Giáo án Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2021-2022

Giáo án Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2021-2022

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được các nhân vật và diễn biến câu chuyện. Câu chuyện kể về một vị vua nọ và chú chim họa mi có tiếng hót rất hay.

- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng ngữ điệu, biết nghỉ hơi sau mỗi đoạn

- Trả lời được các câu hỏi của bài.

- Hiểu nội dung bài: Khủng long là loài động vật đã tuyệt chủng nên chúng ta không thể gặp khủng long thật.

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung :

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: tích cực tham gia hợp tác nhóm và trao đổi ý kiến ở HĐ khám phá.

+ Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức tự học và tự chủ trong mọi vấn đề

- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:

+ Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động học tâp.

+ Nhân ái: Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua bài thơ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Nội dung ôn

- HS: Vở ô li; bảng con.

 

docx 26 trang Người đăng Trịnh Hải An Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 159Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26 Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2022
Tiết 1 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
NGÀY ĐÁNG NHỚ CỦA GIA ĐÌNH (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Kể được một số ngày đáng nhớ của gia đình (sinh nhật người thân, ngày kỉ niệm, Tết, giỗ,).
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận, xử lý tình huống ở HĐ khám phá.
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:
+ Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm yêu quý thành viên trong gia đình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Hình ảnh SGK.
- HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Chào cờ
- GV cho HS điều khiển lễ chào cờ
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- GV nhận xét bổ sung và triển khai công việc tuần mới.
2. Hoạt động
* Tham gia biểu diễn văn nghệ về chủ đề gia đình:
Yêu cầu HS kể một số ngày đáng nhớ của gia đình (sinh nhật người thân, ngày Tết...
+ Em cảm thấy như thế nào khi cùng tham gia những ngày sinh nhật, tết với gia đình?
Tổ chức cho HS hát các bài hát chủ đề gia đình:
3. Củng cố - dặn dò	
- Nhận xét giờ học.
- HS thực hiện
- Lắng nghe
- HS Thảo luận nhóm 4- trả lời
- Hát theo nhóm, lớp, cá nhân
________________________________________
Tiết 2 MÔN: TIÊNG VIỆT
ĐỌC: LŨY TRE
VIẾT: LŨY TRE
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.
- Trả lời được các câu hỏi của bài.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp của cây tre và vẻ đẹp thiên nhiên làng quê. 
- Làm đúng các bài tập chính tả.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung :
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: tích cực tham gia hợp tác nhóm và trao đổi ý kiến ở HĐ khám phá.
+ Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức tự học và tự chủ trong mọi vấn đề 
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:
+ Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động học tâp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Nội dung ôn
- HS: Vở BT Tiếng Việt; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Khám phá
Hoạt động 1: Luyện đọc lại.
- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. Cả lớp đọc thầm theo.
- Nhận xét, khen ngợi.
Hoạt động 2: Luyện tập theo văn bản đọc.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.35.
- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 2 trong VBTTV/tr 18
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.35.
- HDHS đặt câu với từ vừa tìm được.
- GV sửa cho HS cách diễn đạt.
- YCHS viết câu vào bài 2, VBTTV/tr..
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
b. HĐ3: Bài tập chính tả.
- Gọi HS đọc YC bài 2, 3.
- HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr 18 + 19
- GV chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Hát
- 2-3 HS đọc.
- HS nêu nối tiếp.
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
- 1-2 HS đọc.
- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.
____________________________________
Tiết 3 MÔN: TIẾNG VIỆT 
LUYỆN TẬP: LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ LẠI SỰ VIỆC ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
ĐỌC MỞ RỘNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Viết được 3 – 5 câu kể về một sự việc đã được chứng kiến hoặc tham gia. 
- Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn một câu chuyện . 
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn ở HĐ luyện đọc, trả lời câu hỏi (ở HĐ khám phá).
+ Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức hoàn thành các yêu cầu học tập (ở HĐ Khám phá).
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:
+ Trách nhiệm: Có tình yêu thiên nhiên, cây cỏ, vạn vật; có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa R.
- HS: Vở BTTV, vở Tập viết, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Khám phá
* Hoạt động 1: Luyện viết đoạn văn.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát tranh, hỏi:
+ Em đã được chứng kiến/tham gia câu chuyện ở đâu?
+ Có những ai khi đó?
+ Mọi người đã nói và làm gì ?
+ Em cảm thấy thế nào ?
- Gọi một số HS trả lời. 
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV gọi HS lên thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- GV YC HS luyện kể trong nhóm đôi .
- Mời một số HS lên kể.
- YC HS thực hành viết vào VBT tr 20
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.
* Hoạt động 2: Đọc mở rộng.
- Gọi HS đọc YC bài 1, 2.
- Tổ chức cho HS đọc một bài thơ, câu chuyện.
- Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài thơ, câu chuyện, tên tác giả.
- Tổ chức thi đọc một số câu thơ hay.
- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay em học bài gì? Sau bài học em thấy mình cần làm gì?
- GV nhận xét giờ học.
Hát
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe, hình dung cách viết.
- HS làm bài.
- HS chia sẻ bài.
- 1-2 HS đọc.
- HS tìm đọc câu chuyện ở Thư viện lớp.
- HS chia sẻ theo nhóm 4.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
___________________________________
TIẾT 4 
MÔN: TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
- Củng cố cho HS kĩ năng thực hiên phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số hoặc với số có hai chữ số.
- Ôn tập về tính nhẩm các số tròn chục.
- Tính toán với đơn vị đo khối lượng ki lô gam.
- Vận dụng vào giải toán vào thực tế.
- Góp phần hình thành, phát triển năng lực: 
+ Thông qua hoạt động khởi động, HĐ luyện tập, chia sẻ nhóm đôi giúp HS phát triển năng lực giao tiếp hợp tác.
+ Thông qua hoạt động thực hành giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề;
 + Thông qua hoạt động thực hành, vận dụng giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong học tập
+ Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc làm của mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: SGK
2. Học sinh: SGK, ĐDHT cá nhân
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: Hát
2. Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC:
63 - 8 38 - 9 40 - 2 92 - 4
+ Bài tập gồm mấy yêu cầu ?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
 + 2 HS lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện phép tính : 
63 - 8 38 - 9 40 - 2 92 - 4
- GV hỏi : Khi đặt tính trừ theo cột dọc chú ý điều gì?
- GV hỏi : Khi thực hiện phép tính trừ ta thực hiện như thế nào?
 Cách đặt tính và trừ dạng có nhớ.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm bàn .
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV hỏi : Con mèo nấp sau cánh cửa có phép tính như thế nào?
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Gọi 2,3 HS báo cáo .
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV gọi HS báo cáo kết quả.
- Bài tập giúp củng cố kiến thức nào?
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn. Có thể dựa vào số đã cho ,thử chọn từng phép tính và nhẩm tính tìm ra mỗi số nấp sau chiếc ô tô.
- Yêu cầu HS làm bài.
- 1,2 HS lên bảng làm bài 
- GV chữa bài .
Bài 5:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Yêu cầu HS làm bài giải vào vở .
- 1,2 HS lên bảng làm bài 
- GV chữa bài .
- GV hỏi : Bài toán thuộc dạng bài toán gì?
- GV nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương HS hăng hái phát biểu bài.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC.
+ Bài tập gồm 2 yêu cầu: Đặt tính rồi tính.
- HS làm bài vào vở.
- HS theo dõi.
- HS trả lời.
- 1-2 HS trả lời.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- Phép tính có kết quả lớn nhất.
- HS làm bài.
- HS thực hiện .
- 2,3 HS trả lời.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS quan sát hướng dẫn.
- HS thực hiện.
- 2 -3 HS đọc.
- HS làm bài cá nhân
- Dạng bài toán ít hơn.
____________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 2 + 3 MÔN: TOÁN
ÔN TẬP: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1000
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Mức 1: Củng cố lại cho HS cách thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ, có nhớ) trong phạm vi 1000. 
- Mức 2, 3: Biết vận dụng vào tính nhẩm và giải toán có lời văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Giáo án
2. HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Mức 1
Mức 2, 3
Bài 1 : Tính
 832 257 376 861
+ + – – 
 159 321 216 115 
 991 578 182 746
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
a) 652 + 152 b) 607 – 323
 641 + 277 936 – 22
 Bài 3. Tính nhẩm 
600 + 300 = 900 800 – 200 = 600
800 – 100 = 700 100 + 200 = 300
Bài 4.
Thùng thứ nhất chứa được 156 lít nước, thùng thứ hai chứa được nhiều hơn thùng thứ nhất 23 lít nước. Hỏi thùng thứ hai chứa được bao nhiêu lít nước?
Bài 5.
Ô tô to chuyển được 980kg gạo, ô tô bé chuyển được ít hơn ô tô to 290kg gạo. Hỏi ô tô bé chuyển được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
IIV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV cùng HS chốt nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2022
Tiết 1 MÔN: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
- Ôn tập củng cố cho HS kĩ năng thực hiên phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số hoặc với số có hai chữ số.
- Ôn tập về thành phần phép trừ.
- Tính toán với đơn vị đo khối lượng ki lô gam.
- Vận dụng vào giải toán vào thực tế.
- Góp phần hình thành, phát triển năng lực: 
+ Thông qua các hoạt động giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học.
+ Thông qua hoạt động luyện tập giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học.
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Tập trung, chú ý khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Gv : SGK
-HS :SGK,
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Luyện tập
Bài 1/87
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC:
+ Hàng thứ nhất là số bị trừ.
+ Hàng thứ hai là số trừ.
+ Hàng thứ ba chưa biết là số nào trong thành phần phép trừ ?
+ Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài, báo cáo kế ... ạt động 2: Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm lại toàn bộ bài thơ. 
- Gọi HS đọc toàn bài; 
- Nhận xét, khen ngợi.
* Hoạt động 3: Luyện tập theo văn bản đọc.
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 3 trong VBTTV.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk
- HDHS đặt 1 câu với từ vừa tìm được.
- GV sửa cho HS cách diễn đạt.
- YCHS viết câu vừa tìm được vào VBT.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Hát 
- Hs theo dõi
- HS kể theo nhóm 4.
- Lần lượt từng nhóm 4 HS kể trước lớp.
- HS lắng nghe, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.
- 2-3 HS đọc.
- HS nêu nối tiếp.
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS thực hiện.
______________________________________
Tiết 4 MÔN: TIẾNG VIỆT 
VIẾT: BỜ TRE ĐÓN KHÁCH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Làm đúng các bài tập chính tả.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: tích cực tham gia hợp tác nhóm và trao đổi ý kiến ở HĐ khám phá.
+ Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức tự học và tự chủ trong mọi vấn đề 
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:
+ Chăm chỉ: chủ động thực hiện nhiệm vụ cá nhân
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Nội dung bài, SGK
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Cho HS hát
2. Khám phá
* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.
- Gọi HS đọc YC bài 2, 3.
- HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr27
- GV chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS đọc.
- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.
- HS chia sẻ.
______________________________________________________________
Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2022
Tiết 1 MÔN TOÁN
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
- Ôn Tập, củng cố kiến thức về phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số.
- Ôn tập về các thành phần của phép trừ và so sánh số; vận dụng vào giải các bài toán thực tế.
- Góp phần hình thành, phát triển năng lực: 
+ Thông qua các hoạt động luyện tập giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học.
+ Thông qua hoạt động luyện tập giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học.
 + Thông qua các hoạt động giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Tập trung, chú ý khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: Hát
2. Luyện tập:
Bài 1: Số ?
- (Đưa bảng)Bảng có mấy hàng ? Mỗi hàng chỉ gì ?
- (Đưa YC) Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Cho HS dự đoán kết quả
- YC HS tự tính và trả lời vào vở
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
Đáp án: Hộp quà C đựng vở, hộp quà A đựng bút
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Chìa khóa mở được chiếc hòm nào ?
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Cho HS dự đoán kết quả
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
- Nêu cách thực hiện nhanh.
(Loại trừ chiếc hòm màu xanh, chỉ KT kết quả PT trên 2 chiếc hòm còn lại)
- Đáp án: chìa khóa mở được chiếc hòm màu đỏ
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV cho HS làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Lưu ý câu lời giải và đơn vị
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu các bước thực hiện trừ có nhớ số có hai chữ số cho số có hai chữ số.
- Nhận xét giờ học.
HS quan sát và TL
- 2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS tự làm bài nhóm 4, HS lên bảng chữa và chia sẻ bài ?
- 2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- Vài HS nêu dự đoán của mình
- HS làm bài cá nhân, hợp tác nhóm 2. – HS báo cáo trước lớp 
- HS đổi vở KT chéo.
- 2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- Vài HS nêu dự đoán của mình
- HS làm bài nhóm 2. – HS báo cáo trước lớp 
- HS nêu
- 2 HS đọc đề 
- HS tự làm bài cá nhân, 1HS làm trên bảng giải + chia sẻ cách làm.
 Bài giải: 
 Đàn gà có số con gà trống là:
 32 – 26 = 6 (con)
 Đáp số: 6 con gà trống
HS nêu
________________________________________
Tiết 2 MÔN: TIÊNG VIỆT 
LUYỆN TẬP: VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CON VẬT
ĐỌC MỞ RỘNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS viết được một đoạn văn ngắn kể lại hoạt động của con vật quan sát được.
- Tìm đọc mở rộng được sách, báo viết về một loài vật nuôi trong nhà.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực: 
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Qua trao đổi, tương tác với bạn trong hoạt động nhóm ở HĐ khám phá.
+ Năng lực tự chủ, tự học: Tự hoàn thiện các nhiệm vụ học tập.
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Tập trung, chăm chỉ học bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: Hát
2. Khám phá
Hoạt động 2: Viết đoạn văn.
Bài 2:- GV gọi HS đọc YC bài.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm : Kể về con vật mình quan sát theo gợi ý trong SGK.
_ YCHS viết lại đoạn văn vừa kể vào VBT.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.
* Hoạt động 2: Đọc mở rộng.
- Gọi HS đọc YC bài 1, 2.
- Tổ chức cho HS tìm đọc một sách, bào viết về một loài vật nuôi trong nhà.
- Tổ chức cho học sinh chia sẻ tên bài, nội dung, tên tác giả
- Tổ chức thi đọc một số câu thơ hay,
- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS đọc.
- Hs thực hiện.
- HS làm bài.
- HS chia sẻ bài.
- 1-2 HS đọc.
- HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện ở Thư viện lớp.
- HS chia sẻ theo nhóm 4.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
_______________________________________
Tiết 3 MÔN: TIÊNG VIỆT 
ĐỌC: TIẾNG CHỔI TRE
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng, rõ ràng các tiếng trong bài thơ Tiếng chổi tre, biết ngắt, nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Nhận biết được thời gian, địa điểm miêu tả trong bài thơ, hiểu được công việc thầm lặng, vất vả nhưng đầy ý nghĩa của chị lao công, từ đó có thái độ trân trọng, giữ gìn môi truờng sống xung quanh mình. 
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực: 
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Qua trao đổi, tương tác với bạn trong hoạt động nhóm ở HĐ khám phá.
+ Năng lực tự chủ, tự học: Tự hoàn thiện các nhiệm vụ học tập.
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: 
+ Yêu nước: Yêu quý cây cối, thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Hình ảnh của bài học.
- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Cho HS hát
2. Khám phá
* Hoạt động 1: Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý ngắt gịọng, nhấn giọng .
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Hoạt động 2: Luyện tập theo văn bản đọc.
Bài 1: Trong đoạn thơ thứ nhất, từ nào miêu tả âm thanh của tiếng chổi tre?
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr. 55.
- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr. 29.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2: Thay tác giả, nói lời cảm ơn đối với chị lao công.
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr. 55.
- HDHS đóng vai chị lao công, đóng vai tác giả nói lời cảm ơn chị lao công.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn 
- Gọi các nhóm lên thực hiện.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS đọc
- cả lớp đọc thầm theo.
- 1-2 HS đọc.
- HS hoạt động nhóm 4, tìm từ miêu tả âm thanh (Xao xác)
- nhóm lên bảng trình bày.
- 2-3 nhóm chia sẻ.
- 1-2 HS đọc.
- HS hoạt động nhóm đôi: Tôi rất biết ơn chị vì chị đã làm cho đuờng phố sạch, đẹp.
- Đại diện 2-3 nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- HS chia sẻ nhóm.
______________________________
TIẾT 4
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT LỚP
NGÀY ĐÁNG NHỚ CỦA GIA ĐÌNH (t3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 * Sơ kết tuần:
 - HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo. 
- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.
- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.
 * Hoạt động trải nghiệm: 
- HS biết cách chọn và tổ chức một ngày đáng nhớ, tạo cảm xúc vui vẻ cho tập thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Nội dung bài dạy 
- HS: SGK; bìa màu, giấy trắng A4, bút màu, kéo, keo dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động Tổng kết tuần. 
a. Sơ kết tuần 26:
- Từng tổ báo cáo.
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 26.
- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
* Ưu điểm: 
* Tồn tại
b. Phương hướng tuần 27:
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. 
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....
2. Hoạt động trải nghiệm.
a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước.
− GV gợi ý HS chia sẻ theo cặp đôi về những hoạt động chính của gia đình trong một ngày đáng nhớ: Mỗi thành viên trong gia đình thường làm gì trong những dịp đó?
− Phát hiện những ngày đáng nhớ giống nhau và khác nhau của các bạn trong nhóm, trong lớp.
Kết luận: Gia đình nào cũng có những ngày đáng nhớ để gặp nhau, cảm thấy hạnh phúc khi sum họp. 
b. Hoạt động nhóm: 
GV chia HS thành từng nhóm. Mỗi tổ nghĩ một ngày lễ chung cho lớp. Trình bày các lí do về việc lựa chọn ngày đó của nhóm mình. 
Kết luận:
− Nhóm nào có phần trình bày thuyết phục nhất thì ngày của nhóm đó được chọn.
− Thảo luận: Trong ngày đó, lớp mình nên làm gì?
3. Cam kết hành động.
Em hãy lên kế hoạch tổ chức sinh nhật cho một người thân trong gia đình.
- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp.
- HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 21.
HS chia sẻ theo cặp.
- Chia sẻ trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS chia sẻ trong nhóm.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS lắng nghe.
HS thực hiện.
________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_26_nam_hoc_2021_2022.docx