Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học: 2010 - 2011 - Bùi Thị Dành

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học: 2010 - 2011 - Bùi Thị Dành

TUẦN 17

Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010.

 Tiết 1. Chào cờ

 Tiết 2: Toán.

 TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC

I. MỤC TIÊU

- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.(BT1, BT2, BT3)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Thầy: bảng phụ,.

- Trò: Bảng con, VTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC

1. Ổn định (1).

2. Kiểm tra (4).

Kiểm tra VBT của các em.

3. Bài mới (27).

a. Giới thiệu bài (Ghi đầu bài).

 

doc 24 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 362Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học: 2010 - 2011 - Bùi Thị Dành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010.
 Tiết 1. Chào cờ 
 Tiết 2: Toán.
 TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
I. MỤC TIÊU 
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.(BT1, BT2, BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thầy: bảng phụ,...
- Trò: Bảng con, VTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC
1. Ổn định (1).
2. Kiểm tra (4).
Kiểm tra VBT của các em.
3. Bài mới (27). 
a. Giới thiệu bài (Ghi đầu bài).
b. Nội dung.
- HS quan sát bảng phụ.
+ GV giới thiệu quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc 
+ GV viết biểu thức (30 + 5) : 5 chưa có dấu ngoặc lên bảng rồi cho HS nêu thứ tự phép tính cần làm: thưc hiện phép tính chi trước rồi thực hiện phép tính cộng sau.
- Vài em nêu lại cách làm: ...
C ác biểu thức (30 + 5) : 5 ; 3 (20 - 10) ... là biểu thức có dấu ngoặc ( ).
Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) thì trước 
tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc.
(30 + 5) : 5 = 35 : 5	3 (20 - 10) = 3 10
 = 7 = 30
Đọc yêu cầu bài ?
- Làm mẫu biểu thức đầu, chẳng hạn: 25 - (20 -10)
- Nêu lại cách làm.
- HS tự làm phép tính còn lại.
+ Nhận xét.
Bài 1 (82)
Tính giá trị của biểu thức:
a) 25 - (20 -10) = 25 - 10 
 = 15
80 - (30 + 25) = 80 - 55
 = 25
b) 125 + (13 + 7) = 125 + 20 
 =145
416 - (25 - 11) = 416 - 14
 = 402
- Nêu yêu cầu bài ?
- HS tự làm bài.
- Vài em lên bảng làm.
+ Nhận xét.
Bài 2 (82)
Tính giá trị của biểu thức:
a) (65 + 15) 2 = 80 2
 = 160
b) (74 - 14) : 2 = 60 : 2
 = 30
48 : (6 : 3) = 48 : 2
 = 24
81 : (3 3) = 81 : 9
 = 9
- Đọc yêu cầu bài ?
- Bài toán cho biết gì 
- Bài toán yêu cầu tìm gì ?
- Đây là toán thuộc loại toán gì?
- Nêu cách tìm số sách trong mỗi ngăn ?
1 em lên bảng giải.
Bài 3 (82)
Bài giải
Số sách trong mỗi tủ là:
240 : 2 = 120 (quyển)
Số sách xếp trong mỗi ngăn là:
120 : 4 = 30 (quyển)
Đáp số: 30 quyển.
4. Củng cố - Dặn dò (3).
 - Nhận xét chung tiết học.	 
 - Về học bài làm bài tập - chuẩn bị bài sau.
 Tiết 3 + 4: Tập đọc - Kể chuyên.
MỒ CÔI XỬ KIỆN
I. MỤC TIÊU 
* Tập đọc.
	- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
	- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Kể chuyện:
	- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thầy : Tranh minh họa truyện trong SGK,...
- Trò : SGK,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC
1. Ổn định (1).
2. Kiểm tra (4). 
HS nối tiếp nhau đọc bài : Về quê ngoại
- Bạn nhỏ thấy ở quê có gì lạ mắt ?
3. Bài mới(27).
* Tập đọc
a. Giới thiệu bài(Ghi đầu bài).
b Nội dung.
`
* Luyện đọc.
GV đọc mẫu - HS quan sát tranh minh họa.
1. Luyện đọc
vùng quê nọ, nông dân, công đường, vịt rán, miếng cơm trắng,...
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc từng câu, đoạn trước lớp.
Giải nghĩa từ trong SGK.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Tổ nhóm nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc lại toàn bộ câu chuyện.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài.
2. Tìm hiểu bài
HS đọc đoạn 1
- câu chuyện có những nhân vật nào ?
- chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi.
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?
- Vào tội bác vào quám hít hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.
HS đoạn 2, 3.
- Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân ?
- Khi bác nông dân nhận có hít mùi thơm trong quán, Mồ Côi phán như thế nào ? 
- Thái độ của bác nông dân thế nào khi nghe lời phán xử ?
- Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân 
xóc hai đồng bạc đủ 10 lần ?
- Mồ côi đã nói gì đẻ kết thúc phiên tòa ?
- Em hãy thử đặt tên khác cho tên chuyện ?
- HS khá, giỏi 
- HS thi đọc phân vai.
- Bình chọn bạn đọc hay.
- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ưn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.
- Bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan tòa phân xử.
- Bác giãy nảy lên: Tôi có đụng gì thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền.
- Xóc hai đồng bạc 10 lần mới đủ số tiền.
- Vị quan tòa thông minh
3. Luyện đọc lại 
* Kể chuyện (35)
+ GV nêu nhiệm vụ.
- HS quan sát tranh minh họa.
- HS khá, giỏi kể mẫu.
- 3 em kể chuyện
- 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện.
+ Bình chọn bạn kể hay.
4. Kể chuyện theo tranh
.
4. Củng cố - Dặn dò (3).
- Nội dung chuyện nói gì ?
- Nhận xét chung tiết học.
- Về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe - chuẩn bị bài sau.
	Tiết 5: Âm nhạc.
(Đ/c Tuyền dạy chuyên)
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010.
Tiết 1: Toán. 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
	- Biết tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc ().
	- Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “=”, “ ”. (BT1, BT2 , BT3 dòng 1, BT4)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thầy: 
- Trò: Bảng con, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC
1. Ổn định (1
2. Kiểm tra (4)
- Nêu 4 quy tắc của biểu thức đã học ?
3. Bài mới(27).
a. Giới thiệu bài (Ghi đầu bài).
b. Nội dung.
- Nêu yêu cầu của bài ?
- HS làm phép tính đầu.
- Còn lại HS tự làm bảng con.
+ Nhận xét.
Bài 1 (82)
Tính giá trị của biểu thức:
a) 238 - (55 - 35) = 238 20
 = 218
b) 84 : (4 : 2) = 84 :2
 = 42
175 - (30 + 20) = 175 - 50
 = 125
(72 + 18) 3 = 90 3
 = 270
- Nêu yêu cầu của bài ?
- HS nêu cách tính giá trị của biểu thức ?
- Vài em lên bảng làm.
- Còn lại HS tự làm bảng con.
+ Nhận xét.
Bài 2 (82)
Tính giá trị của biểu thức:
a) (421 - 200) 2 =221 2
 = 442
b) 90 + 9 : 9 = 90 + 81
 = 171
412 - 200 2 = 421 - 400
 = 21
81 : (3 3) = 81 : 9 
 = 9
c) 48 (4 : 2) = 48 2
 = 96
d) 67 - (27 +10) = 67 - 17
 = 50
- Bài yêu cầu gì ?
+ Hướng dẫn HS làm.
- HS tự tính và điền số thích hợp.
- HS thực hành trên bộ đồ dùng học tập.
- 1 em lên bảng xếp lại hình.
+ Nhận xét.
<
>
=
Bài 3 (82)
(12 + 11) 3...>.45
30 ..<. (70 + 230 : 3
11 + (52 - 22) ..=. 41
120 .<.. 484 : ( 2 + 2)
Bài 4 (82)
Cho 8 hình tam giác, mỗi hình như hình bên:
Xếp thành hình ngôi nhà:
4. Củng cố - Dặn dò (3).
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Về học bài - chuẩn bị bài sau.
	Tiết 2: Chính tả (Nghe viết).
VẦNG TRĂNG QUÊ EM
I. MỤC TIÊU 
	- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
	- Làm đúng BT (2) a / b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thầy: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn, bài tập,...
- Trò: Vở viết chính tả,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC
1. Ổn định (1).
2. Kiểm tra (4) HS viết bảng con
Viết một số tiếng có âm chứa tiếng có âm tr/ ch
3. Bài mới (27).
a. Giới thiệu bài (Ghi đầu bài).
b. Nội dung.
1. Nghe - viết:
 Vầng trăng quê em
* Hướng dẫn nghe - viết.
- GV đọc đoạn văn cần viết.
- HS đọc đoạn văn cần viết.
- Đoạn chính tả gồm mấy đoạn ? Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào ?
- Bài chính tả được tách làm 2 đoạn - 2 lần xuống dòng. Vhữ đầu dòng viết hoa, lùi vào 1 ô.
- Những chữ nào trong bài chính tả dễ viết sai ?
+ GV đọc - HS viết bài vào vở.
* Chấm chữa một số bài.
* Hướng dẫn làm bài tập.
- Đọc yêu cầu bài?
- HS tự điền và lên bảng điền.
+ Nhận xét.
2. Em chọn những tiếng nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ? giải câu đố.
- (dì/gi, rẻo/dẻo, ra/d, duyên/ruyên)
Cây gì gai mọc đầy mình
Tên gọi như thể bồng bềnh bay lên
Vừa thanh, vừa dẻo, lại bền
Làm ra bàn ghế, đẹp duyên bao người ?
 (Là cây gì ?)
4. Củng cố - Dặn dò (3)
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Về học thuộc câu đố trong bài tập - chuẩn bị bài sau.
 Tiết 3: Đạo đức
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ 
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
	- Biết công lao của các thương binh liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.
	- Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN
- Thầy: tranh minh họa cho bài học, một số bài hát vê chủ đề,...
- Trò: VBT đạo đức,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC
1. Ổn định (1).
2. Kiểm tra (4)
- Thế nào là những người thương binh, liệt sĩ ?
3. Bài mới (27).
a. Giới thiệu bài (Ghi đầu bài).
b .Nội dung.
`
* Hoạt động 1. Hoạt động nhóm
+ HS quan sát tranh Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng
- Người trong tranh hoặc ảnh là ai ?
- Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của mhững người anh hùng. Liệt sĩ đó ?
- Hát một bài thơ về anh hùng, liệt sĩ đó ?
* Xem tranh và kể về những người anh hùng
* Hoạt động 2. Thảo luận nhóm.
- Đại diện mhóm trình bầy. 
* Hoạt động 3.HS múa hát, kể ,... về chủ đề biết ơn thương binh, liệt sĩ ?
* Báo cáo kết quả điều tra tìm hiẻu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở các địa phương
4. Củng cố- dặn dò (3).
+ Nhận xét chung tiết học .
- Về sưu tầm tìm hiểu nền văn hóa, về cuộc sống và học tập, về nguyện vọng,... của thiếu nhi một số nước để tiết sau giới thiệu trước lớp.
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
	AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP
I. MỤC TIÊU 
	- Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Thầy: Tranh áp phích về an toàn giao thông,...
- Trò:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC
1. Ổn định (1).
2. Kiểm tra (4).
- Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị ?
3. Bài mới (27).
a. Giới thiệu bài (Ghi đầu bài).
b. Nội dung.
* Hoạt động 1. Quan sát tranh theo nhóm.
* Làm việc với SGK Làm việc theo cặp.
- Quan sát tranh hình trang 64 - 65
- Đại diện nhóm lên trình bầy kết quả thảo luận.
* Hoạt động 2. Thảo luận nhóm.
- Chia làm 2 nhóm , thảo luận.
- Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông ?
=> Kết luận: Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều.
* Trò chơi "Đèn xanh đèn đỏ"
4. Củng cố - Dặn dò (3).
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Về học bài - chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010.
 Tiết 1: Toán.
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU 
	- Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng (BT1, BT2 dòng 1, BT3 dòng 1, BT4, BT5).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thầy: bảng phụ viết sẵn bảng nhân,...
- Trò: Bảng con, VTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC
1. Ổn định (1). 
2. Kiểm tra (4).
Kiểm tra VBT của các em.
3. Bài mới (27). 
a. Giới thiệu bài (Ghi đầu bài).
b. Nội dung.
- Nêu yêu cầu của bài ?
- HS làm phép tính đầu.
- Còn lại HS tự làm bảng con.
+ Nhận xét.
Bài 1 (83)
Tính giá trị của biểu thức:
a) 324 - 20 + 16 = 304 +61
 = 365
b) 21 3 : 9 = 63 : 9
 = 7
188 + 12 - 50 = 200 - 50
 = 150
40 : 2 6  ... 2 (84)
- Nêu yêu cầu bài ? 
- HS tự nhận biết hình chữ nhật:
- Vài em nêu miệng.
+ Nhận xét.
Bài 3 (85)
 A	 B 
	1cm
 M 	N
	2cm	C
- Bài yêu cầu gì ?
- HS tùy ý kẻ một đoạn thẳng để tạo thành hình chữ nhật trong hình.
vài em lên bảng kẻ.
+ Nhận xét.
 D	C
AD = BC = 1cm + 2cm = 3cm ; AM = BN = 1 cm
MD = NC = 2 cm ; AB = MN = DC = 4 cm
Bài 4 (85)
Kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình chữ nhật:
a)
b)
4. Củng cố - Dặn dò (3).
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Về học bài làm bài tập - chuẩn bị bài sau.
	TiÕt 4: Thñ c«ng
C¾t, d¸n ch÷: vui vÎ (T1)
I/ Môc tiªu:
Biết cách cắt dán chữ VUI VẺ.
Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng, cân đối.
II/ ChuÈn bÞ: MÉu, kÐo, hå d¸n
III/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
A/ KiÓm tra: KiÓm tra ®å dïng häc bé m«n
B/ Bµi míi:
1, Giíi thiÖu
I/ HS nhËn biÕt ch÷ vui vÎ 
Ho¹t ®éng 1: GV HD HS quan s¸t vµ nhËn xÐt
GV giíi thiÖu mÉu ch÷ vui vÎ 
Yªu cÇu HS quan s¸t vµ nªu tªn ch÷ c¸i trong mÉu ch÷. §ång thêi nhËn xÐt kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷ trong mÉu ch÷ 
GV cñng cè c¾t, kÎ ch÷ 
II/ HS kÎ, c¾t, d¸n ch÷ vui vÎ 
Ho¹t ®éng 2: GV HD mÉu 
B­íc 1: KÎ, c¾t, d¸n ch÷ vui vÎ vµ cã dÊu hái 
KÝch th­íc, c¸ch kÎ, c¾t c¸c ch÷ V, U, E, I gièng nh­ c¸c bµi 7, 8, 9, 10 ®· häc
B­íc 2: D¸n thµnh ch÷ vui vÎ
KÎ mét ®­êng chuÈn s¾p xÕp c¸c ch÷ ®· ®­îc c¾t trªn ®­êng chuÈn nh­ sau:
C¸c ch÷ c¸ch nhau mét « 
III/HS tËp kÎ, c¾t c¸c ch÷ c¸i, dÊu hái
Ho¹t ®éng 3: HS tËp kÎ, c¾t c¸c ch÷ c¸i, dÊu hái cña ch÷ vui vÎ 
HS nhËn biÕt ch÷ vui vÎ 
Quan s¸t nhËn xÐt
Ch÷ V, U cã ®é réng 3 li
Ch÷ e cã ®é réng 2 li r­ìi 
Ch÷ I cã ®é réng 1 li
C¸c ch÷ cã ®é cao 5 li 
NhiÒu HS nh¾c l¹i c¸ch kÎ, c¾t, d¸n ch÷ V, U, E, I
C¾t dÊu hái trong 1 « vu«ng nh­ h×nh 2a. C¾t theo ®­êng kÎ, bá phÇn g¹ch chÐo, lËt sang m¾t mµu ®­îc dÊu hái 
HS quan s¸t 
B«i hå mÆt sau tõng ch÷ vµ d¸n vµo vÞ trÝ ®· x¸c ®Þnh
D¸n c¸c ch÷ tr­íc vµ d¸n dÊu hái sau 
§Æt tê giÊy lªn trªn bµn miÕt nhÑ c¸c ch÷ võa d¸n 
HS thùc hµnh 
5/ Cñng cè, dÆn dß: NhËn xÐt giê häc. 
 Tiết 5: Chính tả ( Nghe viết).
ÂM THANH THÀNH PHỐ
I. MỤC TIÊU 
	- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
	- Tìm được từ có vần ui / uôi (BT2).
	- Làm đúng BT (3) a / b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thầy: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn, bài tập,...
- Trò: Vở viết chính tả,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC
1. Ổn định (1).
2. Kiểm tra (4)
HS viết bảng con. dây thừng, thầy giáo,...
3. Bài mới (27).
a. Giới thiệu bài (Ghi đầu bài).
b. Nội dung. 
1. Nghe - viết: 
+ GV đọc đoạn chỉnh tả
- HS lại.
Âm thanh thành phố
- Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa ?
Chữ đầu đoạn, đầu câu [Hải, Mỗi, Anh] ; các địa danh [Cẩm Phả, Hà Nội]
- Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả ?
pi - a - nô
+ GV đọc - HS viết bài vào vở.
* Chấm chữa một số bài.
* Hướng dẫn làm bài tập.
HS tự làm.
Vài em nêu miệng.
+ Nhận xét.
2. Tìm 5 từ có vần ui / uôi:
ui: củi, căm cụi, búi hành,...
uôi: buổi sáng, đá cuội, cây duối,... 
- Bài yêu cầu gì ?
- HS tự làm.
- Vài em lên bảng làm.
+ Nhận xét.
3. Tìm các từ:
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng d / gi / r, có nghĩa như sau:
a) giống - rạ - dạy
4. Củng cố - Dặn dò (3).
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Về học bài làm bài trong VBT- chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010.
TiÕt 1: ThÓ dôc
TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG. ĐI THEO NHỊP 1 – 4 HÀNG DỌC. ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP.
 ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI. TRÒ CHƠI MÈO ĐUỔI CHUỘT.
I/Môc tiªu:
Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.
Biết cách đi 1 – 4 hàng dọc theo nhịp.
Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
Biết cách đi chuyển hướng phải, trái đúng, thân người tự nhiên.
Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II/ §Þa ®iÓm vµ ph­¬ng tiÖn
§Þa ®iÓm: Trªn s©n tr­êng, vÖ sinh an toµn n¬i tËp
Ph­¬ng tiÖn: Cßi, kÎ s©n cho tËp luyÖn
III/ Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp
Néi dung
§Þnh l­îng
Ph­¬ng ph¸p vµ tæ chøc
A/ PhÇn më ®Çu
NhËn líp, phæ biÕn ND y/c giê häc
Ch¹y chËm theo 1 hµng däc xung quanh s©n tËp 
Ch¬i trß ch¬i: KÐo c­a lõa xÎ
¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung 
B/ PhÇn c¬ b¶n
¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®i ®Òu tõ 1 ®Õn 4 hµng däc
C¸c tæ tËp luyÖn theo quy ®Þnh, mçi HS lµm chØ huy Ýt nhÊt mét lÇn 
¤n ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt, di chuyÓn h­íng ph¶i, tr¸i
Ch¬i trß ch¬i: MÌo ®uæi chuét
C/ PhÇn kÕt thóc
§øng t¹i chç vç tay vµ h¸t
GV cïng HS hÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt 
Giao bµi vÒ nhµ: «n néi dung ®éi h×nh ®éi ngò vµ rÌn luyÖn t­ thÕ c¬ b¶n ®· häc 
1 - 2 phót
1 phót
1 phót
3 x 8 nhÞp
6 - 8 phót
7 - 9 phót
5 - 7 phót
1 phót
2 - 3 phót 
§HTT. 
+ + + + + + 
+ + + + + 
@
§HTL 
+ +
+ +
+ +
+ +
+ +
@
GV ®i tõng tæ quan s¸t nh¾c nhë gióp ®ì HS 
C¶ líp cïng thùc hiÖn ®éi h×nh hµng däc, mçi em c¸ch nhau 2 ®Õn 3m GV ®iÒu khiÓn chung, nh¾c nhë HS an toµn khi tËp luyÖn 
Tõng tæ tr×nh diÔn ®i ®Òu tõ 1 ®Õn 4 hµng däc vµ di chuyÓn h­íng ph¶i tr¸i
GV ®iÒu khiÓn HS ch¬i cã thÓ cïng 1 lóc cho 2, 3 cÆp ch¬i
§HTT
+ + + + + +
+ + + + + +
+ + + + + +
+ + + + + +
@
Tiết 2: Toán . 
HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU
	- Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông.
	- Vẽ được hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thầy : Hình vuông, một số hình khác, thước ê- ke,...
- Trò : Bảng con, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC
1. Ổn định (1).
2. Kiểm tra (4)
- Kiểm tra vở bài tập của đầu tiên.
3. Bài mới (27). 
a. Giới thiệu bài (Ghi đầu bài).
b) Nội dung bài:
GV giới thiệu hình vuông.
- HS quan sát hình vuông ABCD
- Lấy ê- ke để kiểm tra 4 góc vuông ? - 
- GV đưa ra một số hình để HS nhận biết được hình vuông.
Hình vuông ABCD có:
 - 4 góc đỉnh A, B, C, D
 đều là góc vuông. 
 - 4 cạnh có độ dài bằng 
 nhau:
 AB = BC = CD = DA 
Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
- Nêu yêu cầu bài ?
- HS quan sát hình, hình nào là hình 
vuông, hình nào là hình không vuông ?
- HS tự làm bài.
Bài 1 (86) Trong các hình dưới đây, hình nào là hình vuông ?
MNPQ, EGHI là hình vuông.
	ABCD, không phải là hình vuông.
- Vài em lên bảng làm.
+ Nhận xét.
- Nêu yêu cầu bài ? 
- HS tự nhận biết hình vuông:
- Vài em nêu miệng.
+ Nhận xét.
Bài 2 (86)
Đo rồi cho Viết độ dài cạnh dài của mỗi hình vuông sau:
- Độ dài cạnh hình vuông ABCD là 3 cm, độ dài cạnh hình vuông MNPQ là 4 cm.
- Bài yêu cầu gì ?
- HS tùy ý kẻ một đoạn thẳng để tạo thành hình vuông trong hình.
1 em lên bảng kẻ.
+ Nhận xét.
Bài 3 (86)
Kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình vuông:
a)
b) 
4. Củng cố - Dặn dò (3).
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Về học bài làm bài tập - chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Tập làm văn (Nghe kể)
VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN
I. MỤC TIÊU
	- Viết được một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Thầy : Bảng phụ chép trình tự lá thư (tr 30)
- Trò : Bảng con, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC
1. Ổn định (1).
2. Kiểm tra (4).
- HS kể lại chuyện vui Kéo cây lúa lên
3. Bài mới (27).
a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung (Ghi đầu bài )
- Đọc yêu cầu của bài tập.
- HS quan sát bảng phụ
- 1 Hs khá, giỏ nói mẫu đoạn đầu của lá thư của mình.
- HS làm bài vào vở. theo dõi giúp đỡ những em yếu.
- HS đọc thư trước lớp.
+ Chấm điểm một số bài.
Dựa vào bài tập làm văn ở tuần 16, em hãy viết một bức thư ngắn (khoảng 10 câu) cho bạn, kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn.
Điện Biên ngày 04 tháng 01 năm 2008
Thảo Ngân thân mến,
Tuần trước, bố mình cho mình về quê thăm quê nội ở Thái Bình. Đến giờ mình mới biết thế nào là nông thôn.
4. Củng cố - Dặn dò(3).
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Về làm bài tập - chuẩn bị bài TLV tuần 18
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU 
	- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
	- Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về tổ của em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Thầy: Các hình cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, bài tiết nước tiểu,..
- Trò: Bút vẽ,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC
1. Ổn định (1).
2. Kiểm tra (4).
- Nêu một số quy định đối với người đi bộ ?
3. Bài mới (27).
a. Giới thiệu bài (Ghi đầu bài).
 b. Nội dung.
* Hoạt động 1.
- GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách 
chơi.
* Trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
* Hoạt động 2..
- HS kể một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc, ở địa phương mình đang sống,...?
- HS thảo luận theo nhóm.
- Thảo luận xong từng nhóm lên dán tranh, ảnh về các hoạt động mà các em đã sưu tầm theo cách trình bầy của từng nhóm.
* Quan sát hình theo nhóm
* Hoạt động 3: - Từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình mình. 
+ Theo dõi - nhận xét.
* Làm việc cá nhân.
4. Củng cố - Dặn dò (3).
- Đánh giá kết quả của HS.
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Về học bài - chuẩn bị bài sau.
Pa Tần, ngày tháng 12 năm 2010.
Hiệu trưởng
(Kí tên, đóng dấu)
 Tiết 5.
 Sinh hoạt lớp
TUẦN 17
I. MỤC TIÊU 
- Qua tiết sinh hoạt này các em thấy được những ưu khuyết điểm của mình, từ đó biết cách sửa chữa.
- Biết quan tâm đến bạn và giúp bạn lúc gặp khó khăn.
- Đề ra phương hướng tuần sau.
II: TIẾN HÀNH SINH HOẠT 
1. Đạo đức.
 Nhìn chung các em ngoan có ý thức chào hỏi các thầy cô và người lớn tuổi, rèn luyên đạo đức của người HS, Biết quan tâm và giúp đỡ bạn lúc gặp khó khăn như: Huệ, Thu, Tuân,Vảng 
 Một số em ý thức còn chưa cao, hay nói chuyện riêng trong lớp như : Chương, Biên,...
2. Học tập. Các em đã có ý thức tự học và tự nghiên cứu bài ở nhà . Trong lớp chú ý nghe giảng và hăng hái phát biều ý kiến xây dựng bài như :Thu, Huệ, Tâm, Nghị, Súa, Vảng,...
Còn rải rác vài trường hợp ý thức học chưa cao, không làm bài tập trước khi đến lớp, quên đồ dùng học tập ở nhà như: Biên.
3. Các hoạt động khác.
- Tham gia đầy đủ các buổi hoạt động đội.
- Vệ sinh tương đối gọn gàng, sạch sẽ
- Tham gia đầy đủ các buổi lao động.
III PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI 
- Tiếp tục duy trì nền nếp dạy và hoc.
- Tham gia đầy đủ các hoạt động đội.
- Vệ sinh sân trường gọn gàng sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_17_nam_hoc_2010_2011_bui.doc