Giáo án Lớp 2 tuần 9

Giáo án Lớp 2 tuần 9

TậP ĐọC (Ôn tập tiếng Việt)

Ôn tập kiểm tra đọc và học thuộc lòng (T1)

I. Mục tiêu:

- Kiểm tra đọc (lấy điểm).

- Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 1 đến 8.

- Ôn luyện về phép so sánh.

II. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra đọc:

- HS bôc thăm bài đọc (lần lượt 7-8 HS) chuẩn bị khoảng 2 phút.

- Đọc bài và trả lời câu hỏi.

- GV ghi điểm trực tiếp cho từng HS.

 

doc 21 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 9
Thứ 2 ngày tháng năm 2006
Buổi 1
TậP ĐọC (Ôn tập tiếng Việt)
Ôn tập kiểm tra đọc và học thuộc lòng (T1)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc (lấy điểm).
- Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 1 đến 8.
- Ôn luyện về phép so sánh.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra đọc:
- HS bôc thăm bài đọc (lần lượt 7-8 HS) chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi.
- GV ghi điểm trực tiếp cho từng HS.
2. Ôn luyện về phép so sánh.
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Đọc câu mẫu, GV ghi bảng.
? Trong câu văn trên, những sự vật nào được so sánh với nhau.
+ HS nêu, GV gạch: Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ.
+ HS tự làm các bài còn lại.
Bài 3. GV treo bảng phụ.
? Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì.
- Chia lớp thành 3 tổ, chơi trò tiếp sức
- Tuyên dương tổ thắng cuộc.
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS tiếp tục ôn các bài đã học.
TIếNG VIệT
Ôn tập (T2)
I. Mục tiêu:
- Đọc: tương tự như T1.
- Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu của kiêu câu Ai (Con gì, Cái gì) là gì?
- Nhớ, kể lại trôi chảy, đúng diễn biến một trong các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến 8.
II. Đồ dùng: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra đọc:
- Kiểm tra số HS còn lại (tiến hành tưưong tự tiết 1).
2. Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu Ai là gì?
Bài 2: HS đọc yêu cầu.
? Các em đã được học những mẫu câu nào.
? Hãy đọc câu văn ở phần a.
? Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào.
? Vậy ta đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn.
- HS tự làm phần còn lại.
Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
? Nêu lại tên các chuyện đã học ở tiết TĐ-KC.
? Trong các giờ TLV các em được nghe câu chuyện nào.
- Thi kể.
- GV nhận xét, ghi điểm.
IV. Tổng kết - dặn dò:
Nhận xét giờ học.
TOáN
T41: Góc vuông – Góc không vuông.
I. Mục tiêu:
- HS làm quen với các khái niệm: góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết dùng Ê-ke để nhận biết góc vuông và góc không vuông, vẽ góc vuông.
II. Đồ dùng: Ê-ke, thước dài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
? Nêu tên các thành phần của phép chia.
? Muốn tìm số chia em làm thế nào.
? Muốn tìm số bị chia em làm thế nào.
2. Bài mới:
* HĐ1: Làm quen với góc.
- HS quan sát SGK (3 mặt đồng hồ).
GV 2 kim đồng hồ trong các mặt đồng hồ này có cùng 1 điểm gốc ta nói 2 kim đồng hồ này tạo thành 1 góc.
- GV vẽ lên bảng các góc:
- Hướng dẫn HS đọc tên các góc.
* HĐ2: Giới thiệu góc vuông, góc không vuông.
- GV vẽ một góc vuông lên bảng. Giới thiệu tên đỉnh, cạnh của góc vuông.
- Tiếp tục vẽ 2 góc khác và giới thiệu góc không vuông.
? Nêu tên đỉnh và các cạnh của từng góc.
* HĐ3: Giới thiệu Ê-ke.
- Cho HS xem Ê-ke và giới thiệu.
? Ê-ke có hình dạng gì.
? Ê-ke có mấy cạnh, mấy góc.
? Tìm góc vuông có trong Ê-ke.
? Hai góc còn lại có vuông không.
* HĐ4: Hướng dẫn HS dùng ê-ke kiểm tra góc vuông, góc không vuông.
* HĐ5: Luyện tập.
Bài 1. HS thực hành kiểm tra góc.
Bài 2, 3, 4 làm vào vở BTT.
GV theo dõi, chấm, chữa bài bổ sung.
IV. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
Tự NHIÊN Xã HộI
Ôn tập con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu: 
- Ôn tập kiến thức về con người và sức khoẻ.
- Biết việc nên làm có lợi cho sức khoẻ và những việc không có lợi cho sức khoẻ.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ 4 cơ quan phóng to.
III. Các hoạt động dạy học:
* HĐ1: Ôn tập.
1, Chúng ta đã học được những cơ quan nào trong cơ thể?
2, Nêu các chức năng chính của cơ quan đó?
3, Để bảo vệ cơ quan hô hấp em làm thế nào?
4, Để bảo vệ cơ quan bài tiết em nên làm gì và không nên làm gì?
5, Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ cơ quan thần kinh?
* HĐ2: Hoạt động nhóm.
- Các nhóm thảo luận, báo cáo.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
IV. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị để tiết sau kiểm tra.
Buổi 2:
LUYệN TIếNG VIệT
Ôn luyện kiểm tra tiết 1, 2, 3
I. Mục tiêu:
- Ôn từ chỉ sự vật được so sánh, ôn câu.
- đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
II. Các hoạt động dạy học:
* HĐ1: Ôn so sánh.
Ôn kiểu câu: Ai là gì.
* HĐ2: Liuện tập.
1, Viết tên sự vật được so sánh trong các câu sau:
- Câu có hình ảnh so sánh:	Sự vật 1 	từ	sự vật 2
- Ông hiền như hạt gạo:	Ông 	như	hạt gạo.
- Bà hiền như suối trong:	Bà	như	suối trong.
- Mắt hiền sáng tựa vì sao:	Mắt	tựa	vì sao.
- Dòng sông là một đường
 trăng lung linh dát vàng:	Dòng sông	là	đường trăng...
2, Đặt 3 câu theo mẫu: Ai (là gì):
- Thiếu nhi là măng non đất nước.
- Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam.
- Đội thiếu niên tiền phong là tổ chức tập hợp và rèn luyện thiếu nhi Việt Nam.
HS làm bài.
Theo dõi, chấm bài.
III. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Mỹ THUậT
Vẽ ngoài trời: Quang cảnh trường
I. Mục tiêu:
Biết quan sát từ xa đến gần quang cảnh trường học. Biết chọn cảnh để thể hiện vào bức tranh.
II. Chuẩn bị: Giá vẽ, địa điểm quan sát.
III. Các hoạt động dạy học:
* HĐ1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét.
? Quang cảnh trường như thế nào.
? Gồm những cảnh nào.
? Em chọn cảnh nào để vẽ.
? Mảng nào là mảng chính ? Mảng nào là mảng phụ.
* HĐ2: Thực hành vẽ.
GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
* HĐ3: Đánh giá, nhận xét.
Tuyên dương em có bài vẽ đẹp.
IV. Củng cố - dặn dò.
Tiếp tục hoàn thành bài vẽ nếu chưa xong.
HƯớNG DẫN Tự HọC
I. Mục tiêu: 
Hướng dẫn các em hoàn thành bài trong ngày.
- Tập đọc, kể chuyện: Ôn tập tuần 1, 2.
- Toán: Góc vuông – góc không vuông.
II. Bài luyện thêm:
1, Đánh dấu các góc vuông có trong các hình sau:
2, Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Số góc vuông có trong hình bên:
A: 1	B: 2	C: 3	D: 4
Thứ ba, ngày tháng năm 2006
Buổi 1:
THể DụC
Động tác vươn thở, tay
I. Mục tiêu
- Học 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi: “Chim về tổ”.
II. Địa điểm - Phương tiện:
 	Sân bãi sạch sẽ.
Còi, tranh bài thể dục.
III. Các hoạt động dạy học 
* HĐ1: Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- HS khởi động tại chỗ.
- Chơi trò chơi: “Đứng ngồi theo lệnh”.
* HĐ2: Phần cơ bản.
- Học động tác vươn thở và động tác tay.
GV nêu tên động tác, vừa làm mẫu, vừa giải thích động tác để HS tập theo. Sau vài lần 2 * 8 nhịp, GV nhận xét, uốn nắn cho đúng rồi thực hiện lại.
+ Cho 2 em làm tốt lên làm mẫu, GV nhận xét.
+ Cán sự hô – GV theo dõi, sửa chữa cho những em còn tập sai.
- Sau khi tập xong cả 2 động tác. GV cho HS ôn luyện theo tổ.
- Chơi trò chơi: “Chim về tổ”.
GV bao quát lớp.
* HĐ3: Phần kết thúc.
- Đi thường theo nhịp và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
TOáN
T42: Thực hành nhận biết góc vuông bằng Ê-ke
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS biết cách dùng ê-ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông.
- Biết cách dùng ê-ke để vẽ góc vuông.
II. Chuẩn bị: 	Ê-ke.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
2 HS lên bảng vẽ hình có góc vuông.
2. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu – Ghi mục bài.
* HĐ2: HS làm bài tập.
Bài 1. HS dùng ê-ke để vẽ góc vuông.
- 2 HS lên bảng vẽ, GV cùng cả lớp nhận xét.
Bài 2. Dùng ê-ke kiểm tra số góc vuông trong mỗi hình rồi ghi vào chỗ chấm.
Bài 3, 4: HS thực hành nối, gấp trên bìa và giấy để được góc vuông.
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
- Đánh giá kết quả.
III. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét giờ học.
TIếNG VIệT
Ôn tập (T3)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Ôn cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu: Ai làm gì?
- Nghe viết chính xác đoạn văn: Gió heo may.
II. Các hoạt động dạy học:
* HĐ1: Giới thiệu bài:
* HĐ2: Kiểm tra tập đọc, tiết hành như tiết 1.
* HĐ3: Thực hành làm bài tập.
- Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu của bài.
? Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào.
+ HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt được. GV nhận xét ghi nhanh lên bảng câu hỏi đúng.
+ 2 HS đọc lại câu hỏi đúng ở bảng.
- Bài tập 3:
GV đọc lần 1 đoạn văn.
2 HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm.
HS tự viết ra các từ ngữ mình hay viết sai.
GV đọc bài cho HS viết.
Chấm chữa lỗi.
III. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét giờ học
Về ôn lại các bài HTL đã học.
TIếNG VIệT
Ôn tập (T4)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm HTL các bài thơ, văn có yêu cầu HTL.
- Luyện tập củng cố vốn từ chỉ sự vật.
- Đặt câu theo mẫu: Ai làm gì?
II. Các hoạt động dạy học:
* HĐ1: Giới thiệu – ghi mục bài:
* HĐ2: Kiểm tra HTL.
- Gọi lần lượt từng HS lên bốc thăm, chuẩn bị 2 phút.
- HS thực hiện theo yêu cầu của phiếu.
- GV đánh giá, ghi điểm.
* HĐ3: Luyện làm bài tập.
- Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Thảo luận theo từng cặp làm bài
- GV theo dõi, chấm, chữa bài.
III. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét giờ học
Tiếp tục ôn luyện các bài HTL đã học.
Buổi 2.
Mỹ THUậT (Tiết thứ 2)
Vẽ màu vào hình có sẵn
I. Mục tiêu:
Hiểu biết hơn về cách sử dụng màu, vẽ màu vào hình có sẵn.
II. Chuẩn bị:
Màu, tranh đề tài lễ hội, vở vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
* HĐ1: Quan sát, nhận xét.
? Cảnh múa rồng diễn ra ban ngày hay ban đêm.
? Màu sắc ban ngày khác màu sắc ban đêm ra sao.
? Con rồng tô màu gì ? Quần áo ngày lễ hội tô ra sao.
* HĐ2: Cách vẽ chân dung.
- Hướng dẫn chọn lựa màu cho phù hợp.
- Tìm màu vẽ rồng, màu vẽ cây, người.
- Tìm màu nền.
* HĐ3: Thực hành vẽ.
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
* HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
 Tuyên dương em có bài vẽ đẹp.
IV. Dặn dò.
Nhận xét giờ học.
Buổi 2.
LUYệN TOáN
Ôn tìm số chia, góc vuông, góc không vuông
I. Mục tiêu:
Củng cố kiến thức đã học về góc vuông, góc không vuông. Giải bài toán.
II. Các hoạt động dạy học:
* HĐ1: Ôn kiến thức cũ.
? Muốn tìm số chia ta làm thế nào.
? Em dùng thước gì để kiểm tra và vẽ góc vuông.
? Muốn biết góc không vuông em làm thế nào.
* HĐ2: Luyện tập.
1, Vẽ hình tam giác có 1 góc vuông.
Hình chữ nhật
Hình tứ giác có 1 góc vuông.
Hình tứ giác có 2 góc vuông.
2, Tìm y?
 	y – 27 = 45	75 – y = 59
 	y : 7 = 8	63 : y = 7
3, a, Hình tam giác ABC có mấy góc vuông?
b, Tính độ dài đường gấp khúc ABCA?
HS làm bài, GV hướng dẫn thêm.
Chấm, chữa bài.
III. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét giờ học.
HƯớNG DẫN Tự HọC
I. Mục tiêu: Hướng dẫn HS hoàn thành bài ở buổi 1. Ôn luyện củng cố kiến thức đã học.
II. Các hoạt động dạy học:
* HĐ1: Hoàn thành bài vẽ.
 	Hoàn thành bài 2 tiết ôn tập (T3, 4)
* HĐ2: Bài luyện thêm.
1, đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân.
- ở câu lạc bộ, chúng em chơi cầu  ... thành và không tán thành.
=> GV kết luận lại.
III. Tổng kết - dặn dò:
Về nhà sưu tầm tranh, ảnh, ca dao, thơ,  chuẩn bị cho tiết sau.
TIếNG VIệT
Ôn tập (T5)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm HTL (tuần 1-8) khoảng 1/3 số HS.
- Luyện tập, củng cố vốn từ: luyện để lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.
- đặt câu theo mẫu: Ai làm gì?
II. Chuẩn bị: Phiếu ghi tên các bài thuộc lòng đã học.
III. Các hoạt động dạy học:
* HĐ1: Giới thiệu bài:
* HĐ2: Kiểm tra học thuộc lòng.
- Gọi từng HS lên bốc thăm (chuẩn bị 2 phút) sau đó thực hiện theo nội dung yêu cầu trong phiếu.
- GV nhận xét, ghi điểm.
* HĐ3: HS làm bài tập.
- HS làm bài tập 2, 3 (VBT).
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm HS yếu.
- Chấm, chữa bài.
III. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét giờ học. Về nhà ôn luyện thêm để chuẩn bị KTGK.
TIếNG VIệT
Ôn tập (T6)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL.
- Luyện tập củng cố vốn từ: chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ chỉ sự vật.
- Ôn luyện về dấu phẩy.
II. Chuẩn bị: Phiếu ghi tên các bài HTL.
III. Các hoạt động dạy học:
* HĐ1: Giới thiệu bài:
* HĐ2: Kiểm tra HTL.
Thực hiện như tiết 5.
* HĐ3: HS làm bài tập.
- HS đọc kỹ yêu cầu và làm vào vở BTTV bài 2, 3.
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm HS yếu.
- Chấm, chữa bài bổ sung.
Bài 2: Xuân về, cây cỏ trải mọt màu xanh non. Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm, bên cạnh cô em vi-ô-lét tím nhạt mảnh mai.
Tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ.
III. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét giờ học
Tự NHIÊN Xã HộI
Kiểm tra
I. Mục tiêu: 
Kiểm tra kiến thức chương con người và sức khoẻ.
II. GV ghi đề bài lên bảng.
1, Chúng ta đã được học mấy cơ quan trong cơ thể ngwoif.
? Đó là những cơ quan nào.
2, Để bảo vệ cơ quan thần kinh em nên và không nên làm gì?
HS làm bài. GV bao quát lớp.
III. Đánh giá.	A+ 	A 	B
ÂM NHạC
Giáo viên chuyên
HƯớNG DẫN Tự HọC
I. Mục tiêu:
- HS tự học để hoàn thành các nội dung học ở buổi 1.
III. Hoạt động dạy học:
1, Môn TV: HS hoàn thành các nội dung bài tập ở T5, T6.
? Đặt 1 câu theo mẫu Ai là gì? Ai làm gì?
2, Môn toán: 
a, Hoàn thành bài tập 3 cột 2 ở SGK.
45dam – 16dam =
67hm – 25hm = 
72hm – 18hm = 
b, Bài luyện thêm.
Một số tự nhiên chia cho 8 được thương là 25 và dư 6. Hỏi lấy số đó chia cho 7 thì được thương là bao nhiên? Số dư làm mấy?
GV theo dõi, hướng dẫn thêm HS yếu.
3, Chấm, chữa bài.
III. Tổng kết - dặn dò HS.
Thứ năm, ngày tháng năm 2006
TIếNG VIệT
Ôn tập (T7)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm HTL..
- Mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ.
II. Đồ dùng: Phiếu ghi bài đọc
III. Các hoạt động dạy học:
* HĐ1: Kiểm tra đọc số em còn lại.
* HĐ2: Giải ô chữ.
Thảo luận nhóm đôi, quan sát ô chữ trả lờ.
- Dòng 1: TRẻ EM	Dòng 5: TƯƠNG LAI
- Dòng 2: TRả LờI	Dòng 6: TƯƠI TốT
- Dòng 3: THUỷ THủ	Dòng 7: TậP THể
- Dòng 4: TRƯNG NHị	Dòng 8: TÔ MàU
Từ mới xuất hiện ở ô chữ in màu: TRUNG THU.
III. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét giờ học. Dặn HS ôn tập để chuẩn bị kiểm tra định kỳ
Mỹ THUậT - HáT NHạC
Giáo viên chuyên
TIếNG VIệT
Ôn tập (T8)
I. Mục tiêu:
- Củng cố ôn tập kiến thức về luyện từ và câu.
- Ôn so sánh và đặt câu theo mẫu.
II. Các hoạt động dạy học:
* HĐ1: Luyện tập.
1, Ghi lại hình ảnh so sánh có trong các câu thơ sau:
	a, 	Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
	Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
	b, 	Hai bàn tay em.
	Như hoa đầu cành.
	c, 	Đèn vẫn sáng lưng trời
	Như một ai chờ đợi.
2, Đặt 2 câu theo mẫu Ai (con gì? cái gì?) làm gì?
3, Đặt 4 câu theo mẫu Ai là gì? để nói về những ngwoif thân trong gia đình.
GV theo dõi, hướng dẫn thêm HS yếu
* HĐ2: Chấm, chữa bài.
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
TOáN
T44: Bảng đơn vị đo độ dài
I. Mục tiêu:
- Làm quen với các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé.
- Thuộc bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
- Thực hiện nhân chia với số đo độ dài.
II. Các hoạt động dạy học:
* HĐ1: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài.
? Đơn vị nào lớn hơn mét: (dam).
? Đơn vị nào gấp mét 100 lần (hm).
? 1 hm bằng mấy dam.
? Hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì gấp kém nhau bao nhiêu lần.
- HS học thuộc thứ tự các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé: km, hm, dam, m, dm, cm, mm.
- Từ bé đến lớn: mm, cm, dm, m, dam, hm, km.
* HĐ2: Luyện tập:
HS làm vào vở BTT bài 1, 2, 3, 4.
GV theo dõi, chấm, chữa bài.
Chữa bài 4: Bài giải
Hùng cao hơn Tuấn số cm là:
142 –136 = 6 (cm)
ĐS: 6 cm
III. Củng cố - dặn dò
Nhận xét giờ học.
Buổi 2
LUYệN TIếNG VIệT
Ôn luyện tiết 7, 8
I. Mục tiêu:
- Củng cố về trò chơi tìm ô chữ.
- Ôn luyện về so sánh. Đặt câu theo mẫu.
II. Các hoạt động dạy học:
* HĐ1: Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập ở tiết ôn tập 7, 8.
* HĐ2: Tổ chức thi đọc TL từ tuần 1-8.
Thi đọc tiếp nối
Đại diện các nhóm thi đọc
III. Củng cố - dặn dò
Nhận xét giờ học.
HƯớNG DẫN Tự HọC
I. Mục tiêu: 
- Hướng dẫn HS hoàn thành bài buổi 1.
- Toán: Bảng đơn vị đo độ dài.
II. Các hoạt động dạy học:
* HĐ1: Củng cố kiến thức cũ.
? Em hãy nêu các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn.
mm, cm, dm, m, dam, hm, km.
? 1km bằng bao nhiêu mét.
? 1km bằng mấy dam.
Học thuộc lòng bảng đơn vị đo độ dài.
* HĐ2: Bài luyện thêm.
1, Điền số thích hợp vào ô chấm
1km = .. hm	1m = .. dm
1km = ....m	1m = cm
1hm = .dam	1dm = .mm
1hm = ..m	1dm = .cm
1dam = .m	1cm = .mm
2, Tính:
36hm : 3 = 	70km : 7 = 	 55dm : 5 =
HOạT ĐộNG NGOàI GIờ
Làm quen với thầy cô giáo
I. Mục tiêu:
- HS tập làm quen với thầy, cô giáo.
- Giáo dục các em kính trọng thầy cô giáo.
II. Các hoạt động dạy học:
* HĐ1: Thảo luận nhóm.
? Hiệu trưởng nhà trường là ai.
? Ai là hiệu phó nhà trường.
? Các giáo viên làm nhiệm vụ gì.
? Cán bộ công nhân viên làm nhiệm vụ gì.
* HĐ2: Đại diện các nhóm báo cáo.
Nhận xét, đánh giá.
? Vì sao cần kính trọng thầy, cô giáo.
GV chốt: Thầy cô giáo là người đã dạy các em nên người. Chúng ta cần phải biết kính trọng và vâng lời thầy cô.
III. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Thứ sáu, ngày tháng năm 2006
Buổi 1
Ôn tập (T9)
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện kỹ năng viết chính tả, viết đoạn văn ngắn 7-8 câu.
II. Các hoạt động dạy học:
* HĐ1: Viết chính tả: “Nhớ bé ngoan” SGK T74
- GV đọc cho HS viết bài (đoạn 7).
* HĐ2: Tập làm văn.
Đề bài: Viết đoạn văn ngắn (7-8 câu) kể về ngwoif hàng xóm mà em quý mến.
Gợi ý:
? Người đó tên gì ? bao nhiêu tuổi.
? Người ấy làm nghề gì.
? Tình cảm của GĐ em đối với người hàng xóm thế nào.
- HS làm bài.
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
- Chấm, chữa bài.
III. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét giờ học.
THủ CÔNG
Ôn tập gấp, cắt, dán hình
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố chương gấp cắt dán hình.
- Giáo dục HS ý thức yêu thích gấp cắt, dán hình.
II. Chuẩn bị: Giấy, kéo.
III. Các hoạt động dạy học:
* HĐ1: Ôn gấp hình.
? Các em đã được học gấp những gì.
(Tàu thuỷ 2 ống khói, con ếch,..)
? Nêu quy trình gấp tàu thuỷ 2 ống khói.
? Nêu quy trình gấp con ếch.
* HĐ2: Gấp, cắt, dán hình.
? Ta đã được học gấp, cắt, dán hình gì (ngôi sao 5 cánh và lá cờ, bông hoa, kết thành lẳng hoa).
? Nêu quy trình gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ.
? Nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán bông hoa.
? Kết thành lẳng hoa ntn.
* HĐ3: Tổ chức thi gấp, cắt, dán trong các nhóm.
- Trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá kết quả. Tuyên dương nhóm, cá nhân có sản phẩm đẹp.
IV. Củng cốt - dặn dò:
Nhận xét giờ học
TOáN
T45: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- HS làm quen với cách đọc, viét số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo.
- Đổi số đo độ dài có 2 đơn vị sang số đo độ dài 1 đơn vị.
- Kỹ năng thực hành cộng, trừ, nhân, chia, so sánh số đo độ dài.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
- Đọc bảng số đo độ dài từ lớn đến bé và ngược lại.
2. Bài mới:
* HĐ1: Củng cố lý thuyết.
- HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1m9cm
Đọc 1 mét 9 xăng ti mét => viết 1m9cm.
Viết 3m2dm => đọc 3 mét 2 đề xi mét.
? Đổi 3m2dm => dm ta làm thế nào.
? 3m bằng mấy dm (30dm).
Vậy 30dm + 2dm = ? dm (32 dm).
- Cộng, trừ, nhân, chia số đo độ dài.
? Muốn thực hiện cộng, trừ, nhân, chia số đo độ dài ta làm thế nào. 
(Ta thực hiện như với số tự nhiên).
- So sánh số đo độ dài.
Hướng dẫn: Đổi về cùng 1 đơn vị đo rồi so sánh.
* HĐ2: Luyện tập.
- HS làm vào vở bài tập bài 1, 2, 3, 4.
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm HS yếu.
- Chấm, chữa bài.
Chữa bài 4: Giải.
	Đổi: 	4m52cm = 452 cm
	4m6dm = 460 cm
	a, Trong 3 bạn, cường ném xa nhất.
	b, Cường ném xa hơn An số cm là:
	 460 – 452 = 8 (cm)
ĐS: 8 cm.
HOạT ĐộNG TậP THể
Sinh hoạt lớp
- Đánh giá, nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần vừa qua.
- Động viên, khen ngợi những em có thành tích trong học tập, lao động vệ sinh.
- Nhắc nhở những em còn lười học, chưa có ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh trường lớp.
- Triển khai kế hoạch tuần tới.
- động viên các em cố gắng học tập thật tốt để dành nhiều điểm 10 dâng lên thầy cô nhân ngày 20/11.
- Đổi chỗ ngồi 1 số em.
Buổi 2.
LUYệN TOáN
Thực hành nhận biết góc vuông, 
góc không vuông, đơn vị đo độ dài
I. Mục tiêu:
Ôn luyện củng cố kiến thức trong tuần về góc, đơn vị đo độ dài, giải bài toán liên quan.
II. Các hoạt động dạy học:
* HĐ1: Ôn kiến thức cũ:
? Muốn vẽ và kiểm tra góc vuông em dùng loại thước gì.
? Nêu các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé.
? Thi đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài.
? Nêu cách đổi số đo độ dài từ 2 đơn vị =. 1 đơn vị.
* HĐ2: Luyện tập.
1, Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
1 hm = ..dam	1 dam = . m
3 hm = .. m	6 dam = ..m
5 m = cm	7 dm = . mm.
1 km =  hm 	300 dm = .dam
2, Vẽ góc vuông OAB
3, Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng:
- Hình vuông bên có mấy góc vuông:
A: 6 góc 	B: 9 góc.
C: 8 góc	D: 7 góc.
- HS làm bài, GV theo dõi, hướng dẫn thêm
- Chấm, chữa bài.
III. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét giờ học.
THựC HàNH
Cắt, dán kết thành lẳng hoa
I. Mục tiêu:
- Biết cắt các bông hoa kết thành lẳng hoa có nhiều màu.
- Biết vẽ thêm lẳng hoa, cành, lá.
II. Chuẩn bị: Giấy màu, kéo, bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
* HĐ1: Hoạt động nhóm.
Các nhóm cắt dán, kết thành lẳng hoa.
GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
* HĐ2: Trưng bày sản phẩm.
Đánh giá, nhận xét. Tuyên dương nhóm làm đẹp.
IV. Củng cố - dặn dò: 
Nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9.doc