1 Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 2 - Năm học: 2010-2011 - Cao Thị Liên

1 Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 2 - Năm học: 2010-2011 - Cao Thị Liên

TUẦN THỨ NHẤT

 Thứ 2 ngày 16 tháng 8 năm 2010

TẬP ĐỌC:

 CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM

I. Mục tiêu :

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ

- Đọc đúng các từ ngữ có vần khó hoặc dễ lẫn :nguyệch ngoạc, quyển sách, tảng đá .

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

Học sinh khá Giỏi: hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ có công mài sắt, có ngày nên kim

II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ, một thỏi sắt, một cái kim khâu .

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 437 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 349Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "1 Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 2 - Năm học: 2010-2011 - Cao Thị Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần thứ nhất 
	 Thứ 2 ngày 16 tháng 8 năm 2010
Tập đọc: 
	 Có công mài sắt, có ngày nên kim	
i. Mục tiêu :
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
- Đọc đúng các từ ngữ có vần khó hoặc dễ lẫn :nguyệch ngoạc, quyển sách, tảng đá ...
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Học sinh khá Giỏi: hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ có công mài sắt, có ngày nên kim
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ, một thỏi sắt, một cái kim khâu .
iii. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Mở đầu: 
- Nêu cách học một bài tập đọc.
- Giới thiệu nội dung SGK Tiếng việt 2
B. Bài mới: 
1- Giới thiệu bài: 
- Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?
- Giới thiệu bài: Có công mài sắt, có ngày nên kim. 
- Ghi đầu bài lên bảng.
2- Luyện đọc:
a. Đọc mẫu: 
- GV đọc mẫu lần 1
b. HD phát âm từ khó:.
- Y/C HS đọc từng câu 
G.v đưa từ khó đọc:nguệch ngoạc, quyển sách, tảng đá.......... 
c. HD ngắt giọng câu văn dài:
- Giới thiệu câu cần luyện ngắt giọng và tổ chức cho HS luyện ngắt giọng. 
d. Đọc từng đoạn:
- Y/C HS đọc tiếp nối theo từng đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm
e. Thi đọc: 
- Tổ chức cho các nhóm HS thi đọc cá nhân.
g. Cả lớp đọc đồng thanh:
3. Tìm hiểu đoạn bài
CT: Để các con ...................
? lúc đầu cậu bé học hành ntn?
? Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì?
? Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gi?
- HS xem 1thỏi sắt và một cái kim khâu :
? Chiếc kim so với thỏi sắt thì thế nào ?Để mài được thỏi sắt thành chiếc kim có mất nhiều thời gian không?
? Cậu bé có tin là từ thỏi sắt to có thể mài được thành chiếc kim khâu nhỏ bé không?
? Vì sao em cho rằng cậu bé không tin? 
Bà cụ giải thích thế nào?
GV chuyển tiếp.
? Đến lúc này cậu bé cố tin lời bà cụ không?
Chi tiết nào chúng tỏ điều đó?
? Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
4- Luyện đọc lại câu chuyện:
GV tổ chức cho HS đọc 
Bình chọn cá nhân đọc hay nhất 
5- Củng cố dặn dò:
Trong bài này em thích nhân vật nào của câu chuyện? vì sao?
Nhận xét giờ hoc, dặn dò
- Mở mục lục sách Tiếng Việt 2 tập 1 và đọc tên 8 chủ đề .
- Tranh vẽ một bà cụ .............. cậu bé.
- Mở SGK Tiếng Việt 2 /1, trang 4.
- HS theo dõi SGK.
- 1 HS khá đọc, cả lớp theo dõi.
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.(2 lần)
- HS đọc cá nhân, đồng thanh các câu sau:
 Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc được vài dòng / đã ngáp ngắn ngáp dài,/ rồi bỏ dở.//
- Tiếp nối nhau đọc đoạn 1,2.
- HS đọc lần lượt trước nhóm.
- HS các nhóm thi đọc .
Đại diện 3 nhóm thi đọc
Nhận xét các nhóm đọc 
1 HS đọc chú giải
1 HS đọc đoạn 1,2
- Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc ..... cho xong chuyện. 
 Tay cầm thỏi sắt..........bên đường
Để thành .................quần áo
- Học sinh trả lời
1 HS đọc đoạn 3,4
Phải có tính kiên trì, nhẫn nại
HS luyện đoc. 
Toán: 	ôn tập các số đến 100
 i. Mục tiêu: Giúp học sinh (HS) củng cố về:
 * Đọc,đếm, viết, thứ tự các số trong phạm vi 100.
 * Nhận biết được các Số có 1 chữ số, số có 2 chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; só lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số
 * Số liền trước, số liền sau.
 ii. Đồ dùng dạy – học:
 * Viết nội dung bài 1 lên bảng.
 * Bút dạ.
 Iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Bài cũ:- Kiểm tra sách vở của HS.
B. Bài mới: 1 - Giới thiệu bài.
? Kết thúc chương trình lớp 1 các em đã được học đến số nào?
-Trong bài học đầu tiên ...phạm vi 100
- Ghi đầu bài lên bảng.
2-Ôn tập các số trong phạm vi 10
? Hãy nêu các số từ 0 đến 10.
? Hãy nêu các số từ 10 về 0
- Gọi 1 HS lên bảng viết các số từ 0 đến 10, yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
? Có bao nhiêu số có 1 chữ số? Kể tên các số đó?
? Số bé nhất là số nào?
? Số lớn nhất có 1 chỡ số là số nào?
? Số 10 có mấy chữ số? Là chữ số nào?
3- Ôn tập các số có 2 chữ số 
- Trò chơi: Cùng nhau lập bảng số.
- GV HD cách chơi:
Bài 2: 
? Số bé nhất có 2 chữ số là số nào?
? Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào? 
-Yêu cấu HS tự làm bài trong Vở bài tập.
4- Ôn tập về số liền trước , số liền sau:
- Vẽ lên bảng các ô như sau:
39
? Số liền trước của 39 là số nào?
? Em làm thế nào để tìm ra 38?
? Số liền sau của 39 là số nào?
? Vì sao em biết?
? Số liền trước và số liền sau của một số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? 
- Y/C HS tự làm bài trong VBT (phần b,c).
- Gọi học sinh chữa bài.
- Yêu cầu HS đọc kết quả.
- GV có thể yêu cầu HS tìm số liền trước , số liền sau của nhiều số khác hoặc tổ chức thành trò chơi thi tìm số liền trước và số liền sau.
C- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn dò:
- Học đến số 100.
- 10 HS nối tiếp nêu : 0,1,2......9 sau đó 3 HS nêu lại.
- 3 HS lần lượt đếm ngược: 10,9,8 không.
- Làm bài tập trên bảng và trong VBT.
- Có 10 số có 1 chữ số là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
- Số 0.
- Số 9.
- Số 10 có hai chữ số là chữ số 1 và chữ số 0.
- HS chơi.
- Số 10 ( 3 HS trả lời).
- Số 99 ( 3 HS trả lời).
- Số 38 ( 3 HS trả lời).
- Lấy 39 trừ đi 1 được 38.
- Số 40
- Vì 39 + 1 = 40.
- 1 đơn vị
- HS làm bài.
- HS chữa bài trên bảng lớp bằng cách điền vào các ô trống để có kết quả như sau: 
98
99
100
89
90
91
 - Số liền trước của 99 là số 98. Số liền sau của 99 là 100. ( Làm tương tự với số 90).
 Đạo đức: Học tập, sinh hoạt đúng giờ.
I.Mục tiêu: 
- HS nêu được một số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được ích lợi của việc học tập , sinh hoạt đúng giờ.
II. Đồ dùng: - Dụng cụ phục vụ sắm vai.HĐ2- tiết1.
Phiếu giao việc , thẻ học tập, VBT . 
III. Các hoạt động dạy học: 
 Tiết 1.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Bài cũ : KT sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới: 1 -. Giới thiệu bài: 
1. Bày tỏ ý kiến: - MT: HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động.
- Chia nhóm HS – mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm trong 1 tình huống.
+ Tình huống1: Trong giờ học toán , cô giáo đang HD cả lớp làm BT. Bạn Lan tranh thủ làm BT Tiếng Việt , còn bạn Tùng vẽ máy bay trên vở nháp.
+ Tình huống 2: Cả nhà đang ăn cơm vui vẻ, riêng bạn Dương vừa ăn cơm, vừa xem truyện.
? Tại sao đúng ( sai ) ?
- GV kết luận: 
+ Làm 2 việc cùng 1 lúc không phải là học tập, sinh hoạt đúng giờ.
2. Xử lí tình huống: - MT: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ thể.
- Chia nhóm- Mỗi nhóm lựa chọ cách ứng xử phù hợp và chuẩn bị đóng vai.
+ Tình huống 1: Ngọc đang ngồi xem 1 chương trình ti vi rất hay . Mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ.
? Theo em Ngọc sẽ ứng xử ntn? Em hãy lựa chọn giúp Ngọc cách ứng xử phù hợp trong tình huống đó. Vì sao cách ứng xử đó là phù hợp?
+ Tình huống 2: Đầu giờ HS xếp hàng vào lớp . Tịnh và Lai đi học muộn, khoác cặp đứng ở cổng trường. Tịnh rủ bạn: “ Đằng nào cũng bị muộn rồi. Chúng mình đi mua bi đi !”
? Em hãy lựa chọn giúp Lai cách ứng xử phù hợp.
GV kết luận: Mỗi tình huống có thể có nhiều cách ứng xử . Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất.
3. Giờ nào việc nấy: -MT: giúp HS biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- GV giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm.
+ N1: Buổi sáng em làm những việc gì?
+ N2: Buổi trưa em làm những việc gì?
+ N3: Buổi chiều em làm những việc gì?
+ N4: Buổi tối em làm những việc gì?
GV kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi.
- Y/C HS đọc câu: Giờ nào việc nấy.
C. HD thực hành ở nhà: 
- Cùng cha mẹ xây dựng thời gian biểu và thực hiện theo thời gian biểu.
- GV nhận xét giờ học.
- HS thảo luận nhóm: việc làm nào đúng, việc làm nào sai?
- Đại diện các nhóm trình bày – Nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- HS thảo luận nhóm và chuẩn bị đóng vai.
- Từng nhóm lên đóng vai.
- HS các nhóm nhận xét.
- Ngọc nên tắt ti vi và đi ngủ đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ , không làm mẹ lo lắng.
- Bạn Lai nên từ chối đi mua bi và khuyên bạn không nên bỏ học đi làm việc khác.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS đọc.
	 	Thứ 3 ngày 17 tháng 8 năm 2010
Kể chuyện: Có công mài sắt , có ngày nên kim
I. Mục tiêu :
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện
- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện
II. Đồ dùng :
- Tranh SGK ( phóng to ).
- Một thỏi sắt, một chiếc kim khâu và đạo cụ.
iii. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1 . Mở đầu: 
- GV giới thiệu chung về Y/C của 
giờ kể chuyện lớp 2.
2 . Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: Hãy nêu tên câu chuyện ngụ ngôn em vừa học? 
- Câu chuyện cho em bài học gì ? 
- GV giới thiệu câu chuyện.
2.2. HD kể chuyện :
a. Kể lại từng đoạn câu chuyện :
+ Bước 1 : Kể trước lớp :
.4 HS khá kể nối tiếp theo tranh. 
.Y/C HS cả lớp nhận xét . 
+ Bước 2 : Kể theo nhóm :
- Y/C HS chia nhóm , dựa vào tranh và gợi ý kể cho nhau nghe. 
- HS lắng nghe và nhận xét .
GV gợi ý HS bằng cách đặt câu hỏi.
VD: Tranh 1 : Cậu bé đang làm gì ?... Tranh 2 :Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ?...
Tranh 3 : Bà cụ giảng giải ntn
 Tranh 4 : Cậu bé làm gì sau khi nghe bà cụ giảng giải ?
b.Kể lại toàn bộ câu chuyện :
Gọi 4HS tiếp nối nhau kể lại 
từng đoạn câu chuyện .
Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu 
 chuyện .
- HD HS kể phân vai . 
3 . Củng cố dặn dò :
Nhận xét tiết học , dặn dò
- Có công mài sắt , có ngày nên kim. 
- Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại. Kiên trì nhẫn nại mới thành công.
- HS lần lượt kể theo tranh
- HS nhận xét về cách diễn đạt, cách thể hiện , về nội dung ...
- Mỗi nhóm 4 em lần lượt kể từng đoạn theo tranh. 
- HS quan sát tranh và TLCH.
- HS thực hành kể nối tiếp nhau.
- Kể từ đầu đến cuối câu chuyện .
- 3 HS đóng vai kể lại câu chuyện .
Toán: Ôn tập các số đến 100 ( tiếp)
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về :
- Đọc, viết các số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số
 - Biết so sánh các số trong phạm vi 10
II.Đồ dùng
 - Kẻ bảng nội dung bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy –học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A.Bài cũ: 
- Y/ cầu: HS viết số vào bảng con.
+ Số  ...  xét.
- HS lên bảng chỉ trên thước.
- HS thực hành vẽ.
- HS quan sát
- HS thực hành đo (dài 10dm)
- 1 HS quan sát TL: 1m=100cm
- Vài HS nhắc lại: 1m=10dm
1m=100cm.
- Từ vạch 0đ100
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài, chữa bài.
a. 10m b. 19cm
c. 6m d. 165cm
- Thực hành đo độ dài sợi dây.
VN làm bài trong SGK.
 tuần thứ 30
Thứ 2 ngày 4 tháng 4 năm 2011.
Tập đọc:	 ai ngoan sẽ được thưởng
I. Mục tiêu:
1. Đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghĩ đúng sau dấu câu, giữa cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt lời ngời kể với lời nhân vật.
2. Hiểu: 
- ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác quan tâm xem thiếu nhi ăn ở thế nào. Bác khen ngợi các em biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ.
II KNS:
- Tự nhận thức. Ra quyết định
III. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
IV. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: (3’): - Gọi HS đọc thuộc lòng Cậu bé và cây si già.
Nhận xét ghi điểm.
B. bài mới: 
* GTB: Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc qua tranh vẽ.
HOạT đôNG1 (34’): Luyện đọc
- GV đọc mẫu - hớng dẫn giọng đọc
a) Đọc từng câu.
- GV theo dõi phát hiện từ HS đọc sai ghi bảng- hớng dẫn đọc đúng: reo lên, trìu mến, mắng phạt, mừng rỡ. đHớng dẫn phát âm.
b) Đọc từng đoạn trớc lớp:
- GV hớng dẫn đọc các câu hỏi và lời đáp của các cháu.
- GV ghi bảng 
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
tiết 2
HOạT đôNG1(7’): Tìm hiểu bài. 
- Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng ?
- Bác Hồ hỏi các em HS những gì?
- Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai?
- Tại sao bạn Tộ khống dám nhận kẹo Bác chia?
- Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan?
HOạT đôNG 3(30’): Luyện đọc lại.
- Yêu cầu HS phân vai luyện đọc.
- Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay.
C. củng cố và dặn dò: (5’)
- Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng đọc, trả lời câu hỏi SGK
- HS khác nhận xét.
- HS quan sát lắng nghe.
- 1 HS đọc lại bài, cả lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết
- HS nêu từ khó
- HS luyện đọc từ khó.
- HS nối tiếp nhau luyện đọc 4 đoạn.
- HS luyện đọc câu do GV hớng dẫn.
- HS đọc từ chú giải ứng với đoạn đọc.
- Chia nhóm 3, lần lợt từng bạn trong nhóm đọc.
- Đại diện nhóm thi đọc trớc lớp.
- Bác đi thăm phòng ngũ, phòng ăn, nhà bếp,...
- Các cháu chơi có vui không? Các cháu ăn có no không?...
- Các bạn đề nghị Bác chia kẹo cho ngời ngoan. Chỉ ai ngoan mới đợc ăn kẹo.
- Vì bạn Tộ tự thấy mình hôm nay cha ngoan,cha vâng lời cô.
- Vì Tộ biết nhận lỗi.
- HS chia nhóm 4 phân vai thi đọc chuyện.
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác quan tâm xem thiếu nhi ăn ở học tập tn ?
- VN luyện đọc bài. Chuẩn bị tiết kể chuyện.
Toán:	ki lô mét
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Nắm đợc tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị km. có biểu tợng ban đầu đo bằng km.
- Nắm đợc quan hệ giữa mét và km.
- Biết làm các phép tính cộng, trừ (có nhớ) trên số đo với đơn vị km.
- Biết so sánh khoảng cách đo bằng km.
II. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: (3’) Gọi HS Chữa bài 1,3 SGK.
Nhận xét ghi điểm.
B. bài mới:
* GTB: Nêu nục tiêu bài học
Hoạt động 1: (3’) Giới thiệu đơn vị đo độ dài.
- Yêu cầu HS nêu đơn vị đo độ dài đã học để giới thiệu km.
Viết bảng: ki lô mét viết tắt km.
1km=1000m.
Hoạt động 2: (20’) HS thực hành.
Bài 1: >,<,= ?
Vận dụng km, m, cm để làm.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS nhìn hình vẽ đọc chiều dài quãng
đờng cụ thể rồi lần lợt TL câu hỏi.
Bài 3: Đọc bảng rồi viết số đo thích hợp vào chỗ chấm.
Hớng dẫn: đọc bản đồ nhận biết thông tin rồi trả lời.
Bài 4: Viết dài hơn ngắn hơn vào chỗ chấm.
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS khác nhận xét.
- cm, dm, m.
- HS đọc 1 km = 1000m.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm rồi chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài, 1 HS lên bảng rồi chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS tự điền số thích hợp vào chỗ chấm.
a. 688km, b. 791km, c. 938km.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, chữa bài.
- VN làm BT trong SGK.
Thứ 3 ngày 5 tháng 4năm 2011
kể chuyện:	 ai ngoan sẽ được thưởng
I. Mục tiêu:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn truyện, kể lại đợc cả câu chuyện.
- Biết kể đoạn cuối câu chuyện bằng lời nhân vật tộ.
- Nghe và nhận xét lời bạn kể hoặc kể tiếp lời của bạn.
ii. đồ dùng dạy học:
- 3 tranh minh hoạ trong truyện SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: (3’) Gọi HS nối tiếp nhau kể câu chuyện: Những quả đào.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1: (34’) HS kể chuyện.
- Yêu cầu HS quan sát tranh nói nội dung từng tranh.
- Yêu cầu HS dựa vào tranh kể lại từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
b. Kể toàn bộ câu chuyện.
- yêu cầu HS đại diện của 3 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét cho điểm thi đua.
c. Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời kể của Tộ.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 1 HS kể mẫu.
- GV cho điểm cao những em nhập vai bạn Tộ tốt.
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Qua câu chuyện em học đợc đức tính gì tốt của bạn Tộ.
- Nhận xét giờ học. 
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS khác nhận xét.
- HS quan sát nêu nội dung tranh.
- Chia nhóm 3 kể lại câu chuyện. Sau mỗi lần bạn kể các bạn trong nhóm nhận xét.
 - 3 đại diện của 3 nhóm tiếp nối nhau thi kể chuyện.
- Đại diện 3 nhóm thi kể cả câu chuyện trớc lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS kể mẫu.
- HS tiếp nối nhau kể trớc lớp.
- Đức tính thật thà dũng cảm nhận lỗi của bạn Tộ.
- VN kể chuyện cho ngời thân nghe.
Toán:	mi li mét
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Nắm đợc tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị mm. 
- Nắm đợc quan hệ giữa cm, mm; giữa m và mm.
- Tập ớc lợng độ dài theo đơn vị cm và mm.
ii. đồ dùng dạy học :
- Thớc kẻ chia vạch mm.
iII. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: (3’) Gọi HS Chữa bài 1,2,3 SGK.
Nhận xét ghi điểm.
B. bài mới:
* GTB: Nêu nục tiêu bài học
Hoạt động 1: (10’) Giới thiệu đơn vị đo độ dài mm.
- Yêu cầu HS nêu đơn vị đo độ dài đã học để giới thiệu mm.
- Từ vạch 0đ1 đợc chia thành ? phần bằng nhau?
đĐộ đài 1 phần là 1mm.
- 1cm= ? mm ?
- Viết bảng: 1cm = 10mm.
- Gợi ý để viết
 1m=1000mm
- Yêu cầu HS nhắc lại: 1cm=10mm
 1m=1000mm
Hoạt động 2: (20’) HS thực hành.
Bài 1: Viết số thích hợp.
- Củng cố mối quan hệ giữa cm-mm; m-mm.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Hớng dẫn HS làm BT.
Bài 3: Toán giải.
- yêu cầu HS vận dụng cách tính chu vi tam giác để tính kết quả.
Bài 4: Viết mm, cm, m, km và chỗ chấm.
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- HS khác nhận xét.
- cm, dm, km.
- HS quan sát độ dài 1 cm trên thớc.
- 10mm
- HS đọc 1 m = 1000mm.
- 3 HS nhắc lại.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm rồi chữa bài.
- HS nhìn hình vẽ đọc số đo tơng ứng bằng mm ghi vào chỗ chấm.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài chữa bài nêu cách làm.
- HS tự làm bài chữa bài nêu cách làm.
- VN làm BT trong SGK.
chính tả:	 ai ngoan sẽ được thưởng
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết chính xác trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Ai ngoan sẽ được thưởng.
- Làm đúng BT phân biết tiếng có âm đầu tr/ch
ii. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ BT2a và VBT.
iII. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: (3’) Yêu cầu 3 HS viết bảng lớp viết bảng con.
- Nhận xét ghi điểm.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1: (20’) Nghe viết
- GV đọc bài chính tả.
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài chính tả.
- Yêu cầu HS viết tên riêng, tiếng dễ viết sai trong bài chíh tả.
- Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Chấm, chữa bài
+ Chấm 10 bài, nhận xét chữa lỗi phổ biến cho HS.
Hoạt động 2: (5’) Làm bài tập.
Bài 2a: Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
 - bút sắt, xuất sắc, xanh xao, xô đẩy.
- 2 HS đọc lại.
- Đoạn văn kể về Bác Hồ đến thăm các cháu ở trại nhi đồng.
- Bác Hồ, Bác, ùa tới, quây quanh. 
- Chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1 ô.
- Nghe viết bài vào vở
- HS nhìn bảng soát lỗi ghi ra lề.
- HS chữa lỗi sai.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm bài.
- VN làm BT2b.
Đạo đức:	bảo vệ loài vật có ích (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
1. Hiểu: ích lợi của một số loài vật đối với con ngời.
Cần phải bảo vệ loài vật có ích để bảo vệ môi trờng trong lành.
2. Phân biệt đợc hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài vật có ích.
Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày.
3. Biết đồng tình với những ngời biết bảo vệ loài vật có ích.
II KNS :
 Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích.
Iii. đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh loài vật có ích.
IIV. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: (3’): Vì sao cần giúp đỡ ngời khuyết tật?
Cần làm gì để giúp đỡ ngời khuyết tật?
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học
HOạT đôNG1 (10’): Trò chơi đố vui.
“Đoán xem con gì?”
- GV phổ biến luật chơi: Tổ nào nhiều câu trả lời nhanh thắng cuộc.
- GV giơ tranh ảnh con vật.
- GV ghi ích lợi của con vật lên bảng.
- KL: Hầu hết loài vật đều có ích cho cuộc sống.
HOạT đôNG2 (10’): 
- Chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận.
+ Em biết những con vật có ích nào?
+ Hãy kể những ích lợi của chúng.
+ Cần làm gì để bảo vệ chúng.
- Nhận xét KL: Cần phải bảo vệ loài vật có ích để bảo vệ môi trờng,...
HOạT đôNG 3 (10’): Nhận xét đúng sai.
- Yêu cầu HS quan sát tranh BT2 phân biệt làm đ/s (4 tranh).
- GVKL: Các bạn nhỏ trong tranh 1,3,4 biết bảo vệ, chăm sóc loài vật.
- Tranh 2 hành động sai.
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học. 
- 2 HS lên bảng trả lời
- HS khác nhận xét 
- HS biết ích lợi của 1 số loài vật có ích.
- HS lắng nghe
- Trả lời đó là con gì? nó có ích gì cho con ngời.
- Giúp HS hiểu đợc sự cần thiết phải tham gia bảo vệ loài vật có ích.
- Nhóm 4 thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo.
- Giúp HS phân biệt làm đúng làm sai khi đối xử với loài vật.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm trình bày.
- HS nghe.
- VN chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • doc1_giao_an_tich_hop_cac_mon_hoc_lop_2_nam_hoc_2010_2011_cao_t.doc