Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Đinh Thị Phương

Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Đinh Thị Phương

_ Yêu cầu học sinh đọc cột đầu tiên trong bảng.

_ Muốn thêm bốn đơn vị cho một số ta làm thế nào?

_ Muốn gấp một số lên bốn lần ta làm thế nào?

_ Muốn bớt đi 4 đơn vị của một số ta làm thế nào?

_ Muốn giảm một số đi bốn lần ta làm thế nào?

_ Yêu cầu học sinh làm bài.

 

doc 39 trang Người đăng huyennguyen1411 Lượt xem 1101Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Đinh Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai: 5/12/2011 Ngày soạn: 03/12/2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tốn
 LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết làm tính và giải tốn cĩ hai phép tính. 
 2.Kĩ năng: KN thực hiện tính nhân, chia số có ba chữ số với số có một chữ số.
 3.Thái độ: Thực hiện tốt các bài tập.
Học sinh khá, giỏi: Làm thêm bài tập 4 cột 3
 II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, Sgk.
- Hoc sinh: Sách giáo khoa
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Tiết này các em sẽ thực hiện luyện tập chung các bài tập.
2. bài mới
­Hoạt động: Hướng dẫn luyện tập. 
+ Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài.
_ Chữa bài, yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân khi biết các thành phần còn lại.
+ Bài 2:
_ Yêu cầu học sinh đặt tính và tính.
_ Lưu ý cho học sinh phép chia c, d là các phép chia có 0 ở tận cùng của thương.
+Bài 3:
_ Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
_ Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài.
+ Bài 4:
_ Yêu cầu học sinh đọc cột đầu tiên trong bảng.
_ Muốn thêm bốn đơn vị cho một số ta làm thế nào?
_ Muốn gấp một số lên bốn lần ta làm thế nào?
_ Muốn bớt đi 4 đơn vị của một số ta làm thế nào?
_ Muốn giảm một số đi bốn lần ta làm thế nào?
_ Yêu cầu học sinh làm bài.
+ Bài 5:
_Yêu cầu học sinh quan sát hình để tìm đồng hồ có hai kim tạo thành góc vuông.
_ Yêu cầu học sinh so sánh hai góc của hai kim đồng hồ còn lại với góc vuông. 
C. Củng cố , dặn dị: Giáo viên nhận xét tiết học.
 _ Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về các bài toán có liên quan đến phép nhân và phép chia.
_ Chuẩn bị : Làm quen với biểu thức
2 HS lên bảng
174 x 4 = 696 450 : 5 = 90
_ Giáo viên nghe giới thiệu.
_ 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài.
_ Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
_ 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở.
_ 1 học sinh đọc đề bài.
_ 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở.
_ Ta lấy số đó cộng với 4.
_ Ta lấy số đó nhân với 4.
_ Ta lấy số đó trừ đi 4.
_ Ta lấy số đó chia cho 4.
_ 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở.
_ Học sinh quan sát và tìm.
_ Học sinh so sánh hai góc của hai kim đồng hồ còn lại với góc vuông.
Tiết 3+4: Tập đọc +kể chuyện
ĐÔI BẠN
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Tập đọc: Đọc to, rõ ràng; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người dân làng quê sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác và lòng thủy chung của người thành phố với những người sẵn lòng giúp đỡ mình lúc khó khăn, gian khổ.
* Kể chuyện: Sắp xếp được các trang theo đúng thình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.
- HS khá, giỏi : kể lại được tồn bộ câu chuyện.
 2. Kĩ năng: Lắng nghe, nhận xét bạn đọc 
 3.Thái độ: Kể lại người thân nghe câu chuyện này.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc ( phóng to, nếu có thể)
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
 - Học sinh: Sách giáo khoa
 III. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A.Kiểm tra bài cũ: Nhà rông ở Tây Nguyên.
 B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài mới: Trong tuần 16 và 17 các bài học Tiếng Việt sẽ cho các em hiểu biết về con người và cảnh vật của thành thị và nông thôn. Bài tập đọc mở đầu chủ điểm là bài : Đôi bạn. 
2. Bài mới
­ Hoạt động 1: Luyện đọc
a)Đọc mẫu:
_ Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý:Giọng người dẫn chuyện:thong thả, rõ ràng.
+Giọng chú bé: kêu cứu thất thanh.
+Giọng bố Thành: trầm lắng, xúc động.
b)Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghiã từ.
_ Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
_ Hướng dẫn đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó
_Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi học sinh đọc bài và chỉnh sữa lỗi ngắt giọng cho học sinh .
_Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
_Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi học sinh đọc 1 đoạn.
_ Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
_ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
­ Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài
_Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại cả bài trước lớp.
_Yêu cầu học sinh đọc lại một và hỏi: Thành và Mến kết bạn với nhau vào dịp nào? 
*Giảng:Vào những năm 1965 đến 1973, giặc Mĩ không ngừng ném bom phá hoại miền Bắc, nhân dân thủ đô và các thành thị ở miền Bắc đều phải sơ tán về nông thôn, chỉ những người có nhiệm vụ mới ở lại thành phố.
_ Mến thấy thị xã có gì lạ?
_ Ra thị xã Mến thấy cái gì cũng lạ nhưng em thích nhất là ở công viên. Cũng chính ở công viên, Mến đã có một hành động đáng khen để lại trong lòng những người bạn thành phố sự khâm phục. Vậy ở công viên, Mến đã có hành động gì đáng khen?
_Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?
_Hãy đọc câu nói của người bố và cho biết em hiểu như thế nào về câu nói của bố?
_Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 5 và thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi này: Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với những người giúp đỡ mình.
*Giáo viên kết luận: Câu chuyện cho ta thấy phẩm chất tốt đẹp của những người làng quê, họ sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác, sẵn sàng hi sinh cứu người và lòng thủy chung của người thành phố đối với những người đã giúp đỡ mình.
 ­Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài
_Giáo viên chọn đọc mẫu một đoạn trong bài, sau đó yêu cầu học sinh chọn đọc lại một đoạn trong bài.
KỂ CHUYỆN
1.Xác định yêu cầu:
_Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu 1 của phần kể chuyện trang 132, SGK.
 2.Kể mẫu: Gọi hs kể mẫu đoạn 1.
_ Giáo viên nhận xét phần kể chuyện của học sinh 
3. Kể trong nhóm: Yêu cầu học sinh chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
 4. Kể trước lớp: Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. Sau đó, gọi 1học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
C.Củng cố , dặn dị: Hỏi: Em có suy nghĩ về người thành phố (người nông thôn)?
 _Chuẩn bị bài : Về quê ngoại 
- Học sinh đọc tên chủ điểm và nghe giáo viên giới thiệu bài.
_ Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu.
_ Học sinh nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm đã nêu ở mục đích yêu cầu.
_ Mỗi hs đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của giáo viên :
_ Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm phẩy và khi đọc các câu khó
-Yêu cầu học sinh đọc chú giải để hỉêu nghĩa các từ mới. Học sinh đặt câu với từ tuyệt vọng.
_ 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài,cả lớp theo dõi bài trong SGK.
_ Mỗi nhóm 3 học sinh , lần lượt từng học sinh đọc một đoạn trong nhóm.
_2 nhóm thi đọc tiếp nối.
_1 học sinh đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
_ Đọc thầm và trả lời: Thành và Mến kết bạn với nhau từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phớ, sơ tán về quê Mến ở nông thôn.
- Học sinh nghe giảng bài.
_Mến thấy cái gì ở thị xã cũng lạ, thị xã có nhiều phố, phố nào nhà ngói cũng san sát, cái cao, cái thấp chẳng giống những ngôi nhà ở quê Mến; những dòng xe cộ đi lại nườm nượp; đêm đèn điện sáng như sao sa.
_ Khi chơi ở công viên, nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.
_Mến dũng cảm và sẵn sàng cứu người bạn, bạn còn rật khéo léo trong khi cứu người.
_Câu nói của người bố khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, họ sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn gian khổ với người khác, khi cứu người họ không hề ngần ngại
_Học sinh thảo luận và và trả lời: Gia đình Thành tuy đã về thị xã nhưng vẫn nhớ gia đình Mến. Bố Thành về lại nơi sơ tán đón Mến ra chơi, Thành đã đưa bạn đi thăm khắp nơi trong thị xã. Bố Thành luôn nhớ và dành những suy nghĩ tốt đẹp cho Mến và những người dân quê.
_Tự luyện đọc , sau đó 3 đến 4 học sinh đọc 1 đoạn trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
_ 1 học sinh đọc yêu cầu, 1 học sinh khác đọc lại gợi ý.
_1 học sinh kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. 
+ Bạn ngày nhỏ: Ngày Thành và Mến còn nhỏ, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, gia đình Thành phải về quê sơ tán ở quê Mến, vậy là hai bạn kết bạn với nhau. Mĩ thua, Thành chia tay Mến trở về thị xã.
+ Đón bạn ra chơi: Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi, Thành đưa bạn đi chơi khắp nơi trong thành phố, ở đâu Mến cũng thấy lạ. Thị xã có nhiều phố quá, nhà cửa san sát nhau không như ở quê Mến, trên phố người và xe đi lại nườm nượp. Đêm đến đèn điện sáng như sao sáng
_4 học sinh kể, cả lớp theo dõi và nhận xét
Tiết 5: Luyện tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết làm tính và giải tốn cĩ hai phép tính. 
 2.Kĩ năng: KN thực hiện tính nhân, chia số có ba chữ số với số có một chữ số.
 3.Thái độ: Thực hiện tốt các bài tập.
 II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Sgk.
Học sinh: Sách g ... 
_ Giáo viên nhận xét, đánh giá.
 C. Củng cố, dặn dị: Giáo viên nhận xét tiết học.
_ Học sinh đọc mục bài học phần bóng đèn trong SGK.
_ Chuẩn bị bài : An toàn khi đi xe đạp .
_ Học sinh hoạt động theo nhóm.
_ Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm,các nhóm khác bổ sung.
_ Học sinh chú ý lắng nghe.
_ Từng nhóm thảo luận.Một số nhóm trình bày kết quả.
_ Từng nhóm liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi đang sống.
_ Học sinh chú ý lắng nghe.
_ Học sinh thực hành vẽ.
_ Học sinh đọc phần bài học trong SGK.
Tiết 7: Đạo đức
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ ( T1 )
 I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức : Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. 
 2. Kĩ năng : Học sinh làm những việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. 
 3.Thái độ: Học sinh có thái độ tôn trọng biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ. 
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên : - Phiếu học tập cho hoạt động 2 tiết 1. 
 - Tranh minh họa chuyện :”Một chuyến đi bổ ích ”.
 - Các bài thơ, bài hát về chủ đề bài học.
 - Học sinh : Vở bài tập đạo đức 
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A.Kiểm tra bài cũ : Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài: Tiết này các em sẽ tìm hiểu bài: Biết ơn thương binh liệt sĩ
­Hoạt động 1: Phân tích truyện: Một chuyến đi bổ ích.
2. Bài mới:
*Mục tiêu: Học sinh có thái độ biết ơn đối với thương binh và gia đình liệt sĩ .
*Cách tiến hành : Giáo viên kể chuyện (có tranh minh họa )
- Các lớp 3A đi đâu vào ngày27 –7 
- Qua câu chuyện, em hiểu thương binh, liệt sĩ là người như thế nào ? 
 - Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với thương binh, liệt sĩ ?
*Giáo viên kết luận: Chúng cần phải kính trọng biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ. 
­Hoạt động 2:Thảo luận nhóm.
*Mục tiêu: Học sinh phân biệt được một số việc cần nên làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ và những việc không nên làm 
*Cách tiến hành : Giáo viên chia nhóm, phát phiếu giao việc. 
a)Ngày 27-7 lớp em tổ chức viếng nghĩa trang liệt sĩ.
b)Chào hỏi lễ phép các chú thương binh liệt sĩ.
c)Thăm hỏi giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ. 
d)Làm việc riêng khi các chú thương binh đang nói chuyện với học sinh trường.
*Giáo viên kết luận:Các câu: a, b, c là những việc nên làm .Câu: d là việc không nên làm .
C.Củng cố , dặn dị: Giáo viên nhận xét tiết học 
- Tìm hiểu về các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa đối với các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương.
 - Chuẩn bị bài : Biết ơn các gia đình thương binh liệt sĩ (T T).
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
-Giáo viên kể chuyện,học sinh chú ý lắng nghe. 
- Học sinh đàm thoại theo các câu hỏi:
 -Các lớp 3A đi thăm các chú thương binh ở viên điều dưỡng vào ngày 27-7 
-Chúng ta cần có thái độ tôn trọng biết ơn đối với thương binh, liệt sĩ
-Các nhóm thảo luận . Đại diện các nhóm trình bày.Các nhóm khác nhận xét bổ sung,học sinh tự liên hệ về những việc các em đã làm đối với gia đình thương binh, liệt sĩ ( nếu có )
Tiết 8: Hoạt động ngồi giờ ( Sinh hoạt sao )
Thứ sáu: 9/12/2011
Tiết 1: Tốn
 LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: Chỉ có các phép tính cộng, trừ. Chỉ có các phép tính nhân, chia. Có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện tình cộng , trừ, nhân , chia.
 3. Thái độ: Thực hiện tốt các bài tập.
 Học sinh khá, giỏi: Làm thêm bài tập 4.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Bảng phụ, Sgk
- Học sinh : Bảng con, vở .
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
 A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài :Tiết hôm nay các em sẽ tiếp tục thực hiện luyên tập tính giá trị của biểu thức.
2. Bài mới
­Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập. 
+ Bài 1:
_ Hướng dẫn: Khi thực hiện tính giá trị của mỗi biểu thức, em cần đọc kĩ biểu thức để xem biểu thức có những dấu tính nào và phải áp dụng quy tắc nào để tính cho đúng.
_Yêu cầu hs nhắc lại cách tính của hai biểu thức trong phần a).
+Bài 2:Tiến hành tương tự như bài tập 1.
_ Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức khi có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
+ Bài 3:
_ Cho học sinh tự làm bài, sau đó yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
+ Bài 4:
_ Hướng dẫn: Đọc biểu thức, tính giá trị của biểu thức ra giấy nháp, tìm số chỉ giá trị của biểu thức có trong bài, sau đó nối biểu thức với số đó.
C. Củng cố , dặn dị: Giáo viên nhận xét tiết học.
 _ Chuẩn bị bài: Tính giá trị của biểu thức ( tiếp theo )
_ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
_ 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở.
a) 125 -85 + 80 = 40 +80
 = 120
	 21 x 2 x 4 = 42 x 4 
 = 168
b) 68 + 32 – 10 = 100 - 10
 = 90
	147 : 7 x 6 = 21 x6
 =126
_ Học sinh thực hiện nêu kết quả.
_ Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
_ Học sinh nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức khi có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
_ Học sinh tự làm bài, nêu kết quả.
_ Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
Tiết 2: Tập làm văn
NGHE-KỂ : KÉO CÂY LÚA LÊN.NÓI VỀ
 THÀNH THỊ NÔNG THÔN 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Nghe và kể lại được câu chuyện Kéo cây lúa lên. Bước đầu biết kể về thành thị, nơng thơn dựa theo gợi ý.
 2. Kĩ năng: Kể được những điều em biết về nông thôn và thành thị dựa theo gợi ý. Nói thành câu, dùng từ đúng.
 3. Thái độ: Tự giác làm bài.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: Nội dung của câu chuyện và bài tập 2 viết sẵn trên bảng.
 - Học sinh: Sách giáo khoa, vở
 III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh lên bảng, yêu cầu 1 học sinh kể lại câu chuyện Giấu cày, 1 học sinh đọc đoạn văn kể về tổ của em.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài : Trong tiết Tập làm văn này các em sẽ nghe và kể lại câu chuyện : Kéo cây lúa lên. Sau đó, sẽ dựa vào gợi ý và kể lại những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn.
2. Bài mới
­ Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện 
- Giáo viên kể chuyện 2 lần, sau đó nêu các câu hỏi gợi ý cho học sinh trả lời để nhớ nội dung truyện.
- Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì?
-Về nhà, anh chàng nói gì với vợ?
-Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo?
- Câu chuyện này đáng cười ở điểm nào?
- Gọi 1 học sinh kể lại câu chuyện trước lớp.
-Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe.
- Gọi 2 đến 3 học sinh kể lại câu chuyện.
­ Hoạt động 2: Kể về thành thị hoặc nông thôn
-Yêu cầu hs đọc đề bài, sau đó gọi học sinh khác đọc gợi ý.
-Yêu cầu học sinh suy nghĩ và lựa chọn đề tài viết về nông thôn hay thành thị.
-Gọi 1 học sinh khá dựa theo gợi ý kê mẫu trước lớp.
-Yêu cầu học sinh kể theo cặp.
-Gọi 5 học sinh kể trước lớp, theo dõi và nhận xét. 
 C. Củng cố , dặn dị: Giáo viên nhận xét tiết học.
 _ HS kể lại câu chuyện: Kéo cây lúa lên,viết lại những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn thành một đoạn văn ngắn.
 Ví dụ về bài tập 2:Nghỉ hè, em được bố mẹ cho về quê chơi. Quê em có cánh đồng rộng mênh mông cò bay thẳng cánh. Dòng sông Nhuệ bốn mùa xanh mát chảy ven làng em. Nhà cửa ở quê không cao và san sát như nhà thành phố. Nhà nào cũng có vườn cây. Không khí ở quê thật trong lành và mát mẻ. Khi về thành phố, em cứ nhớ mãi những buổi chiều được cùng các bạn cưỡi trâu, thả diều trên đê.
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
-Học sinh theo dõi câu chuyện .
- Chàng ta lấy tay kéo cây lúa nhà mình cao lên hơn cây lúa nhà người.
-Anh ta nói:Lúa của nhà ta xấu quá.Nhưng hôm nay tôi đã kéo nó lên cao hơn lúa ở ruộng bên rồi.
-Vì chàng ngốc kéo cây lúa lên làm rễ cây bị đứt và cây chết héo.
-Chàng ngốc thấy lúa nhà mình xấu hơn lúa nhà người đã kéo cây lúa lên vì chàng tưởng làm như thế sẽ giúp cây mọc nhanh hơn, ai ngờ cây lúa lại chết héo.
-1 học sinh kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Kể chuyện theo cặp.
-2 học sinh đọc bài theo yêu cầu.
-Đọc thầm gợi ý và nêu đề tài mình chọn.
-1 học sinh kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Kể cho bạn bên cạnh nghe những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn.
Tiết 3+4: Anh văn ( gvbm )
Tiết 5: Sinh hoạt lớp 
 KiĨm ®iĨm tuÇn
I- Yªu cÇu
- Giĩp HS nhËn ra nh÷ng ­u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn.
- RÌn thãi quen häc tËp cã nỊn nÕp, ®i häc ®Ịu ®ĩng giê.
- Cã ý thøc gi÷ vƯ sinh chung
- §Ị ra ph­¬ng h­íng tuÇn tíi
II- Néi dung
1- NhËn xÐt chung
- C¸c tỉ tr­ëng lÇn l­ỵt b¸o c¸o.
- Líp tr­ëng b¸o c¸o nỊn nÕp häc tËp, thĨ dơc vƯ sinh.
- GV nhËn xÐt chung vỊ ý thøc häc tËp, nỊn nÕp xÕp hµng ®Çu giê, vƯ sinh tr­êng líp, c¸ nh©n.
2- NhËn xÐt cơ thĨ
- Líp b×nh chän c¸c b¹n ®­ỵc tuyªn d­¬ng vµ nªu tªn nh÷ng b¹n bÞ phª b×nh ( Lý do)
- GV tỉng hỵp l¹i
- Tuyªn d­¬ng 1 sè hs cã ý thøc tèt vµ nh¾c nhë 1 sè hs cã ý thøc ch­a tèt.
- Giĩp HS nhËn ra nh÷ng ­u ®iĨm cÇn ph¸t huy vµ nh÷ng tån t¹i cÇn kh¾c phơc
3- Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi : - TiÕp tơc thùc hiƯn tèt viƯc ®i häc ®Ịu, ®ĩng giê, xÕp hµng ®Çu giê vµ TD, VS ®Ịu ®Ỉn. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 16 3c.doc