Giáo án Lớp 2 tuần 9 - Trường Tiểu Học Vĩnh Phong 3

Giáo án Lớp 2 tuần 9 - Trường Tiểu Học Vĩnh Phong 3

TiÕng ViÖt

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 1).

I. Mục đích - Yêu cầu:

- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.

- Bước đầu thuộc bảng chữ cáI (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (BT3, BT4).

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập.

 

doc 18 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1061Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 9 - Trường Tiểu Học Vĩnh Phong 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
****************************
Thø hai ngµy th¸ng n¨m 
TiÕng ViÖt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 1).
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- §äc ®óng, râ rµng c¸c ®o¹n (bµi) tËp ®äc ®· häc trong 8 tuÇn ®Çu. (ph¸t ©m râ, tèc ®é ®äc kho¶ng 35 tiÕng/phót). HiÓu ND chÝnh cña tõng ®o¹n, néi dung cña c¶ bµi ; tr¶ lêi ®­îc c©u hái vÒ néi dung bµi tËp ®äc. Thuéc kho¶ng 2 ®o¹n (hoÆc bµi) th¬ ®· häc.
- B­íc ®Çu thuéc b¶ng ch÷ c¸I (BT2). NhËn biÕt vµ t×m ®­îc mét sè tõ chØ sù vËt (BT3, BT4).
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập. 
a) Kiểm tra đọc: Học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó về chuẩn bị 2 phút. 
- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời. 
- Nhận xét. 
b) Hướng dẫn làm bài tập. 
- Cho học sinh ôn lại bảng chữ cái. 
Bài 3: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
Bài 4: 
- Cho học sinh làm bài vào vở. 
- Gọi một vài học sinh lên bảng làm bài. 
- Giáo viên và cả lớp nhận xét. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên hệ thống nội dung bài. 
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài. 
- Học sinh lên đọc bài. 
- Học sinh trả lời câu hỏi. 
- Học sinh đọc bảng chữ cái. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
Chỉ người
Chỉ đồ vật
Chỉ con vật
Chỉ cây cối
Bạn bè
Hùng
Bàn
Xe đạp
Thỏ
mèo
Chuối
xoài
- Tìm thêm từ có thể xếp vào trong bảng. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
+ Học sinh, thầy giáo, ông, cha, mẹ, 
+ Ghế, tủ, giường, ô tô, xe đạp, 
+ Gà, bò, trâu, ngựa, dê, voi, vìt, 
+ Cam, mít, na, chanh, quýt, bưởi, 
Toán
 LÍT.
I. Mục tiêu: 
- BiÕt sö dông chai 1 lÝt hoÆc ca 1 lÝt ®Ó ®ong, ®o n­íc,dÇu.
- BiÕt ca 1 lÝt, chai 1lÝt . BiÕt lÝt lµ ®¬n vÞ ®o dung tÝch. BiÕt ®äc, viÕt tªn gäi vµ kÝ hiÖu cña lÝt.
- BiÕt thùc hiÖn phÐp céng, trõ c¸c sè ®o theo ®¬n vÞ lÝt, gi¶i to¸n cã liªn quan ®Õn ®¬n vÞ lÝt.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước. 
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 Học sinh lên bảng làm bài 4 / 40. 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
* Hoạt động 2: Làm quen với biểu tượng dung tích. 
- Giáo viên lấy 2 cái cốc 1 to 1 nhỏ, rót đầy nước vào 2 cốc. 
- Cốc nào chứa được nhiều nước hơn?
- Cốc nào chứa được ít nước hơn?
* Hoạt động 3: Giới thiệu ca 1 lít hoặc chai 1 lít. Đơn vị lít. 
- Giáo viên giới thiệu ca 1 lít, rót đầy ca ta được 1 lít nước. 
- Giáo viên: Để đo sức chứa của 1 cái chai, cái ca, cái thùng,  ta dùng đơn vị đo là lít. 
- Lít viết tắt là: l
- Giáo viên viết lên bảng: 1 l, 2 l, 4 l, 6 l, rồi cho học sinh đọc. 
* Hoạt động 4: Thực hành. 
Bài 1: Viết tên gọi đơn vị là lít, theo mẫu. 
Bài 2: Tính theo mẫu. 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- Gọi 1 số học sinh lên bảng chữa bài. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh quan sát giáo viên rót nước vào cốc. 
- Cốc to. 
- Cốc bé. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh đọc: lít viết tắt là l
- Học sinh đọc: Một lít, hai lít, bốn lít, sáu lít, 
- Học sinh lên bảng làm. 
- Học sinh làm vào vở. 
9l+8l=17l
17l6l=11l
15l+5l=20l
18l–5l=13l
Thø ba ngµy th¸ng n¨m 
TiÕng ViÖt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 2).
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Møc ®é yªu cÇu vÒ kÜ n¨ng ®äc nh­ TiÕt 1.
- BiÕt ®Æt c©u theo mÉu Ai lµ g× ? (BT2). BiÕt xÕp tªn riªng ng­êi theo thø tù b¶ng ch÷ c¸i. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập. 
a) Kiểm tra đọc: Học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó về chuẩn bị 2 phút. 
- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời. 
- Nhận xét. 
b) Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
Bài 4: 
- Cho học sinh làm bài vào vở. 
- Gọi một vài học sinh lên bảng làm bài. 
- Giáo viên và cả lớp nhận xét. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên hệ thống nội dung bài. 
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. 
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài. 
- Học sinh lên đọc bài. 
- Học sinh trả lời câu hỏi. 
- Học sinh đặt câu theo mẫu. 
- Một học sinh khá giỏi đặt câu. 
- Học sinh tự làm. 
Ai (con gì, cái gì): 
Là gì ?
M: Bạn Lan
Chú Nam
Bố em
Em trai em
Là học sinh giỏi. 
Là nông dân. 
Là bác sĩ. 
Là học sinh mẫu giáo. 
- Học sinh mở mục lục sách tìm tuần 7, 8 ghi lại tên những bài tập đọc đã học theo thứ tự bảng chữ cái. 
- Học sinh sắp xếp: An, Dũng, Khánh, Minh, Nam. 
Đạo đức 
CHĂM CHỈ HỌC TẬP.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Nªu ®­îc mét sè biÓu hiÖn cña ch¨m chØ häc tËp.
- BiÕt ®­îc lîi Ých cña viÖc ch¨m chØ häc tËp.
- BiÕt ®­îc ch¨m chØ häc tËp lµ nhiÖm vô cña HS.
- Thùc hiÖn ch¨m chØ häc tËp h»ng ngµy.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai, 
- Học sinh: Bộ tranh thảo luận nhóm. Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên những việc em đã làm ở nhà để giúp mẹ?
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
* Hoạt động 2: xử lý tình huống. 
- Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận theo cặp. 
- Thể hiện cách ứng xử qua trò chơi đóng vai. 
- Giáo viên chốt lại ý chính. 
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. 
- Giáo viên chia nhóm và phát cho mỗi nhóm phiếu bài tập. 
- Giáo viên kết luận: Các ý kiến a, b, d, đ là đúng; ý kiến c là sai. 
* Hoạt động 4: liên hệ thực tế. 
- Yêu cầu học sinh tự liên hệ. 
- Giáo viên khen những em chăm chỉ học tập.
 * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài. 
- Học sinh thảo luận theo cặp về cách ứng xử. 
- Một số cặp trình bày trước lớp. 
- Học sinh các nhóm lên đóng vai xử lý tình huống. 
- Nhắc lại kết luận. 
- Học sinh các nhóm thảo luận. 
- Học sinh chọn kết quả. 
- Học sinh nêu ích lợi của việc chăm chỉ học tập. 
- Học sinh tự liên hệ
TiÕng ViÖt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1(Tiết 4).
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Møc ®é yªu cÇu vÒ kÜ n¨ng ®äc nh­ tiÕt 1.
- Nghe – viÕt chÝnh x¸c, tr×nh bµy ®óng bµi chÝnh t¶ C©n voi. ( BT2) ; tèc ®é viÕt kho¶ng 35 ch÷/15 phót
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu ghi tên các bài tập đọc. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
Hỗ trợ
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập. 
a) Kiểm tra lấy điểm đọc. 
- Giáo viên thực hiện tương tự Tiết 1. 
b) Hướng dẫn viết chính tả bài: Cân voi. 
- Giáo viên đọc mẫu bài viết. 
- Giải nghĩa từ: Sứ thần, Trung Hoa, Lương Thế Vinh. 
- Bài viết ca ngợi trí thông minh của ai?
- Chữ khó: Sứ thần, Trung Hoa, dắt, thuyền, dấu, chìm, 
- Đọc cho học sinh sinh viết vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Chấm chữa. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về làm bài tập.
- Học sinh lên bảng bốc thăm rồi về chuẩn bị 2 phút sau đó lên đọc bài. 
- 2 Học sinh đọc lại. 
- Học sinh đọc phần chú giải trong sách giáo khoa. 
- Ca ngơi trí thông minh của Lương Thế Vinh.
- Học sinh viết bảng con. 
- Học sinh viết bài vào vở. 
- Tự soát lỗi. 
TiÕng ViÖt (tù chän )
LuyÖn TËp
A- Môc tiªu : Gióp HS,
 - HS nghe – viÕt ®óng chÝnh t¶ bµi ‘‘ §«i b¹n ’’.
 - ViÕt ®óng ch÷ mÉu - ®óng chÝnh t¶.
 - Båi d­ìng tÝnh cÈn thËn vµ chÝnh x¸c.
B- Ho¹t ®éng d¹y häc :
 1- Giíi thiÖu bµi.
 2- H­íng dÉn luyÖn viÕt.
 a- GV viÕt bµi ‘‘ §«i b¹n ’’.
 - GV ®äc mÉu 1 lÇn, 2 HS ®äc bµi 
 - Líp ®ång thanh.
 b- H­íng dÉn HS hiÓu néi dung nh÷ng c«ng viÖc g× ?
 ? Bóp bª lµm nh÷ng c«ng viÖc g× ?
 ? Ai h¸t cho Bóp bª nghe ?
 ? Bóp bª nãi g× víi DÕ MÌn ?
 c- H­íng dÉn HS nhËn xÐt.
 - Bµi viÕt cã nh÷ng ch÷ nµo ®­îc viÕt hoa ?
 - Sau dÊu g× ph¶i viÕt hoa ?
 - HS viÕt nh÷ng ch÷ viÕt sai vµo b¶ng con.
 3- GV ®äc bµi cho HS viÕt.
 - HS nghe ®äc vµ viÕt vµo vë. 
 4- §äc toµn bµi cho HS so¸t l¹i .
 - HS ®æi vë cho nhau ®Ó söa lçi sai.
 5- Thu vë chÊm ch÷a bµi.
 NhËn xÐt tiÕt häc
Mü ThuËt:
VÏ theo mÉu :VÏ c¸i mò
I- Môc tiªu:
- HiÓu ®Æc ®iÓm, h×nh d¸ng, cña mét sè lo¹i mò (nãn).
- BiÕt c¸ch vÏ c¸i mò (nãn).
- VÏ ®­îc c¸i mò (nãn) theo mÉu.
II- ChuÈn bÞ: 
1- Gi¸o viªn:
- Tranh, ¶nh c¸c lo¹i mò.
- ChuÈn bÞ mét vµi c¸i mò cã h×nh d¸ng vµ mµu s¾c kh¸c nhau.
- H×nh minh ho¹ h­íng dÉn c¸ch vÏ 
- Mét sè bµi vÏ c¸i mò cña häc sinh n¨m tr­íc. 
2- Häc sinh:
- GiÊy vÏ hoÆc vë tËp vÏ.
- Bót ch×, tÈy, s¸p mµu hoÆc bót d¹.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu:
A- æn ®Þnh tæ chøc:
- KiÓm tra sÜ sè líp.
- KiÓm tra ®å dïng häc vÏ, Vë tËp vÏ.
B- D¹y bµi míi:
* Giíi thiÖu bµi: 
Gi¸o viªn giíi thiÖu mét sè d¹ng mò kh¸c nhau ®Ó c¸c em nhËn biÕt ®­îc ®Æc ®iÓm h×nh d¸ng cña c¸c lo¹i mò.
Ho¹t ®éng1: H­íng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt: 
- Gi¸o viªn ®Æt c©u hái gîi ý cho häc sinh t×m hiÓu vÒ c¸i mò:
+ Em h·y kÓ tªn c¸c lo¹i mó mµ em biÕt.
+ H×nh d¸ng c¸c lo¹i mò cã kh¸c nhau kh«ng?
+ Mò th­êng cã mµu g×?
- Gi¸o viªn giíi thiÖu tranh, ¶nh hoÆc h×nh vÏ giíi thiÖu c¸c lo¹i mò vµ yªu cÇu häc sinh gäi tªn cña chóng. VÝ dô: Mò trÎ s¬ sinh, mò l­ìi trai, mò bé ®éi, mò c¸t ...
Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn c¸ch vÏ c¸i mò:
- Gi¸o viªn bµy mét sè mò ®Ó häc sinh chän vÏ.
- Gi¸o viªn gîi ý häc sinh nhËn xÐt h×nh d¸ng c¸i mò vµ h­íng dÉn c¸c em c¸ch ph¸c h×nh bao qu¸t cho võa víi phÇn giÊy chuÈn bÞ. 
+ Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh vÏ ph¸c phÇn chÝnh cña c¸i mò.
+ VÏ c¸c chi tiÕt cho gièng c¸i mò.
+ Sau khi vÏ xong h×nh, cã thÓ trang trÝ c¸i mò cho ®Ñp b»ng mµu s¾c tù chän.
Ho¹t ®éng 3: H­íng d ...  Bảng nhóm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Kiểm tra lấy điểm đọc. 
- Giáo viên thực hiện như tiết 5. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa để tìm. 
Bài 2: Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài vào vở. 
- Gọi một số học sinh đọc bài của mình. 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét.
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về ôn bài. 
- Học sinh lên bảng đọc bài. 
- Học sinh mở sách giáo khoa tuần 8 nêu tên các bài đã học. 
- Một số học sinh đọc tên các bài đã học. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
a) Mẹ ơi mẹ mua giúp con tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày 20 – 11 nhé. 
b) Để bắt đầu buổi liên hoan văn nghệ xin mời các bạn cùng hát chung một bài nhé. 
c) Thưa cô, xin cô nhắc lại câu hỏi cô vừa nêu. 
TiÕng ViÖt 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 8): 
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. 
- Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập; bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
Hỗ trợ
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Kiểm tra học thuộc lòng. 
- Giáo viên thực hiện như tiết 5. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
- Giáo viên treo sẵn 1 tờ giấy đã kẻ sẵn ô chữ, hướng dẫn học sinh làm bài. 
+ Viên màu trắng (hoặc đỏ, vàng, xanh): , dùng để viết?
+ Tập giấy ghi ngày, tháng trong năm có 4 chữ cái?
+ Đồ mặc có 2 ống có 4 chữ cái?
+ Nhỏ xíu giống tên thành phố của bạn mít trong bài tập đọc em đã học?
- Giáo viên tiếp tục cho đến dòng 10 để hiện ra ô chữ hàng dọc. 
- Đọc kết quả: Phần thưởng. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về ôn bài.
- Học sinh lên bảng đọc bài. 
- Học sinh trả lời. 
- Phấn. 
- Lịch. 
- Quần. 
- Tí hon. 
- Bút, hoa, tủ, xưởng, đen, ghế. 
- Học sinh đọc kết quả: Phần thưởng. 
Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- BiÕt thùc hiÖn phÐp céng víi c¸c d¹ng ®· häc, phÐp céng c¸c sè kÌm theo ®¬n vÞ : kg, l
- BiÕt sè h¹ng, tæng.
- BiÕt gi¶i bµi to¸n víi mét phÐp céng.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng làm bài 3 / 43. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Tính nhẩm. 
- Giáo viên cho học sinh làm miệng. 
Bài 2: 
- Giáo viên cho học sinh nhìn từng hình vẽ nêu thành bài toán rồi tính nhẩm nêu kết quả. 
Bài 3: Yêu cầu học sinh tự làm vào vở. 
Bài 4: Hướng dẫn học sinh dựa vào tóm tắt tự đặt đề toán rồi giải. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh tính nhẩm. 
5 + 6 = 11
8 + 7 = 15
9 + 4 = 13
16 + 5 = 21
27 + 8 = 35
44 + 9 = 53
- Học sinh nêu kết quả: 45 kilôgam, 45 lít. 
- Học sinh làm vở. 
Số hạng
34
45
63
Số hạng
17
48
29
Tổng
51
93
92
- Học sinh giải vào vở. 
Bài giải
Cả hai lần bán được là: 
45 + 38 = 83 (Kg): 
Đáp số: 83 kilôgam. 
Tự nhiên và xã hội 
 ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN SÁN.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
 Nªu ®­îc nguyªn nh©n vµ biÕt c¸ch phßng tr¸nh bÖnh giun.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh vẽ minh họa trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: ăn uống sạch sẽ có ích lợi gì ?
- Giáo viên nhận xét. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Giáo viên hỏi: Các em đã bao giờ bị đau bụng, ỉa chảy, ỉa ra giun, buồn nôn v.v
à chóng mặt chưa?
- Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?
- Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
- Nêu tác hại do giun gây ra?
* Hoạt động 3: Thảo luận về nguyên nhân gây nhiễm giun. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận về nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun sán. 
- Giáo viên kết luận: Do không giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân,  muốn đề phòng được bệnh này chúng ta phải giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, phải rửa tay trước khi ăn, cắt móng tay móng chân, 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà ôn lại bài. 
- Học sinh thảo luận nhóm và trả lời. 
- Giun thường sống ở ruột, dạ dày, gan. 
- Hút các chất bổ trong cơ thể. 
- Người bị nhiễm giun thường, xanh xao, mệt mỏi do cơ thể bị mất chất dinh dưỡng. 
- Học sinh thảo luận nhóm. 
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
***********************************************************
Thø n¨m ngµy 15 th¸ng 10 n¨m 2009.
TiÕng ViÖt 
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 9).
I. Mục đích - Yêu cầu: 
 Kiểm tra (viÕt) theo møc ®é cÇn ®¹t vÒ chuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng gi÷a HK1 :
Nghe – viÕt chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶ (tèc ®é viÕt kho¶ng 35 ch÷/15phót), kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi trong bµi ; tr×nh bµy s¹ch sÏ, ®óng h×nh thøuc th¬ (hoÆc v¨n xu«i).
ViÕt ®­îc mét ®o¹n kÓ ng¾n (tõ 3 ®Õn 5 c©u) theo c©u hái gîi ý, nãi vÒ chñ ®iÓm nhµ tr­êng 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: 
- Học sinh: Giấy kiểm tra, bút chị, thước kẻ,... 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài. 
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài tập đọc. 
- Gọi một vài học sinh đọc thành tiếng cả bài. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm vào giấy thi. 
- Cho học sinh làm bài. 
- Hết thời gian giáo viên thu bài. 
- Gọi 1 vài học sinh lên bảng chữa bài
- Cách đánh giá điểm: Mỗi câu đúng được 1 điểm. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà ôn lại bài. 
- Học sinh đọc thầm. 
- Học sinh đọc thành tiếng. 
- Trả lời các câu hỏi. 
- Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra. 
- Học sinh nộp bài. 
- Chữa bài. 
Câu 1: ý b. 
Câu 2: ý b. 
Câu 3: ý c. 
Câu 4: ý c. 
Câu 5: ý a. 
Toán 
 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1.
(Chờ kế hoạch của nhà trường)
*****************************************************
Thø s¸u ngµy 16 th¸ng 10 n¨m 2009.
Tập làm văn 
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (giữa học kỳ 1): 
(Chờ kế hoạch của nhà trường): 
‘
Toán 
TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG.
I. Mục tiêu: 
- BiÕt t×m x trong c¸c bµi tËp d¹ng : x + a = b ; a + x = b (víi a,b lµ c¸c sè cã kh«ng qu¸ hai ch÷ sè) b»ng sö dông mèi quan hÖ gi÷a thµnh phÇn vµ kÕt qu¶ cña phÐp tÝnh.
- BiÕt c¸ch t×m mét sè h¹ng khi biÕt tæng vµ sè h¹ng kia.
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp trõ.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Các hình vẽ trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét bài kiểm tra. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giáo viên giới thiệu ký hiệu chữ và cách tìm một số hạng trong 1 tổng. 
- Cho học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa. 
- Yêu cầu học sinh nhận xét về số hạng trong phép cộng 6 + 4 = 10. 
- Giáo viên nêu bài toán: Có tất cả 10 ô vuông, có một số ô vuông bị che lấp và 4 ô vuông không bị che lấp. Hỏi có mấy ô vuông bị che lấp. 
- Giáo viên phân tích dẫn dắt học sinh. 
	+ Số ô vuông bị che chưa biết ta gọi là x. Lấy x + 4 bằng 10 ô vuông. Ta viết: 
x + 4 = 10
	+ Muốn tìm số hạng x ta làm thế nào?
 x + 4 = 10
 x 10 – 4
 x 6
- Giáo viên hướng dẫn tương tự các bài còn lại. 
Kết luận: Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. 
* Hoạt động 3: Thực hành. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 3, bằng các hình thức khác nhau: Bảng con, miệng, vở, 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh quan sát và viết số thích hợp vào chỗ chấm. 
6 + 4 = 10
 6 = 10 – 4
 4 = 10 – 6
- Học sinh nhắc lại đề toán. 
- Học sinh nêu tên gọi các thành phần của phép cộng. 
- x là số hạng. 
- 4 là số hạng. 
- 10 là tổng. 
- Ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. 
- Học sinh nhắc lại nhiều lần đồng thanh, cá nhân. 
- Học sinh làm lần lượt từng bài theo yêu cầu của giáo viên. 
Thủ công 
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (Tiết 1).
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- BiÕt c¸ch gÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y cã mui.
- GÊp ®­îc thuyÒn ph¼ng ®¸y kh«ng mui. C¸c nÕp gÊp t­¬ng ®èi ph¼ng, th¼ng.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Thuyền phẳng đáy có mui bằng giấy màu. 
- Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán,...
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh gấp mẫu. 
- Cho học sinh quan sát mẫu thuyền bằng giấy. 
- Giáo viên gấp mẫu. 
- Cho học sinh so sánh thuyền có mui và thuyền không có mui. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn gấp thuyền. 
- Giáo viên cho học sinh quan sát qui trình gấp. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác từng bước. 
Bước 1: Gấp tạo mũi thuyền. 
Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều nhau. 
Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền. 
Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui. 
* Hoạt động 4: Cho học sinh thực hành. tập gấp. 
- Học sinh tập gấp theo nhóm. 
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh quan sát theo dõi Giáo viên gấp
- Học sinh so sánh: Gấp tương tự như nhau nhưng thuyền có mui thêm 1 bước gấp tạo mui thuyền. 
- Học sinh quan sát qui trình gấp. 
- Theo dõi Giáo viên thao tác. 
- Học sinh nhắc lại các bước gấp thuyền. 
- Học sinh các nhóm tập gấp thuyền phẳng đáy có mui. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9.doc