Giáo án lớp 2A – Tuần Hai

Giáo án lớp 2A – Tuần Hai

Tập đọc: Phần thưởng

I/ Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

 -Hiểu ND: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 ) . Hs khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3.

-GDKNS: - X/định giá trị:có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác. – Thể hiện sự cảm thông

II / Chuẩn bị -Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc

 

doc 17 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1200Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 2A – Tuần Hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giáo án lớp Hai A – Tuần Hai 	 Giáo viên : Bùi Thị Nhung
	 Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011
Tập đọc: Phần thưởng 
I/ Mục tiêu: 
- Biết ngắt nghỉ hơi các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
 -Hiểu ND: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 ) . Hs khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3.
-GDKNS: - X/định giá trị:có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác. – Thể hiện sự cảm thông 
II / Chuẩn bị -Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
C/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1/ Kiểm tra bài cũ : Ngày hôm qua đâu rồi?
- Kiểm tra 2 học sinh. 
2.Bài mới 
 a-Luyện đọc đoạn 1 ,2 -Đọc mẫu đoạn 1 và 2.
* Hướng dẫn phát âm: 
-Hướng dẫn phát âm các từ khó.
-Yêu cầu đọc nối tiếp câu
* Hướng dẫn ngắt giọng: - Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài, câu khó .
Đọc từng đoạn: Y/cầu tiếp nối đọc từng đoạn 
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc.
*/ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc.
Ycầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân 
* Đọc đồng thanh 
* Tìm hiểu nội dung đoạn 1 và 2 
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và 2 
-Câu chuyện kể về bạn nào?
- Hãy kể những việc tốt mà Na đã làm?
- Theo em các bạn của Na bàn bạc điều gì?
- GV kết luận.
 TIẾT 2: Luyện đọc đoạn 3
-Đọc mẫu diễn cảm đoạn 3 
 H/dẫn phát âm: -Hdẫn tương tự như đoạn 1 và 2 
* Hướng dẫn ngắt giọng: - Tổ chức cho học sinh tìm cách ngắt giọng một số câu dài .
* Đọc từng đoạn: -Ycầu tiếp nối đọc đoạn 3
-Yêu cầu đọc đoạn 3 trong nhóm.
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc.
*/ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc.
-Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân 
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm.
* Đọc đồng thanh -Yêu cầu đọc đồng thanh đoạn 3 
* Tìm hiểu nội dung đoạn 3 và 4
- Mời học sinh đọc thành tiếng đoạn 3 
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi :
 -Theo em nghĩ rằng Na có xứng đáng được thưởng không? Vì sao?(Hs kha, giỏi)
- GV nhận xét,kết luận.
- Khi Na được thưởng những ai vui mừng? Vui như thế nào?
-Yêu cầu đọc lại đoạn văn mà em yêu thích? 
đ) Củng cố dặn dò: 
 - Qua câu chuyện này em học được điều gì ở Na?
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Ch/bị :Làm việc thật là vui
Hs đọc thuộc lòng khổ thơ mình thích và trả lời câu hỏi 3
-Lớp lắng nghe đọc mẫu.Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý.
-Rèn đọc các từ : buồn, bàn tán túm tụ ,lặng yên 
-Lần lượt nối tiếp đọc từng câu. 
- HS tìm cách ngắt giọng
-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn 
-Đọc từng đoạn trong nhóm. Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc.
- Các nhóm thi đua đọc bài 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
-Lớp đọc thầm đoạn 1,2 trả lời câu hỏi.
- Kể về bạn Na 
- HS kể
- HS trả lời
-HS trả lời
- Lắng nghe đọc mẫu đoạn 3 
-Rèn đọc các từ như: bất ngờ, phần thưởng, vang dậy, lặng lẽ
-Lần lượt nối tiếp đọc từng câu trong đoạn.
-Từng em đọc lại đoạn 3 của bài trước lớp.
- Ba em đọc lại đoạn 3 trong bài.
-Đọc đoạn trong nhóm. Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc.
- Các nhóm thi đua đọc bài (đọc đồng thanh và cá nhân đọc).
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 3 trong bài.
- Hai em đọc thành tiếng đoạn 3 
-Lớp đọc thầm đoạn 3 vàtrả lời câu hỏi.
- Na xứng đáng được thưởng vì bạn là người tốt bụng, lòng tốt rất đáng quý.
- HS trả lời
- Chọn để đọc một đoạn yêu thích.
- Tốt bụng, hay giúp đỡ cho người khác.
Toán: 	 Luyện tập. 
 A/ Mục tiêu::
 - Biết quan hệ giữa đêxi met và xăng timét để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản .
- Nhận biết được độ dài đêximet trên thước thẳng.
- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.
- Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm
- Th/hiện bài tập :Bài1; 2; 3 (cột1, 2),bài 4
B/ Chuẩn bị:
- Thước thẳng có chia rõ vạch theo cm và dm.
 C/ Lên lớp:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
-Yêu cầu đọc các số đo: 2dm, 3dm, 40 cm.
- Viết các số đo theo lời đọc của giáo viên.
-40 xăngtimet bằng bao nhiêu đêximet?
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
-Bài 1: - Yêu cầu 1 em lên bảng làm bài.
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
-Yêu cầu dùng phấn vạch lên thước kẻ vào điểm có độ dài 1dm.
- Yêu cầu vẽ đoạn thẳng dài 1dm vào bảng con.
-Yêu cầu nêu cách thực hiện vẽ đoạn thẳng 1dm 
-Giáo viên nhận xét đánh giá
-Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài.
-Yêu cầu tìm trên thước vạch kẻ 2 dm và dùng phấn đánh dấu 
-2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet? 
-Yêu cầu1 em nhìn trên thước để nêu k quả.
Bài 3 (cột 1,2): 1 HS đọc đề bài.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muốn điền đúng phải làm gì?
- GV nhận xét
Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề.
- Bài toán yêu cầu ta làm gì?
-Ycầu lớp tự làm bài vào SGK bằng bút chì 
- Gọi một em chữa bài.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
d) Củng cố - Dặn dò:
-Tên gọi ,kí hiệu,Quan hệ giữa đêxi met và xăng timét 
*Nhận xét đánh giá tiết học 
-Ch/bị bài sau :Số bị trừ, số trừ , hiệu
-2 đêximet, 3đêximet, 40 xăngtimet.
- Viết: 5dm, 7dm, 1dm.
- 40 xăngtimét bằng 4 đêximet
- Học sinh khác nhận xét.
- Một em lên bảng làm.
- Thao tác theo yêu cầu 
- Chỉ vào vạch vừa vạch và đọc to 1đêximet
- Thực hành vẽ và đổi bảng cho nhau để kiểm tra
-Hai em nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm
- Em khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa.
- Thao tác, 2 em ngồi cạnh nhau kiểm tra cho nhau 
- 2dm = 20 cm 
-Một em đọc đề bài.
-Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
-Suy nghĩ và đổi các số đo từ đêximet thành xăngtimet.
-6 Hs th/hiện bảng,lớp th hiện bảng con
- Một em đọc đề 
- Điền đơn vị đo dm hay cm vào chỗ chấm. 
-Hs th/hiện theo y/cầu Gv
-Một số em đọc bài làm.
- Một em khác nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe
Thủ công: Gấp tên lửa (tiết 2)
A/ Mục tiêu:
- Học sinh biết làm cái tên lửa bằng giấy thủ công.
-Gấp được tên lửa, các nếp gấp tương đối phẳng
-Hs khéo tay Gấp được tên lửa, các nếp gấp tương đối phẳng ; tên lửa sử dụng được.
B/ Chuẩn bị: Mẫu gấp, giấy màu, keo dán...
C/ Lên lớp:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
 2/ Hoạt động dạy học:
a) Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta thực hành làm “Tên lửa”
 b/ Bài mới:
*Hoạt động 3:
- Yêu cầu thực hành gấp tên lửa. 
-Gọi một em nêu lại các bước gấp tên lửa.
-Lưu ý học sinh khi gấp tờ giấy cần miết kĩ các nếp gấp 
-
 Yêu cầu các nhóm tiến hành gấp cái tên lửa.
-Đến từng nhóm quan sát và giúp đỡ những học sinh còn lúng túng.
-Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm lên bàn.
-Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp.
- Cuối giờ cho HS thi phóng tên lửa. Nhắc HS giữ trật tự, vệ sinh an toàn khi phóng tên lửa.
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu nhắc lại các bước gấp tên lửa.
-Nhận xét đánh giá tiết học, về tinh thần thái độ học tập học sinh.
-Dặn giờ học sau mang giấy thủ công , giấy nháp, bút màu để học “Gấp máy bay phản lực” 
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
-Lớp theo dõi giới thiệu bài 
-Hai em nhắc lại tựa bài học.
- Hai em nêu lại trình tự các bước gấp tên lửa.
-Bước 1 : Gấp tạo mũi và thân tên lửa 
- Bước 2: Tạo thành tên lửa và sử dụng.
- Các nhóm thực hành gấp tên lửa bằng giấy thủ công theo các bước để tạo ra các bộ phận của chiếc tên lửa theo hướng dẫn của giáo viên.
- Các nhóm tổ chức trưng bày sản phẩm.
-Hai em nêu các bước gấp tên lửa. 
- Các tổ cử người ra thi phóng tên lửa xem sản phẩm của tổ nào bay xa hơn, cao hơn.
- Lớp nhận xét bình chọn tổ thắng cuộc.
Chính tả: Phần thưởng.	
A/ Mục tiêu:
- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung của bài “Phần thưởng”
- Th/hiện Bài tập 2b ,3 ,4 
B/ Chuẩn bị:
 - Bảng phụ viết đoạn văn cần chép và bài tập 2b ,3
C/ Lên lớp:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ :
- Gọi hai em lên bảng. Đọc các từ khó cho học sinh viết, Yêu cầu ở lớp viết vào nháp.
- Gọi đọc thuộc lòng các chữ cái đã học 
 2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn tập chép:
1/ Ghi nhớ nội dung đoạn chép:
-Đọc mẫu đoạn văn cần chép.
-Ycầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo. 
-Đoạn văn kể về ai?
-Bạn Na là người như thế nào? 
2/ Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu? 
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Chữ đầu đoạn, đầu câu viết như thế nào? Hãy đọc những chữ được viết hoa đó?
3/ Hướng dẫn viết từ khó:
- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con 
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
4/Chép bài: - Yêu cầu nhìn bảng chép bài vào vở 
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
5/Soát lỗi: -Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi 
6/ Chấm bài: -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ 10 – 15 bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 2 : - Gọi một em nêu bài tập 2b.
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Mời 2 em lên bảng làm bài.
-Nhận xét bài học sinh và chốt lại lời giải đúng.
*Bài 3,4: - Nêu yêu cầu của bài tập
- Mời một em lên bảng làm bài
-Kết luận về lời giải của bài tập.
-Xóa dần bảng cho học thuộc bảng chữ cái.
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Ch/bị :Ng/viết Làm việc thật là vui . 
- Viết theo lời đọc của giáo viên 
-Cây bàng, cái bàn, hòn than, cái thang, nhà sàn, cái sàng, 
- Đọc thuộc lòng các chữ cái.
-Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
-Ba học sinh đọc lại bài 
- Đoạn văn kể về bạn Na.
-Bạn Na là người rất tốt bụng 
- Đoạn văn có 2 câu 
- Cuối mỗi đoạn có dấu chấm.
- Viết hoa chữ cái đầu tiên. 
-Cuối, Na, Đây 
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con: Cuối năm, đặc biệt, luôn luôn.
- Nhìn bảng chép bài.
-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm.
- Điền vào chỗ trống vân ăn hay ăng 
- 1,Hs th/hiện bảng ,lớp th/hiện VBT 
b/ cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng. 
-Em khác nhận xét bài bạn.
-Một em nêu bài tập 3 sách giáo khoa.
:- 1,Hs th/hiện bảng ,lớp th/hiện VBT 
- Điền theo thứ tự : - p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y
Thứ 3 ngày 30 tháng 8 năm 2011
Toán: Số bị trừ - số trừ - hiệu
A/ Mục tiêu::
 Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. 
 - Biết th/hiện phép trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ.
-Th/hiện bài 1, bài 2 ( a ,b,c ), bài 3
B/ ... .
Bài 3 (cột 1, 2 )
- 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu 3 em lên bảng làm bài mỗi em làm một cột.
-Nhận xét đánh giá bài làm học sinh.
Bài 4: 
- Yêu cầu 1 em đọc đề.
- Bài toán yêu cầu ta tìm gì?
- Bài toán cho biết gì về số học sinở mỗi lớp?
- Muốn biết tất cả bao nhiêu học sinh ta làm phép tính gì? 
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
-Gọi 1 em lên bảng làm
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
3) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học 
-Ch/bị : Luyện tạp chung ( Tt).
-Th/hiện bảng con bài 5 (10 ) Ghi đáp án 
- Đọc đề 
- 3 em lên bảng làm.Lớp th/hiện bảng con từn yêu cầu 
a/ 40, 41, 42, 43, 44, 45, 4, 47, 48, 49, 50 
b/ 68, 69, 70,71, 72, 73, 74 
c/ 10, 20, 30, 40, 50 
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa.
- Một em nêu : Số liền sau 59 là 60 số liền trước 89 là 88 , số lớn hơn 74 và bé hơn 76 là 75 
- Số 0 không có số liền trước.
-Một em đọc đề bài.
- 3 em lên bảng làm bài ( đặt tính và tính) 
-Cả lớp thực hiện làm vào bảng con 
- Một em đọc đề 
- Tìm số học sinh của 2 lớp 
- Lớp có 2A 18 hs, lớp 2B có 21 hs 
- Làm phép cộng. 
- Làm vào vở. 
-Một em lên bảng làm bài 
- Một em khác nhận xét bài bạn.
Thứ năm ngày 01 tháng 9 năm 2011
Chính tả: (nghe viết) Làm việc thật là vui.	 
A/ Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Biết thực hiện đúng yêu cầu của BT2; bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3) 
B/ Chuẩn bị: -Bảng phụ viết sẵn qui tắc chính tả viết g /gh 
C/ Lên lớp:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: 
Hướng dẫn nghe viết: 
1/Ghi nhớ nội dung đoạn thơ 
- Treo bảng phụ đọc đoạn văn cần viết.
-Đoạn trích này ở bài tập đọc nào? 
- Đoạn trích nói về ai?
- Em bé làm những việc gì?
- Bé làm việc như thế nào? 
2/ Hướng dẫn cách trình bày:
-Đoạn trích có mấy câu?
-Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất?
- Yêu cầu mở sách và đọc câu 2 trong đoạn trích.
3/ Hướng dẫn viết từ khó:
- Đọc các từ khó yêu cầu viết.
-Yêu cầu lên bảng viết các từ vừa tìm được.
- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
 4/ Đọc viết – Đọc thong thả từng câu. 
- Mỗi câu hoặc cụm từ đọc 3 lần.
5/Soát lỗi chấm bài:
- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài 
-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét.
 / Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: 
Tổ chức Trò chơi: - Nêu yêu cầu trò chơi: Thi tìm chữ bắt đầu bằng g / gh.
- Chia lớp thành 4 nhóm 
- Yêu cầu các nhóm tìm trong 5 phút. 
-Khi nào ta viết gh? 
- Khi nào ta viết g?
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
*Bài 3 : - Yêu cầu học sinh nêu cách làm 
- Yêu cầu sắp xếp lại các chữ H, A, L, B, D theo thứ tự bảng chữ cái.
-Tên của 5 bạn: Huệ, An, Lan, Bắc, Dũng cũng được sắp xếp như các chữ trên.
3) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Ch/bị :Bạn của Nai nhỏ 
-2Hs lên bảng viết , lớp viết bảng con : cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng 
-Lớp đọc đồng thanh đoạn cuối.
- Làm việc thật là vui.
-Nói về em Bé 
- Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau 
- Tuy bận rộn nhưng rất vui.
- Có 3 câu 
- Câu 2 
-Mở sách đọc bài và đọc cả dấu phẩy.
- Lớp thực hiện viết vào bảng con các từ khó quét nhà, nhặt rau, bận rộn 
- Hai em lên bảng viết.
-Lớp nghe đọc chép vào vở.
- Tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm 
-Lớp tiến hành chơi trò chơi.
- Lớp chia thành 4 nhóm.
-Thực hiện trò chơi tìm chữ bắt đầu là g / gh viết vào bảng con .
-Viết gh đi sau nó là các âm : e , ê , I 
- Khi đi sau nó không phải là các âm : e , ê, i 
- Hai em nêu cách làm bài tập 3.
- Sắp xếp lại để có thứ tự: A, B, D, H, L.
-Viết vào vở : An , Bắc , Dũng , Huệ , Lan 
Thứ sáu ngày 02 tháng 9 năm 2011
Toán: Luyện tập chung 
A/ Mục tiêu:
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Biết số hạng, tổng.
- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu.
- Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhờ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.
- Th/hiện bài tập 1 ( viết 3 số đầu ), bài 2, bài 3 (làm 3 ph/tính đầu) , bài 4.
B/ Chuẩn bị: - Ghi sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng.
 C/ Lên lớp:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới: 
-Bài 1: ( 3 số đầu ) - Yêu cầu 2 em đọc đề.
-20 còn gọi là mấy chục?
-25 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Hãy viết các số trong bài thành tổng giá trị hàng chục và hàng đơn vị?
-Yêu cầu lớp tự làm bài 
-Yêu cầu học sinh đọc các số.
-Bài 2: 
- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài.
-Số cần điền vào các ô trống là số như th nào? 
-Muốn tính tổng ta làm thế nào?
-Yêu cầu lớp làm bài vào vở.
-Yêu cầu một em lên bảng làm, cho em khác nhận xét 
- Ghi điểm học sinh.
Bài 3 ( 3 ph/tính đầu ) -1HS đọc đề bài.
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
-Yêu cầu nhắc lại cách tính 65 - 11.
-Nhận xét đánh giá bài làm học sinh.
Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề.
- Bài toán yêu cầu ta tìm gì?
- Bài toán cho biết gì về số cam mỗi người hái?
- Muốn biết chi hái bao nhiêu quả cam ta làm phép tính gì? Tại sao?
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học 
-Ch/bị : Phép cọng 
-Th/hiện bảng con cột 3 bài 3 trang 11
- Đọc đề 
- 20 còn gọi là 2 chục 
- 25 gồm 2 chục và 5 đơn vị.
- Thực hiện bảng con 
.
- Số hạng, số hạng, tổng 
- là tổng của hai số hạng cùng cột đó.
- Ta lấy các số hạng cộng với nhau.
- Lớp làm vào vở.
- Một em thực hiện bảng 
 Em khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc đề bài.
- 3 Hs th/hiện bảng ,lớp thhiện vở.
-Sửa bài ở bảng 
- Một em đọc đề 
- Tìm số cam chị hái được. 
Chị và mẹ hái được 85 quả cam ,mẹ hái 44 quả 
- Làm phép trừ. Vì tổng số cam của chị và mẹ hái là 85 quả trong đó mẹ hái 44 quả.
- 1 Hs th/hiện bảng , lớp th/hiện vở 
- Nhận xét bài làm ở bảng .
Tập làm văn: Chào hỏi khi gặp mặt – Tự giới thiệu. 
A/ Mục tiêu:
 Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thhiện đúng nghi thức chào hỏi và tự g/thiệu về bản thân BT 1,2)
 -Viết được bản tự thuật ngắn(BT3)
Nhắc hs hỏi gia đình để nắm được một vài thông tin ở BT3: ngày sinh, nơi sinh, quê quán.
GDKNS :Tự nhận thức bản thân ; Giao tiếp; Tìm kiếm và xử lí thông tin .
B/ Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài tập 2.
C/ Lên lớp:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1/ Kiểm tra bài cũ: 2 Hs 
2.Bài mới: 
Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1: (Bài miệng) 
- Gọi 1 Hs đọc bài tập.
-Ycầu thực hiện lần lượt từng yêu cầu của đề 
-Lắng nghe chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
- Chào thầy (cô) khi đến trường.
- Chào bạn khi gặp nhau ở trường.
- Khi chào người lớn tuổi em chú ý chào sao cho lễ phép. Chào bạn bè thân mật, cởi mở.
- Gọi hai em lên bảng thực hành trước lớp.
*Bài 2: 
-Mời một em đọc nội dung bài tập 2.
-Hãy quan sát cho biết: - Tranh vẽ những ai?
Mít đã chào và tự giới thiệu về mình như thế nào? -Bóng nhựa và Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu ra sao?
Ba bạn chào nhau và tự gthiệu với nhau như thế nào?Có thân mật ; Có lịch sự không?
Ngoài lời chào hỏi và tự giới thiệu ba bạn còn làm gì?
-Yêu cầu 3 em tạo thành nhóm 3 người tập chào và tự giới thiệu.
* Bài 3 : 
- Ycầu đọc đề bài và tự làm vào vở 
- Mời một em đọc bài làm.
- Lắng nghe và nhận xét bài làm học sinh.
c) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Chuẩn bị :Sáp xếp câu trong bài ....
Tên em là gì? Quê em ở đâu? Em học trường nào? Lớp nào? Em thích môn học nào nhất? Em thích làm việc gì? 
- Một em đọc yêu cầu đề bài. 
- Nối tiếp nhau nói lời chào - Con chào mẹ con đi học ạ! Mẹ ơi! con đi học đây ạ ...
- Em chào thầy (cô) ạ!
- Chào cậu! Chào bạn! ...
 -Hai em lên bảng thực hành chào trước lớp.
- Nhắc lại lời chào các bạn trong tranh.
- Tranh vẽ Bóng Nhựa, Bút Thép và Mít.
Chào hai cậu tớ là Mít , tớ ở thành phố Tí Hon 
- Chào cậu, chúng tớ là Bóng Nhựa và Bút Thép, chúng tớ là học sinh lớp 2 
-Ba bạn chào hỏi nhau rất thân mật và lịch sự 
- Bắt tay nhau rất thân mật 
-3 em thực hành chào hỏi và tự giới thiệu với nhau trước lớp.
- Đọc đề bài.
- Tự làm vào vở.
- Nhiều em đọc bản tự thuật của mình.
Tự nhiên xã hội: Bộ xương
A/Mục tiêu:
 - Nêu được tên, đặc điểm, vai trò của bộ xương.
Chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân.
Hs khá giỏi: Biết tên các khớp xương của cơ thể; Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khó khăn.)
B/ Chuẩn bị: Tranh vẽ bộ xưong, các phiếu rời ghi tên một số xương, khớp xương.
C/ Lên lớp:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ : Cơ quan vận động 
2.Bài mới: 
-Hoạt động 1: -Quan sát hình vẽ bộ xương.
* Bước 1: Làm việc theo cặp:
- Yêu cầu quan sát hình vẽ sách giáo khoa chỉ và nêu tên một số xương và khớp xương.
- Ycầu một số nhóm học sinh lên chỉ và nêu.
*Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Treo tranh vẽ bộ xương phóng to lên bảng.
-Yêu cầu 2 em lên bảng chỉ và nêu tên một số xương và khớp xương.
- Yêu cầu lớp thảo luận theo câu hỏi.
-Theo em hình dạng và kích thước các xương có giống nhau không?
- Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và các khớp xương như: khớp xương bả vai, khuỷu tay, đầu gối?
* Giáo viên rút kết luận như sách giáo khoa.
-Hoạt động 2: - Thảo luận về cách giữ gìn bảo vệ bộ xương 
 * Bước 1: Làm việc theo cặp :
- Cho lớp quan sát hình 2, 3 trong sách trang 7 và trả lời câu hỏi ở dưới mỗi hình.
*Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Yêu cầu lớp thảo luận các câu hỏi :
-Tại sao hàng ngày chúng ta ngồi, đi, đứng đúng tư thế?
- Tại sao các em không nên mang, vác, xách các vật nặng?
- Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt?
* Kết luận: - Phải đi, đứng đúng cách, ngồi học ngay ngắn,không chơi những trò chơi nguy hiểm .Thường xuyên tập thể dục, ngồi học ngay ngắn, đeo cặp bằng 2 vai. 
3) Củng cố - Dặn dò:
-Nội dung bài học 
-vận dụng việc bảo vệ xương ...
- Ch/bị: Hệ cơ
- Ba em lên bảng chỉ tranh và kể tên, nêu vai trò của cơ quan vận động.
- Lớp mở sách giáo khoa quan sát hình vẽ bộ xương.
-Một số em lên th/hành chỉ tranh và nêu.
-Quan sát
-2 HS lên bảng th/hiện theo y/cầu
- Lớp quan sát thảo luận 
- HS trả lời
- HS trả lời
-HS lắng nghe
-HS quan sát
-HS thảo luận:
- Đại diện nhóm trả lời 
-
-Hs nhắc lại 
-

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2.2A doc.doc