dặn dị: Học sinh nêu lại cách đặt tính ... ¹o tàu thủy 2 ống khói 2.Kĩ năng : Gấp được tàu thủy 2 ống khói đúng kỹ thuật 3.Thái độ :Yêu thích gấp hình II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Mẫu tàu thủy 2 ống khói, tranh quy trình gấp tàu thủy 2 ống khói. - Học sinh: Giấy thủ công, kéo, bút chì, bút màu... III. Hoạt động dạy học : Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS A. Kiểm tra bài cũ : B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : 2. Bài mới * H§ 1: Nh¾c l¹i Gọi 2 HS gấp tàu thủy 2 ống khói - Hãy nhắc lại quy trình gấp tàu thủy 2 ống khói ? ( 3 bước ) Gợi ý : gấp tàu thủy rồi dán vào vở, trang trí xung quanh cho đẹp. * HĐ 2 : Thực hành - Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm - GV quan sát, uốn nắn - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. C. Cđng cè , dỈn dß: NhËn xÐt ChuÈn bÞ bµi GÊp con Õch - 2 HS gấp - Cá nhân - Nhận xét - Nhóm thực hành - Nhóm trình bày - Nhận xét Thứ sáu: 26/8/2011 TiÕt 1: Tốn LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Biết tính giá trị của biểu thức cĩ phép nhân, phép chia. 2. Kĩ Năng : Vận dụng được vào giải tốn cĩ lời văn. 3.Thái độ : Ham thích học môn toán II. Hoạt động lên lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh nêu các bảng nhân , chia 2 ,3 , 4, 5 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh nêu các bảng nhân , chia 2 ,3 , 4, 5 B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Tiết này dựa vào bảng nhân, chia đã học chúng ta thực hiện bài luyện tập. 2. Bài mới Bài 1 : _ Đưa ra biểu thức : 5 x 3 +132 _ Yêu cầu học sinh nhận xét về hai cách tính giá trị của biểu thức trên + Cách 1 : 5 x 3 + 132 = 10 + 132 = 142 + Cách 2 : 5 x 3 + 132 = 5 x 135 = 140 _ Trong hai cách tính trên , cách nào đúng , cách nào sai ? _ Yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm bài _ Lưu ý , biểu thức ở phần c) tính lần lượt từ trái sang phải _ Chữa bài và nhận xét bài làm Bài 2 _ Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và hỏi : Hình nào đã khoanh vào một phần tư số con vịt ? Vì sao ? _ Hình b đã khoanh vào một phần mấy số con vịt ? Vì sao ? Bài 3 : Gọi 1 hs đọc đề bài _ Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài tập _ Chữa bài và nhận xét bài làm C. Củng cố , dặn dị: GV gọi một số em đọc lại các bảng nhân ,chia . Chuẩn bị bài : Ôn tập về hình học. _ Học sinh nghe Giáo viên giới thiệu bài . _ Học sinh nêu nhận xét về hai cách tính . _ Cách 1 đúng , cách 2 sai _ 3 học sinh lên bảng làm bài , học sinh cả lớp làm bài vào bảng con . _ Hình a: Đã khoanh vào một phần tư số con vịt . Vì có tất cả 12 con vịt , chia thành 4 phần bằng nhau thì mỗi phần có 3 con vịt ta khoanh vào 3 con vịt _ Hình b :Đã khoanh vào một phần ba số con vịt , vì có tất cả 12 con chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được 4 con vịt ,ta khoanh vào 4 con vịt _ 1 học sinh lên bảng làm bài , học sinh cả lớp làm bài vào vở Bài giải Bốn bàn có số học sinh là 2 x 4 = 8 ( học sinh ) Đáp số : 8 học sinh TiÕt 2: Anh văn ( gvbm ) TiÕt 3: Tập làm văn VIẾT ĐƠN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin vào Đội , mỗi hs viết được một lá đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. 2. Kĩ năng: Biết cách trình bày một lá đơn. 3. Thái độ: HS yêu tích mơn học. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: SGK - Học sinh: SGK, SBT IIi. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài :Trong tiết tập làm văn hôm nay , dựa theo mẫu đơn xin vào Đội , mỗi em sẽ tập viết một lá đơn xin vào Đội của chính mình. 2. Bài mới Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập . _ Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu . _ Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài . _Giáo viên hỏi : Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu , phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn như mẫu ? Vì sao ? _Giáo viên chốt lại : Lá đơn phải trình bày theo mẫu : +Mở đầu đơn phải viết tên Đội ( Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh ) +Địa điểm , ngày ,tháng,năm viết đơn +Tên của đơn : Đơn xin vào Đội +Tên người hoặc tổ chức nhận đơn +Họ tên và ngày ,tháng , năm sinh của người viết đơn ;người viết là học sinh của lớp nào +Trình bày lí do viết đơn +Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng +Chữ kí và họ tên của người viết đơn *Trong các nội dung trên thì phần lí do viết đơn , bày tỏ nguyện vọng , lời hứa là những nội dung không cần viết khuôn mẫu . Vì mỗi người có một lí do nguyện vọng và lời hứa riêng . Học sinh được tự nhiên , thoải mái viết theo suy nghĩ riêng của mình , miễn là thể hiện được đủ những ý cần thiết . Hoạt động 2 : HS làm bài _ Cả lớp và giáo viên nhận xét bài _ Giáo viên cho điểm , đặc biệt khen ngợi những học sinh viết được những lá đơn đúng là của mì C.Củng cố , dặn dị: GV nêu nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài : Kể về gia đình – Điền vào giấy tờ in sẵn. _ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài . _ Một học sinh đọc yêu cầu của bài _ Học sinh phát biểu VD : _Từ lâu em đã mơ ước được đứng trong hàng ngũ Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh , được trên vai khăn quàng đỏ đội viên . Thời gian qua , em đã đọc rất kĩ bản Điều lệ của Đội và càng hiểu Đội là một tổ chức rất tốt giúp em, rèn luyện trở thành người có ích cho Tổ quốc . Vì vậy em viết đơn này đề nghị Ban chỉ huy Liên đội xét cho em được vào Đội , được thực hiện ước mơ từ lâu của mình . _Được đứng trong hàng ngũ của Đội , em xin hứa sẽ thực hiện tốt Điều lệ Đôi , sẽ cố gắng nhiều hơn nữa để xứng đáng là dội viên gương mẫu , là con ngoan trò giỏi _ Học sinh làm bài vào vở _ Một số học sinh đọc đơn . TiÕt 4: Tập viết «n ch÷ c¸i hoa ¨ , © I - Mơc ®Ých yªu cÇu 1. Kiến thức: Củng cố cách viết các chữ viết hoa Ă,  ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định)thơng qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng ( Âu Lạc )bằng cỡ chữ nhỏ. - Viết câu ứng dụng ( Ăên quả nhớ kẻ trồng cây /Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng ) 2. Kĩ năng: HS viết đúng các cỡ chữ theo yêu cầu. 3. Thái độ: HS yêu thích mơn học. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: SGK - Học sinh: SGK, SBT III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ -GV cho HS viết bảng con từ Vừa A Dính GV cho HS nêu cấu tạo của chữ hoa A B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bảng con a. Hướng dẫn viết trên bảng con - GV treo.chữ Ă và hỏi - Chữ Ă co ùcấu tạo như thế nào ? - GV treo chữ cái  và nhận xét tưng tự . - Chữ cái Ă,  có cấu tạo giống chữ cái A hoa như thế nào ? GV nhận xét chốt ý - GV cho HS nêu cách viết chữ Ă ,  GV viết mẫu : Vừa viết vừa nói cách viết chữ (Ă ,  ) - GV ghi bảng - GV cho HS viết bảng con GV nhận xét khen các em viết đẹp * HĐ2: HS viết từ ,câu ứng dụng - GV cho HS đọc từ -Từ Âu Lạc là tên nước ta thời cổ , có vua An Dương Vương , đóng đô ở Cổ Loa ( nay thuộc huyện Đông Anh HN ) - Từ có mấy tiếng . - GV nêuâ cách viết GV ghi bảng : cho HS viết bảng con - GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ : Phải biết nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình , những người đã làm ra những thứ cho mình được thừa hưởng . * HĐ3: Hướng dẫn viết vào vở TV - GV nêu yêu cầu : - Viết chữ Ă : 1 dòng cỡ nhỏ. -Viết các chư  và L : 1 dòng cỡ nhỏ. - Viết tên riêng Âu Lạc : 2 dòng cỡ nhỏ. - Viết câu tục ngữ 2 lần -Dấu chấm là điểm đặt bút đầu tiên . 4.Chấm chữa bài - GV chấm nhanh khoảng 5 đến 7 bài. -Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. C. Củng cố, dặn dị - GV nhận xét tiết học. -HS viết bảng con , bảng lớp. HS nhắc lại. Chữ Ă có 3 nét chính một nét móc ngược trái và nét móc ngược phải , một nét ngang ở giữa .và một nét phụ cong nhỏ đầu chữ cái Ă - Chữ cái Ă ,  có cấu tạo giống chữ cái A hoa , chỉ khác chữ A là chữ Ă có nét phụ là nét cong nhỏ ở trên đầu chữ cái Ă . Còn chữ cái  có nét gãy dấu mũ trên đầu chữ cái Â. HS nhận xét -HS nêu cách viết 2 em . -HS nêu cách viết 2 em HS tập viết chữ Ă ,  , vào bảng con HS nhận xét HS đọc từ Âu Lạc - 2 tiếng - HS nêu cách viết từ HS viết từ Âu Lạc vào bảng con và bảng lớp - HS đọc câu ứng dụng: -HS tập viết trên bảng con các chữ : Ăn khoai ,Ăn quả . HS viết vào vở . GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét , độ cao và khoảng cách giữa các chữ . Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. TiÕt 5: Sinh hoạt lớp KiĨm ®iĨm tuÇn I- Yªu cÇu - Giĩp HS nhËn ra nh÷ng u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn. - RÌn thãi quen häc tËp cã nỊn nÕp, ®i häc ®Ịu ®ĩng giê. - Cã ý thøc gi÷ vƯ sinh chung - §Ị ra ph¬ng híng tuÇn tíi II- Néi dung 1- NhËn xÐt chung - C¸c tỉ trëng lÇn lỵt b¸o c¸o. - Líp trëng b¸o c¸o nỊn nÕp häc tËp, thĨ dơc vƯ sinh. - GV nhËn xÐt chung vỊ ý thøc häc tËp, nỊn nÕp xÕp hµng ®Çu giê, vƯ sinh trêng líp, c¸ nh©n. 2- NhËn xÐt cơ thĨ - Líp b×nh chän c¸c b¹n ®ỵc tuyªn d¬ng vµ nªu tªn nh÷ng b¹n bÞ phª b×nh ( Lý do) - GV tỉng hỵp l¹i - Tuyªn d¬ng 1 sè hs cã ý thøc tèt vµ nh¾c nhë 1 sè hs cã ý thøc cha tèt. - Giĩp HS nhËn ra nh÷ng u ®iĨm cÇn ph¸t huy vµ nh÷ng tån t¹i cÇn kh¾c phơc 3- Ph¬ng híng tuÇn tíi : - TiÕp tơc thùc hiƯn tèt viƯc ®i häc ®Ịu, ®ĩng giê, xÕp hµng ®Çu giê vµ TD, VS
Tài liệu đính kèm: