I. Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4.
* Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.
- Giúp HS đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ, ngữ dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ: lất phất , bối rối , phụng phịu
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện , biết nhấn giọng ơ các từ gợi tả, gợi cảm : lạnh buốt , ấm ơi là ấm , bối rối, phụng phịu, dỗi mẹ, thì thà.
- Giáo dục các em phải biết yêu thương quan tâm đến anh chị em trong gia đình
* Ghi chú: Học sinh khá, giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.
II. Đồ dùng dạy học: - T : Tranh minh hoạ bài , bảng phụ viết gợi ý từng đoạn chuyên “ Chiếc áo len " - HS : SGK, vở .
TUẦN 3 Ngày soạn: 12 /9/2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN CHIẾC ÁO LEN I. Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. - Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4. * Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý. - Giúp HS đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ, ngữ dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ: lất phất , bối rối , phụng phịu - Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện , biết nhấn giọng ơ các từ gợi tả, gợi cảm : lạnh buốt , ấm ơi là ấm , bối rối, phụng phịu, dỗi mẹ, thì thà. - Giáo dục các em phải biết yêu thương quan tâm đến anh chị em trong gia đình * Ghi chú: Học sinh khá, giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan. II. Đồ dùng dạy học: - T : Tranh minh hoạ bài , bảng phụ viết gợi ý từng đoạn chuyên “ Chiếc áo len " - HS : SGK, vở . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : - Yeâu caàu ñoïc baøi (Coâ giaùo tí hon ) Caùc baïn nhoû trong baøi thô chôi troø chôi gì ? - Nhận xét – Ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề Luyện đọc: *. Đọc mẫu Hướng dẫn HS luyện đọc . - Đọc từng câu yeâu caàu ñoïc noái tieáp töøng caâu + Theo dõi HS đọc, nhận xét hướng dẫn các em đọc đúng các từ ngữ HS dễ phát âm sai *. Đọc từng đoạn trước lớp Theo dõi nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn giọng thích hợp . - Kết hợp giải nghĩa từ : Thái độ như thế nào gọi là bối rối? Nói như thế nào gọi là nói thì thào? *. Đọc từng đoạn trong nhóm - Theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng - Thi đọc giữa 2 nhóm 3. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung : Yêu cầu HS tìm hiểu đoạn 1 + Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào? - Yêu cầu HS tìm hiểu đoạn 2 + Vì sao Lan dỗi mẹ ? - Yêu cầu HS tìm hiểu đoạn 3 + Anh Tuấn nói với mẹ những gì ? - Yêu cầu HS tìm hiểu đoạn 4 + Vì sao Lan ân hận ? - Yêu cầu HS tìm tên khác cho truyện. Trao đổi thêm với HS : Các em có khi nào đòi cha mẹ mua cho những thứ đắt tiền làm bố mẹ phải lo không ? Có khi nào em dỗi một cách vô lí không ? Sau đó em có nhận ra mình sai và xin lỗi không ?- Toång kết bài. 3.4. Luyện đọc lại - Nhắc các em đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật , chọn giọng phù hợp với lời thoại .- Tổ chức cho HS thi đọc theo vai. - Cùng cả lớp nhận xét , bình chọn nhóm đọc hay nhất ( đọc đúng , thể hiện được tình cảm của các nhân vật ) B.KEÅ CHUYỆN 1. Nêu nhiệm vụ : Dựa vào các câu hỏi trong SGK kể từng đoạn trong truyện Chiếc áo len theo lời kể của Lan 2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý. Giải thích từng yêu cầu. - Kể mẫu đoạn 1 Mở bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn trong SGK - Cùng cả lớp nhân xét về nội dung, về diễn đạt về cách thể hiện , bình chọn bạn kể tốt nhất .- Cùng cả lớp tuyên dương những em có lời kể sáng tạo - 2 HS ñọc bài " Cô giáo tí hon" và trả lời câu hỏi . - Theo doõi nhaän xeùt - Ñoïc noái tieáp nhau moãi em moät caâu lần lượt đến hết bài - 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (4đoạn) lúng túng , không biết làm thế nào . - Ñọc từng đoạn trong nhóm 2 nhóm thi đọc, HS nhận xét Một HS đọc đoạn 1,theo dõi trả lời. ... áo màu vàng , có giây kéo ở giữa , có mũ đội , ấm ơi là ấm . - 1 HS đọc đoạn 2 . - Cả lớp đọc thầm , HS trao đổi nhóm. vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc đắt tiền như vậy . - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 Mẹ giành hết tiền mua áo cho em Lan . Con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm , nếu lạnh con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong . 1 HS đọc đoạn 4 , cả lớp đọc thầm trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi : ...Vì Lan đã làm cho mẹ buồn . ...Vì Lan cảm động tröôùc tấm lòng yêu thương của mẹ và sự nhường nhịn Cả lớp đọc thầm toàn bài , suy nghĩ , tìm một tên khác cho truyện . HS tự suy nghĩ phát biểu suy nghĩ của mình VD như : Mẹ và hai con ; Tấm lòng người anh , Cô bé ngoan , Cô bé biết ân hận - 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài . HS tự hình thành các nhóm , mỗi nhóm - 4 em tự phân vai (người dẫn chuyện , Lan , Tuấn , mẹ ) Ba nhóm thi đọc truyện theo vai . Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc đề bài và gợi ý . Cả lớp đọc thầm theo. Từng cặp tập kể trước lớp 1HS kể mẫu đoạn 1 Tập kể theo nhóm đôi vaø trước lớp Cả lớp nhận xét.3HS nêu. 3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học. Tuyên dương những em tích cực học tập tốt TUẦN 3 Ngày soạn: 13/9/2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009 ĐẠO ĐỨC : GIỮ LỜI HỨA (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi ngưòi . Quý trọng những người biết giữ lời hứa.- Giáo dục HS biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa . * Ghi chú: - Nêu được thế nào là giữ lời hứa. - Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa. II. Đồ dùng dạy học: - T: Tranh minh hoạ Chiếc vòng bạc, phiếu học tập. HS :Vở đạo đức III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Trả lời câu hỏi: - Yêu cầu đọc năm điều Bác Hồ dạy. 2. Bài mới : Giới thiệu bài: Ghi đề Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Chiếc vòng bạc - Kể chuyện (vừa kể vừa minh hoạ bằng tranh). - Yêu cầu HS trao đổi với bạn ngồi bên cạnh . + Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác ? + Việc làm của Bác thể hiện điều gì ? + Thế nào là giữ lời hứa ? + Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá NTN ? KL: Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn với người khác. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người quý trọng, tin cậy . Hoạt động 2 : Xử lí tình huống - Chia lớp thành các nhóm xử lí tình huống sau : Tình huống 1: Đọc bài tập ở vở + Theo em , bạn Tân có thể ứng xử thế nào trong tình huống đó ? + Nếu em là Tân, em sẽ ứng xử nào ? Vì sao ? Tình huống 2 : Đọc tình huống ở vở.. + Theo em, Thanh có thể làm gì? Nếu là Thanh em sẽ chọn cách nào ? Vì sao ? + Khi viết một lí do gì đó , em không thực hiện được lời hứa với người khác , em cần phải xin lỗi họ và giải thích rõ lí do .Hoạt động 3 : Tự liên hệ - Thời gian qua em có hứa với ai điều gì không ? Có thực hiện được điều đã hứa không ? Vì sao + Qua caâu chuyeän treân em hoïc taäp ñöôïc gì ? - 3 HS đứng tại chỗ đọc Năm điều Bác Hồ daïy - 2 HS đọc truyện - Em bé và mọi người cảm động rơi nước mắt . thể hiện đúng lời mình đã hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói , đã hứa hẹn với người khác . sẽ được mọi người quý trọng , tin cậy và noi theo . 2 HS đọc lại 2 tình huống. - Làm việc theo nhóm. TH 1 : Tân cần phải sang nhà bạn học như đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn : Xem phim xong sẽ sang học cùng bạn , để bạn khỏi chờ TH2 : Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng và xin lỗi bạn . + Tiến và Hằng sẽ cảm thấy không vui , không hài lòng , không thích ; có thể mất lòng tin khi bạn không giữ đúng lời hứa với mình . 3. Củng cố dặn dò : Nhận xét chung giờ học .- Về nhà chuẩn bị bài sau học tiếp tiết 2 TOÁN ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: - Biết giải toán về nhiều hơn, ít hơn. - Biết giải toán về hơn , kém nhau một số đơn vị . - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn, một cách chính xác dạng toán đã được học phần hơn phần kém. - Giáo dục tính cẩn thận khi làm toán. * Bài tập cần làm: 1,2,3.Học sinh Khá, giỏi làm thêm bài 4. II. Đồ dùng dạy học: - T : Bảng phu ghi nội dung bài tập 12 quả cam bằng bìa , sgk. - HS : Bảng con, sgk, vở. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Yêu cầu HS làmbài tập 2. Theo dõi nhận xét và ghi điểm . 2. Bài mới: Giới thiệu bài : Ghi đề b Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Củng cố kĩ năng giải toán về nhiều hơn - Yêu cầu HS đọc đề - Theo dõi và nhận xét Bài 2: Củng cố kĩ năng giải toán ít hơn - Yêu cầu HS đọc đề bài. Gợi ý để HS tìm cách giải. Tự làm bài vào vở . - Theo dõi và nhận xét. - Thu và chữa bài cho HS 1 số bài ( 7 -8 bài ) Bài 3: Ôn tập về giải toán tìm phần hơn - Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ để tóm tắt và tìm cách giải. - Tương tự phần a HS tự giải phần b. - Theo dõi và nhận xét Bài 4: Củng cố về giải toán ít hơn - Cho HS đọc đề và tự tóm tắt để tìm ra cách giải đúng - Yêu cầu trả lời miệng - Theo dõi và nhận xét. - Thu và chấm bài cho HS ( 7- 8 bài). - Nhận xét bài làm của học sinh. - 1 HS lên bảng làm. - Cả làm vơ ûnháp - 1 HS đọc đề bài - 2 HS lên bảng làm Lớp làm vở nháp Bài giải: Số cây đội Hai trồng được là : 230 + 90 = 320 ( cây ) Đáp số : 320 cây - 2 HS đọc đề bài. Lớp làm bài vào vở Bài giải: Số lít xăng của hàng bán buổi chiều là : 635 – 128 = 507 (lít) Đáp số : 507 lít xăng Bài giải: a . Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam hàng dưới là : 7 – 5= 2(quả) Đáp số: 2ø quả cam b. Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là: 19 - 16 = 3 (bạn ) Đáp số : 3 bạn - Vài em nêu miệng. - Theo dõi nhận xét 3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau TỰ NHIÊN XÃ HỘI BỆNH LAO PHỔI I.Mục tiêu: - Cần biết tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi. - Giáo dục học sinh vệ sinh cá nhân sạch sẽ, hít thở không khí trong lành. * Ghi chú: Biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. II . Đồ dùng dạy học: - T : Các hình trong SGK trang 12–13 phóng to. - HS : Vở BT TNXH, sgk III .Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : - Trả lời:Các bệnh hô hấp thường gặp? - Nêu nguyên nhân dẫn đến viêm đường hô hấp? 2. Bài mới: Giới thiệu bài : Ghi đề Hoạt động 1 : Làm việc với SGK Bước 1 : Thảo luận nhĩm - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình quan sát các hình 1,2,3,4,5 trang 12 SGK và làm việc theo trình tự : Bước 2 : Làm việc cả lớp. + Nguyên nhân là do vi khuẩn lao gây ra ). + Biểu hiện : người bệnh thường ăn không thấy ngon, người gầy đi và hay sốt vào buổi chiều . + Đường truyền : Bệnh này có thể lây từ người bệnh sang người lành qua đường hơ hấp . + Tác hại : Người mắc bệnh lao phổi sức khoẻ giảm sút , tốn kém tiền của để chữa bệnh Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS quan sát h ... S viết bảng con Luyện viết chữ từ ứng dụng : Dán tên riêng cần viết lên bảng - Giôùi thieäu ñòa danh Boá Haï : Moät xaõ ôû huyeän Yeân Theá, tænh Baéc Giang nôi coù gioáng cam ngon noåi tieáng ? Vieát baûng maãu: B H T Luyeän vieát caâu öùng duïng - Giôùi thieäu caâu öùng duïng. Cho HS ñoïc + Caâu tuïc ngöõ khuyeân ta ñieàu gì ? + Caùc chöõ coù chieàu cao ntn ? Nhöõng chöõ naøo vieát 1 oâ li, vieát 2,5 oâ li? Vieát maãu : Vieát vaøo vôû taäp vieát: Cho HS môû vôû vaø vieát vaøo - Thöïc hieän theo yeâu caàu cuûa GV - Keå teân caùc chöõ hoa: B, H ,T - Quan saùt. - 2 HS leân baûng vieát. - Lôùp vieát baûng con - Quan saùt ñoïc nhaåm. Laéng nghe -Theo doõi 2 HS ñoïc caâu öùng duïng Baàu ôi thöông laáy bí cuøng Tuy raèng khaùc gioáng nhöngchungmoät giaøn ...khuyeân ngöôøi trong moät nöôùc yeâu thöông ñuøm boïc laãn nhau - Vieát baûng con : Baàu ,Tuy . - Vieát chöõ B :1 doøng . - Vieát chöõ H T :1 doøng. - Vieát teân rieâng Boá Haï :1 doøng . - Vieát caâu öùng duïng 1 laàn. 3. Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học. Về nhà ôn bài tiếp tiết sau . TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN I. Mục tiêu: - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình. - Giúp học sinh biết bảo vệ cơ quan tuần hoàn. * Ghi chú: Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: Vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan trong cơ thể. II. Đồ dùng dạy học: - T : Các hình vẽ trong sgk T 14, 15,. - HS : sgk, vở . III .Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Nêu nguyên nhân gây bệnh lao phổi ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh lao phổi Mục tiêu: Trình bày sơ lượcvề thành phần của máu và chức năng cuả huyết cầu đỏ Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm - Quan sát tranh 1, 2, 3 và liên hệ thực tế dựa theo câu hỏi sau để trả lời : + Khi bị đứt tay hoặc trầy da chúng ta có thể nhìn thấy những gì ở vết thương? + Khi mới chảy ra cơ thể, máu có dạng lỏng(như nước) hay đông đặc ? + Máu chia làm mấy phần ,đó là nhưng phần nào + Theo em máu có ở những đâu trên cơ thể người Hoạt động 2 : Làm việc sgk. Mục tiêu:Kể tên các bộ phận cơ quan tuần hoàn Cách tiến hành: Thảo luận nhóm đôi Quan sát hình 4( Tr15 )và cho biết + Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào ? + Tìm nằm ở vị trí nào trong lồng ngực ? + Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào ? + Tìm nằm ở vị trí nào trong lồng ngực ? - Yêu cầu đại diện HS trả lời Kl : Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu . Các mạch máu có thể đi đến các nơi trong cơ thể vì thế nó có nhiệm vụ mang ô xi và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể ... - 2 HS lên bảng trả lời . - Lớp theo dõi nhận xét. - Quan sát và nhận xét. ... thấy máu hoặc một ít nước màu vàng chảy ra từ viết thương - Khi mới chảy ra cơ thể ,máu có dạng lỏng để lâu máu đặc, khô đông cứng lại Máu chia làm thành hai phần là huyết tương và huyết cầu ..máu có ở trên cơ thể người trừ sợi tóc móng tay vì khi bị thương ở đâu củng thấy máu chảy ra Cơ quan tuần hoàn gồm tim và các mạch máu ...Tìm nằm ở trong lồng ngực phía bên trái Mạch máu đi đến kháp nơi trong cơ thể ... Mỗi em trả lời một 1 câu các bạn khác nhận xét bổ sung Củng cố- dặn dò: - Gọi 2 em lên bảng chỉ vào mô hình cơ quan tuần hoàn. - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương những em học có nhiều cố gắng. Ngày soạn: 16/9/2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009 TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp học sinh biết xem giờ ( Chính xác đến 5 phút ) . - Biết xác định 1/ 2, 1/3 của một nhóm đồ vật. - Rèn kĩ năng giải toán ,nhận biết nhanh về cách so sánh hai biểu thức - Giáo dục các em tự giác trong học toán . * Bài tập cần làm: 1,2,3. Học sinh khá, giởi làm hết các bài trong sách. II. Đồ dùng dạy học: - T : Bảng phụ ghi nội dung BT 2,mô hình chiếc đồng hồ bàn - HS : Bảng con, vở, sgk III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Yêu cầu HS nêu thời gian biểu củaem Nhận xét -Ghi điểm 2. Bài mới: a Giới thiệu bài : Ghi đề b Luyện tập Bài 1: Củng cố cách xem đồng hồ Yêu cầu HS đọc đề - Hoạt động theo nhóm đôi Quan sát rồi nêu giờ tương ứng Bài 2: Rèn kĩ năng giải toán - Treo bảng phụ . Yêu cầu HS đọc đề bài. - Hướng dẫn phân tích đề toán để tìm cách giải. Nhận xét và chấm bài Bài 3: GiúpHS chỉ ra môït phần bằng nhau của đơn vị . - Yêu cầu HS tự quan sát hình ở sgk (tr17 - Hình nào đã khoanh vào 1/3số quả cam Vì sao em lại biết hình đó khoanh vào 1/3 Hình b đã khoanh vào mmmột phần mấy ?Vì sao Bài 4: Biết so sánh hai biểu thức Ghi nhanh đề lên bảng. - Cho HS đọc đề. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ làm bài để điền dấu thích hợp - Theo dõi và nhận xét . . - 3 HS nêu -Lớp theo dõi nhân xét 2 HS đọc đề - Đại diện một số nhóm trình bày 6 giờ 15, 2 giờ rưỡi , 9 giờ kém5phút , 8 giờ 2 HS đọc đề bài - Cả lớp tự suy nghĩ và giải bài vào vở Bài giải Bốn thuyền chở đuợc số người là : 5 x 4 = 20 ( người ) Đáp số : 20 người Đã khoanh vào 1/3số quả cam củahình 1 Vì hình 1 có tất cả 12 quả cam chia đều 3 phần ,một phần 4 quả . Đã khoanh vào 1/2 số bông hoa của hình 3, hình 4 Nêu cách thực hiện 1 em lên bảng làm lớp làm nháp 4 x 7 > 4 x 6 4 x 5 = 5 x 4 16 : 4 < 16 :2 3. Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài tiếp tiết sau . CHÍNH TẢ ( Tập chép ) CHỊ EM I.Mục tiêu - Chép và trình bày đúng bài chính tả. – Làm đúng bài tập về các từ chứa tiếng có vần ắc. Bài tập 3 a - Giúp HS biết cách trình bày bài thơ lục bát chữ đúng và đẹp. - Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - T : Bảng phụ - HS : Vở chính tả, sgk .III . Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Yêu cầu HS viết 3 từ : ân hận, cuộn tròn, vờ ngủ. - Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới : Giới thiệu bài : *Hướng dẫn nghe viết: - Hướng dẩn HS chuẩn bị. Đọc mẩu bài thơ - Yêu cầu HS đọc lại *Tìm hiểu nội dung bài thơ: + Người chị trong bài thơ làm những công việcgì? - Hướng dẫn HS trình bày bài thơ + Bài thơ đựoc viết theo thể thơ nào ? + Cách trình bày câu 6thì viết như thế nào +Câu 8 thì viết như thế nào? + Những chữ nào trong bài thơ được viết hoa? - Luyện viết bảng con các từ : trải chiếu, lim dim, luống rau... - Hướng đẫn chép bài vào vở. Nhìn bảng mẫu - Chấm và chữa bài cho HS *Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - Tổ chức thi làm bài - Yêu cầu HS làm Chữa bài nhận xét Bài 3: - Yêu cầu HS đọc bài viết lên bảng. Yêu cầu tự suy nghĩ làm bài để tìm ra câu trả lời đúng. Chốt lời giải đúng a. Chung - treo - chậu b. Mỡ - lể - mũi - 3 HS lên bảng viết - Luyện viết bảng con. - Mở sgk đọc thầm - 2 HS đọc ...trải chiếu, buông màn, ru em, ngủ, quét thềm, đuổi gà ...thể thơ lục bát. ...viết cách lề 2 ô, ... viết lùi cách lề 1ô - Viết bảng con - Chép bài - Đọc yêu cầu đề - 2 em lên bảng làm - Viết các từ:đọc ngắc ngứ ,ngoắc tay nhau ,dấu ngoặc đơn Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học. Tuyên ương những HS học tập tích cực TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ GIA ĐÌNH - ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu: - Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý bài tập 1. - Biết viết đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu ( BT2) . - Rèn kĩ năng nói lưu loát trong khi kể chuyện - Giáo dục các em biết yêu thương gia đình của mình II. Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu lá đơn Giấykhổ to ghi nội dung câu hỏi gợi ý - Phiếu học tập - HS: Vở BTTV ,SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc lại bài " Đơn xin vào đội " và trình tự 1 lá đơn. Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: Giớí thiệu bài : Ghi đề Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Rèn kĩ năng kể chuyện về gia đình em Yêu cầu HS đọc thầm bài tập + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? Khi kể về gia đình em thì nên giới thiệu một cách khái quát nhất về gia đình mình Vì kể với bạn nên xưng hô như thế nào ? Treo bảng phụ ghi sẵn câu hỏi gợi ý để hs tự giới thiệu về gia đình mình Tổ chức kể chuyện theo nhóm Bài 2: - Tập cho HS bước đầu viết được một lá đơn.xin nghĩ học . - Yêu cầu HS đọc đề Cho HS biết cấu trúc lá đơn: Phần đầu đơn từ : Tên nước ta(Quốc hiệu,...). Địa điểm ngày tháng năm. Tên đơn. Địa chỉ nhận đơn Nội dung: Họ tên, ngày sinh, địa chỉ của người viết đơn. Nguyện vọng Phần cuối đơn: Người làm đơn, kí tên. Yêu cầu hs làm vào phiếu học tập - Thu chấm và chữa bài - 2 HS đọc - Cả lớp theo dõi và nhận xét - Đọc yêu cầu của bài tập Kể về gia đình em cho một người bạn mới quen ... xưng hô với bạn là tôi Kể nối tiếp nhau 1 em làm trên giấy khổ to Cả lớp làm vào phiếu học tập 3. Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học. - Về nhà tập viết mẫu đơn . SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: -Đánh gia lại tình hình hoạt động trongtuần qua .Thấy được những ưu điểm cần phát huy và khắc phục những nhược điểm còn tồn tại - Giáo dục cho HS có ý thức học tập tốt. Có ý thức phê bình và tự phê bình . II .Tiến hành sinh hoạt: 1.Ổn định lớp 2 Tiến hành sin hoạt : * Lớp trưởng lên điều hành giờ sinh hoạt * Các tổ trưởng nhận xét đánh gía của từng cá nhân trong tổ * Nhận xét các hoạt động lớp trong tuần qua về các mặt: nề nếp, học tập, lao động, vệ sinh. * Lớp phó học tập nhận xét đánh giá về những mặt tốt trong học tập tuyên dương Nhắc nhở những bạn chưa làm tốt * Ý kiến phát biểu của các bạn trong lớp * Cuối cùng lớp trưởng tổng kết và tuyên dương những cá nhân tổ 3. Giáo viên : Ưu điểm - Nề nếp: Nhìn chung lớp tương đối ổn định, ra vào lớp nhanh. - Học tập: Có đầy đủ dụng cụ học tập, trong giờ học sôi nổi, có ý thức tự giác. - Vệ sinh trường, lớp : đa số có ý thức tốt, đến sớm làm công tác trực tuần, trực lớp Những nhược điểm cần khắc phục: - Đồ dùng học tập (sách, vở,...) còn thiếu. -Trong giờ học nhiều bạn còn nói chuyện riêng như bạn : Uyên, Hà 4. Phương hướng tuần tới: - Duy trì sĩ số chuyên cần - Xây dựng nề nếp tự quản tốt. - Bổ sung gấp đồ dùng học tập còn thiếu. - Làm tốt phong trào nói lời hay làm việc tốt - Vệ sinh trực tuần ,trực lớp sạch sẽ. - Tích cực chăm sóc công trình măng non. - Dứt điểm các khoản thu nộp
Tài liệu đính kèm: