Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Hàn Thị Hồng

Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Hàn Thị Hồng

I. MỤC TIÊU :

- Bước đầu biết thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau, không phân biệt màu da, ngôn ngữ

- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

 * Biết trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.

II. CHUẨN BỊ:

- Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh , các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế, một số trang phục của các dân tộc

- III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 18 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Hàn Thị Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đức: Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế (tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
Bước đầu biết thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau, không phân biệt màu da, ngôn ngữ
Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
 * Biết trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.
II. CHUẨN BỊ:
 Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh , các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế, một số trang phục của các dân tộc 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động : 
Bài cũ : Giáo viên cho học sinh tự liên hệ những việc các em đã làm đối với các thương binh và gia đình liệt sĩ
Tại sao chúng ta phải biết ơn, kính trọng các thương binh, liệt sĩ ?
Nhận xét bài cũ.
Các hoạt động :
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1: Phân tích thông tin 
Giáo viên chia lớp thành các nhóm, phát cho các nhóm tranh ảnh về các cuộc giao lưu của thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi thế giới ,yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời 3 câu hỏi sau :
Trong tranh / ảnh các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với ai ?
2.Em thấy không khí buổi giao lưu như thế nào ?
3.Trẻ em Việt Nam và trẻ em trên thế giới có được kết bạn, giao lưu, giúp đỡ lẫn nhau hay không ?
N/x ,tổng kết các ý kiến 
Hoạt động 2 : Du lịch thế giới 
Cách tiến hành :
Giáo viên mời đóng vai 5 thiếu nhi đến từ các nước khác nhau tham gia trò chơi liên hoan thiếu nhi thế giới. 
Các bạn nhỏ Việt Nam là nước tổ chức liên hoan sẽ giới thiệu trước, sau đó lần lượt các bạn khác giới thiệu về đất nước của mình. 
Tất cả cùng hát bài “Thiếu nhi thế giới liên hoan” 
Giáo viên kết luận 
Hoạt động 3 : thảo luận nhóm 
Yêu cầu 2 học sinh cùng trao đổi ,trả lời câu hỏi : “Hãy kể tên những hoạt động, phong trào của thiếu nhi Việt Nam để ủng hộ các bạn thiếu nhi thế giới” 
Kết luận : Các em có thể ủng hộ, giúp đỡ các bạn thiếu nhi ở những nước khác, ....
Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ( tiết 2 )
Hát
Học sinh tự liên hệ
-Học sinh các nhóm tiến hành thảo luận ( mỗi nhóm thảo luận 1 tranh )
-Trong tranh / ảnh các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với các bạn nhỏ nước ngoài
Không khí buổi giao lưu rất vui vẻ, đoàn kết. Ai cũng tươi cười
-Trẻ em Việt Nam có thể kết bạn, giao lưu, giúp đỡ các bạn bè ở nhiều nước trên thế giới
Đại diện trình bày kết quả thảo luận
Các nhóm khác bổ sung ý kiến .
-H/sinh chuẩn bị trò chơi sắm vai 
Sau phần trình bày của một nhóm, các học sinh khác của lớp có thể đặt câu hỏi và giao lưu cùng với nhóm đó.
Cả lớp cùng hát
Các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm lần lượt trình bày .
Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
 - HS làm việc nhóm đôi.
Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận
Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
TUẦN 19
 Thứ hai – Ngày dạy:
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN : HAI BÀ TRƯNG
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với biểu diễn của truyện.
- Hiểu nội dung:Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm củaHai Bà Trưng và nhân dân ta.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
B. Kể chuyện: 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài học trong SGK.
-Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Bài cũ: - GV nhận xét bài kiểm tra cuối học kì 1 của các em.
2.Bài mới:
Luyện đọc.
- GV đọc diễm cảm toàn bài.
GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
+ HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
- GV giải thích từ mới: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Một HS đọc cả bài.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 -TLCH
+ Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta?
- GV mời HS đọc đoạn 2. Thảo luận câu hỏi:
+ Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào?
- GV mời 1 HS đọc đoạn 3.
+ Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa?
- GV mời 1 HS đọc đoạn 4.
+ Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào?
+ Vì sao nhân dân ta bao đời nay tôn kính Hai Bà Trưng?
- GV nhận xét, chốt lại.
* Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 4.
-GV cho 4 HS thi đọc truyện trước lớp.
- GV yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Kể chuyện.
- HS nhìn tranh kể lại nội dung câu chuyện.
- GV cho HS quan sát 4 tranh minh họa của câu chuyện.
- GV mời 1 HS kể đoạn 1:
- HS quan sát các tranh 2, 3, 4.
- GV mời 3 HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện theo các tranh 1, 2, 3, 4.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
4. Củng cố – dặn dò
-Về luyện đọc lại câu chuyện.
-Chuẩn bị bài: Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”
-Nhận xét bài học.
-HS tieáp noái nhau ñoïc töøng caâu -HS ñoïc töøng ñoaïn tröôùc lôùp.
-HS giaûi thích caùc töø khoù trong baøi.
-HS ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm.
-Ñoïc töøng ñoaïn tröùôc lôùp.
-Moät HS ñoïc caû baøi.
-HS ñoïc thaàm ñoaïn 1.
+Chuùng thaúng tay cheùm gieát daân laønh,.....
-HS ñoïc ñoaïn 2ø.
+Hai Baø Tröng raát gioûi voõ ngheä, nuoâi chí giaønh laïi non soâng.
-HS ñoïc ñoaïn 3.
+Vì Hai Baø yeâu nöôùc, thöông daân, 
-HS ñoïc ñoaïn 4.
+Thaønh trì cuûa giaëc laàn löôït suïp ñoå. Toâ Ñònh troán veà nöôùc....
+Vì Hai Baø laø ngöôøi ñaõ laõnh ñaïo nhaân daân giaûi phoùng ...
-Boán HS thi ñoïc 4 ñoaïn cuûa baøi.
-HS nhaän xeùt.
-Moät HS keå ñoaïn 1.
Moät HS keå ñoaïn 2.
-Moät HS keå ñoaïn 3.
-Moät HS keå ñoaïn 4.
-Töøng caëp HS keå.
-HS tieáp noái nhau keå 4 ñoaïn cuûa caâu chuyeän.
-HS nhaän xeùt.
CHÍNH TẢ (Nghe viết) Hai Bà Trưng
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Làm đúng bài tập 2b.
-GD HS ý thức rèn chữ,giữ vở
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: Bảng phụ viết BT2b.
* HS: vở, bút.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: - GV nhận xét bài thi của HS.
2. Bài mới:
* Hướng dẫn HS nghe - viết.
- GV đọc toàn bài viết chính tả.
+ Các chữ Hai Bà Trưng trong bài được viết như thế nào?
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả? Các tên riêng đó viết như thế nào?
- GV hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ sai.
- GV đọc cho HS viết bài.
GV chấm chữa bài.
- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
- GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- GV nhận xét bài viết của HS.
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
+ Bài tập 2 a
- GV cho 3 HS lên bảng điền.
- GV nhận xét, chốt lại:
+ Bài tập 3a
- GV chia lớp thành 3 nhóm.
- GV n/x,tuyên dương
3. Củng cố – dặn dò:
-Cho HS tập viết lại từ khó đã viết sai trong bài.
-Chuẩn bị bài: Trần Bình Trọng.
-Nhận xét tiết học.
-1 – 2 HS đọc lại bài viết.
+Viết hoa. Viết như thế để tôn kính, Hai Bà Trưng được dùng như tên riêng..
+Bài chính tả tách thành 2 đoạn Tô Định, Hai Bà Trưng – là các tên chỉ người. Viết hoa tất cả các chữ cái đầu mỗi tiếng.
-HS viết ra bảng con.
-Học sinh viết vào vở.
-Học sinh soát lại bài.
-HS tự chữa lỗi.
-Một HS đọc yêu cầu của đề bài.
-HS nhận xét.
-Một HS đọc yêu cầu của đề bài.
-Các nhóm làm bài theo hình thức tiếp sức.
-HS nhận xét.
 Thứ tư – Ngày dạy:
TẬP ĐỌC : BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA 
 “Noi gương chú bộ đội”
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo
- Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
* Tranh minh họa bài học trong SGK.
III. Hoạt động dạy – học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: GV gọi 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+Hai Bà Trưng có chí lớn như thế nào?
+Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa?
- GV nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
 * Luyện đọc.
 -GV đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
+ HS tiếp nối nhau đọc từng câu của bài-Kết hợp luyện đọc từ khó.
+ HS đọc từng đoạn trước lớp-Kết hợp tìm hiểu từ mới,luyện đọc câu dài..
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Hs các nhóm thi đọc.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Trả lời câu hỏi:
+ Theo em, báo cáo trên là của ai?
+ Bạn đó báo cáo với những ai?
- GV mời 1 HS đọc (từ mục A đến hết).
+ Bản báo cáo gồm những nội dung nào
- GV chốt lại:
* Luyện đọc lại
- GV cho HS chơi trò “Gắn đúng vào n/ d báo cáo”.
- GV chia bảng lớp thành 4 phần, mỗi phần gắn tiêu đề một n/ dung (học tập, lao động, các công tác ...).
- GV cho 3 HS chơi trò chơi.
- GV nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.
3. Củng cố – dặn dò
-Về nhà luyện đọc thêm
-Chuẩn bị bài sau.
-HS tieáp noái nhau ñoïc töøng caâu.
-HS ñoïc töøng ñoaïn tröôùc lôùp.
-HS ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm.
-HS ñoïc thaàm ñoaïn 1 vaø 2, 3.
+Baïn lôùp tröôûng.
+Vôùi taát caû caùc baïn trong lôùp veà ..
-HS ñoïc.
+Neâu n/ xeùt veà caùc maët hoaït ñoäng ...
-3 HS leân chôi troø chôi.
-HS nhaän xeùt.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 NHÂN HOÁ . ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Khi nào?
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá (BT1, 2)
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?; tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?; trả lời được câu hỏi Khi nào? (BT3, 4)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết BT2. - Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3.
III. Hoạt động dạy – học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra Hk1 
 2.Bài mới:
 Bài tập 1:
- GV kết luận: con đom đóm đã được nhân hóa.
+ Con đom đóm được gọi bằng: anh.
+ Tính nết của đom đóm: chuyên cần.
+ Hoạt động của đom đóm: lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ.
 Bài tập 2:
 - GV chữa bài,thống nhất kết quả đúng.
 Bài tập 3:
- GV nhận xét chốt lới giải đúng.
a)Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối..
b)Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác.
c)Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong hkI 
 Bài tập 4:
-GV chữa bài thóng nhất KQ.
-Lớp em bắt đầu vào học kì II từ ngày 19 tháng 1.
-Ngày 31 tháng 5, học kì II kết thúc ...  lên chơi trò tiếp sức.
-HS chữa bài đúng vào vở.
-3 HS lên bảng. HS cả lớp làm vở.
-HS nhận xét.
- Học sinh thực hiện theo y/c.
Toán: Các số có bốn chữ số (tiếp theo)
 I. Mục tiêu
- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp chứ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó ở số có bốn chữ số.
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.
- GD HS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu.
III/ Các hoạt động dạy học;
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: -Gọi 2 học sinh lên bảng đọc và viết các số có bốn chữ số sau: 2963; 1354.
-Một HS sửa bài 3. Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
 * Giới thiệu số có bốn chữ số, các trường hợp có chữ số 0.
- GV h/ d HS q/ s, n/ x bảng trong bài học rồi tự viết số, đọc số:
- GV gọi 1 HS đọc số ở dòng đầu
- GV nhận xét: “Ta phải viết số gồm 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị”, rồi viết 2000 và viết ở cột đọc số: hai nghìn
- Tương tự GV mời 1 HS viết và đọc số ở dòng thứ 2.
- GV mời 4 HS lên bảng viết và đọc các số còn lại.
 * Hương dẫn thực hành.
Bài 1: 
-GV nhận xét, chốt lại.
Bài 2:
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- 
GV nhận xét, chốt lại:
a/ 5616; 5617; 5618; 5619;5620;5621.
b/ 8009;8010; 8011; 8012; 8013; 8014.
c/ 6000; 6001; 6002; 6003; 6004; 6005.
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- GV n/x,chữa bài.
a/ 3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000.
b/ 9000; 9100; 9200; 9300; 9400; 9500.
c/ 4420; 4430; 4440; 4450; 4460; 4470.
3. Củng cố – dặn dò.
-GV hỏi: Khi đọc, viết số có bốn chữ số ta đọc, viết như thế nào?
-Chuẩn bị bài: Các số có 4 chữ số (tiếp theo).
-Nhận xét tiết học. 
-HS quan sát bảng trong bài.
-HS viết: 2000
-HS đọc: hai nghìn.
-HS: Viết: 2700; Đọc: hai nghìn bảy trăm.
-HS viết và đọc các số.(2750; 2020; 2402; 2005)
-HS đọc yêu cầu đề bài..
-4 HS lên bảng làm.
-HS cả lớp nhận xét bài trên bảng.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-3 HS lên bảng thi làm bài làm.
- HS cả lớp làm vào vở.
-HS nhận xét.
-HS chữa bài đúng vào vở.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-3 nhóm HS thi làm bài nhanh.
-HS cả lớp làm vào vở.
-HS nhận xét.
-HS chữa bài đúng vào vở.
 Thứ năm – ngày dạy:
TOÁN : Các số có bốn chữ số (tiếp theo)
 I. Mục tiêu
- Biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số.
- Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
- GD HS tính chịu khó trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ, phấn màu.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: 
-Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2. Nhận xét ghi điểm.
-Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
 * Hướng dẫn HS viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị. Và ngược lại.
 * Viết số thành tổng.
- GV viết số: 5247.
+ Số 5247 có mấy nghìn,mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- GV hướng dẫn HS tự viết 5247 thành tổng 
- Lưu ý: nếu tổng có số hạng bằng 0 thì có thể bỏ số hạng đó đi.
Ví dụ: 7070 = 7000 + 0 + 70 + 0 = 7000 + 70.
- GV mời HS lên bảng làm các bài còn lại.
* Hướng dẫn thực hành
Bài 1:
- GV nhận xét, chốt lại:
Bài 2: Viết các tổng(cột 1 câu a,b)
- GV nhận xét, chốt lại:
Bài 3:
- GV nhận xét, chốt lại:
Viết số: a/ 8555	b/ 8550	c/ 8500
3. Củng cố – dặn dò.
-Về tập làm lại bài.
-Chuẩn bị bài: Số 10.000 – Luyện tập.
-Nhận xét tiết học.
-HS đọc: năm nghìn hai trăm bốn mươi bảy.
+Có 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đ/ vị.
5247 = 5000 + 200 + 40 + 7
7070 = 7000 + 70.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
1 HS làm bài a) và 2 HS lên bảng làm bài b)
-Học sinh cả lớp làm bài vào vở.
-HS nhận xét.
-HS chữa bài đúng vào vở.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-3 nhóm HS lên bảng thi làm bài.
-Cả lớp làm vào vở.
-HS chữa bài đúng vào vở.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS thảo luận nhóm đôi.
-HS làm vào vở. Ba em lên bảng làm.
-HS cả lớp nhận xét.
-HS chữa bài đúng vào vở.
 Thứ sáu – Ngày dạy:
TOÁN: Số 10 000 – Luyện tập
 I. Mục tiêu
- Biết số 10000 (mười nghìn hoặc 1 vạn)
- Biết viết các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số.
-GD HS yêu yhích học toán.
II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ, phấn màu.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: -Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2 và 2 HS lên bảng viết số có bốn chữ số: (năm nghìn một trăm hai mươi, ba nghìn hai trăm linh năm) 
 - Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới * Giới thiệu số 10.000
- GV yêu cầu HS lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp như trong SGK. GV hỏi: Có tất cả bao nhiêu ô một nghìn?
- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng: 8000 (tám nghìn)
- GV cho HS lấy thêm một tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp tiếp vào nhóm 8 tấm bìa.
- GV cho HS lấy thêm một tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp tiếp vào nhóm 9 tấm bìa.
- GV hỏi: Chín nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn?
- GV giới thiệu: Số 10.000 đọc là mười nghìn hoặc một vạn.
- GV hỏi: Số mười nghìn có mấy chữ số? Bao gồm những số nào?
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- GV nhận xét, chốt lại: 
Bài 2: Viết các số từ 9300 đến 9900
- GV cho 1 HS lên bảng viết, cả lớp làm vở.
-GV n/x, chữa bài
Bài 3: Viết các số tròn chục từ 9940 đến 9990.
-GV chốt lại KQ đúng.
(9940; 9950; 9960; 9970; 9980; 9990)
Bài 4: Viết các số từ 9995 đến 10 000.
-GV chốt lại,tuyên dương nhóm làm nhanh ,đúng nhất
(9995; 9996; 9997; 9998; 9999; 10 000)
*/ Bài 5: Viết số liền trước, liền sau của mỗi số sau:
4. Củng cố – dặn dò.
- Xem bài: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng.
-Nhận xét tiết học. 
-Có 8 ô.
-HS đọc: Tám nghìn..
-HS: là chín nghìn
-HS: là mười nghìn.
-HS đọc lại số 10.000.
-HS: Số mười nghìn có 5 chữ số. Gồm một chữ số 1 và 4 chữ số 0.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-Học sinh nêu miệng
-HS nhận xét.
-HS đọc yêu cầu của đề bài
-HS nhận xét.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS cả lớp làm vào vở.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS thảo luận nhóm đôi.
- 3 nhóm lên bảng.
-HS cả lớp nhận xét.
-Hs đọc y/c bài làm
-3 nhóm HS lên bảng thi đua
- HS-GV n/x,bình chọn nhóm làm đúng,nhanh nhất,tuyên dương.
 Tự nhiên và xã hội: Vệ sinh môi trường (tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU :
Nêu tác hại của việc người gia súc phóng uế bừa bãi. Thực hiện đại tiểu tiển đúng nơi qui định.
II/ CHUẨN BỊ: Các hình trang 70, 71 trong SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Baøi cuõ : Y/ c hoïc sinh keå teân nhöõng ngheà nghieäp maø ngöôøi daân ôû laøng queâ vaø ñoâ thò thöôøng laøm.
Giaùo vieân nhaän xeùt, ñaùnh giaù.
Caùc hoaït ñoäng :
Giôùi thieäu baøi: 
*Hoaït ñoäng 1: Quan saùt tranh 
Chia lôùp thaønh 4 nhoùm, y/ c moãi nhoùm QST trong SGK vaø n/ xeùt nhöõng gì thaáy trong hình.
+ Neâu taùc haïi cuûa vieäc ngöôøi vaø gia suùc phoùng ueá böøa baõi. Haõy cho moät soá daãn chöùng cuï theå em ñaõ quan saùt thaáy ôû ñòa phöông(ñöôøng laøng, ngoõ xoùm, beán xe, beán taøu)
+ Caàn phaûi laøm gì ñeå traùnh nhöõng hieän töôïng treân ?
-Keát luaän: 
*Hoaït ñoäng 2 : Thaûo luaän nhoùm 
Chia lôùp thaønh 4 nhoùm, y/ c moãi nhoùm quan saùt hình 3, 4 trang 71 trong SGK vaø TLCH gôïi yù: Chæ vaø noùi teân töøng loaïi nhaø tieâu coù trong hình.
Giaùo vieân hoûi:
+ ÔÛ ñòa phöông baïn thöôøng söû duïng loaïi nhaø tieâu naøo?
+ Baïn vaø nhöõng ngöôøi trong gia ñình caàn laøm gì ñeå giöõ cho nhaø tieâu luoân saïch seõ ?
+ Ñoái vôùi vaät nuoâi thì caàn laøm gì ñeå phaân vaät nuoâi khoâng laøm oâ nhieãm moâi tröôøng ? 
Keát luaän : Duøng nhaø tieâu hôïp veä sinh. Xöû lí phaân ngöôøi vaø ñoäng vaät hôïp lí seõ goùp phaàn phoøng choáng oâ nhieãm moâi tröôøng khoâng khí, ñaát vaø nöôùc.
Nhaän xeùt – Daën doø :
- GV nhaän xeùt tieát hoïc.
- Chuaån bò : baøi 38 : Veä sinh moâi tröôøng ( tieáp theo )
Hoïc sinh trình baøy 
-Hs q/ saùt, t/ l vaø ghi keát quaû ra giaáy. 
-Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy 
-Caùc nhoùm khaùc boå sung.
Hoïc sinh trình baøy. 
-Hs quan saùt, thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy. 
-Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy 
Caùc nhoùm boå sung.
Hoïc sinh trình baøy. 
Tự nhiên và xã hội: Vệ sinh môi trường (tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU :
Nêu được được tầm quan trọng của việc xử lý nguồn nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật.
II/ CHUẨN BỊ: Các hình trang 72, 73 trong SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Bài cũ : 
Học sinh nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương(đường làng, ngõ xóm, bến xe, bến tàu).
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
2.Các hoạt động :
Giới thiệu bài:
 Hoạt động 1: Quan sát tranh 
Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 1, 2 trang 72 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhì thấy trong hình. Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai ?
- Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi bạn sinh sống không ? 
- Trong nước thải có gì gây hại cho s/ khoẻ của con người ?
- Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy, cần cho chảy ra đâu ?
*Kết luận: Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thải chưa xử lí thường xuyên chảy vào ao, hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước.
*Hoạt động 2 : T/ l về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh 
 Cá nhân HS trình bày ở gia đình hoặc ở địa phương em thì nước thải được chảy vào đâu ? Theo em cách xử lí như vậy hợp lí chưa ? Nên xử lí như thế nào thì hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh ?
Chia lớp thành 4 nhóm, y/c mỗi nhóm q/ s hình 3, 4 trang 73 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: 
+ Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh ? Tại sao ?
+ Theo bạn, nước thải có cần được xử lí không ?
Kết luận : Việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi để vào hệ thống nước chung là cần thiết.
3.Nhận xét – Dặn dò :
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài 39 : Ôn tập : Xã hội. 
Học sinh trình bày 
-Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
-Đại diện các nhóm trình bày --Các nhóm bổ sung.
-Học sinh trình bày. 
-Học sinh trình bày. 
Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
-Đại diện các nhóm trình bày --Các nhóm bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3(1).doc