Giáo án Lớp 2 tuần 7 - Trường tiểu học số 3 Cát Minh

Giáo án Lớp 2 tuần 7 - Trường tiểu học số 3 Cát Minh

Tiết 1,2 : Tập đọc

Người thầy cũ

(2tiết)

 I> Yêu cầu :

1- Rèn đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài: biết ngắt hơi đúng chỗ các câu dài

- Đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật

 2- Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu các từ :xúc động ,hình phạt,các từ lamg rõ câu chuyện ;lễ phép, mắc lỗi.

- Hiểu nội dung bài : người thầy thật đáng kính trọng,tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ

 II> Đồ dùng dạy học : Sách giáo khoa, giáo án, tranh minh họa.

 

doc 48 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1095Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 7 - Trường tiểu học số 3 Cát Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008
Tiết 1,2 : Tập đọc
Người thầy cũ 
(2tiết)
 I> Yêu cầu :
1- Rèn đọc thành tiếng:
Đọc trơn toàn bài: biết ngắt hơi đúng chỗ các câu dài
Đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật
	2- Rèn kĩ năng đọc hiểu:
Hiểu các từ :xúc động ,hình phạt,các từ lamg rõ câu chuyện ;lễ phép, mắc lỗi.
Hiểu nội dung bài : người thầy thật đáng kính trọng,tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ
	II> Đồ dùng dạy học : Sách giáo khoa, giáo án, tranh minh họa.
	III>Hoạt động dạy học : 
(Tiết 1)
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
35’
12’
15’
3’
A - Ổn định lớp : GV điểm diện
B – Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc bài Ngôi trường mới 
-Giáo viên nhận xét ghi điểm .
C – Dạy bài mới : 
1- Giới thiệu bài :
-Hôm trước các em đã học chủ điểm trường học .Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em học chủ điểm mới :chủ điểm thầy cô .Bài đầu tiên của chủ điểm là :
 Người thầy cũ
 2-Luyện đọc :
* GV đọc mẫu cả bài
* Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a-Đọc từng câu:
-Hướng dẫn đọc từng câu đến hết bài. Lưu ý đọc từ khó:
-Giữa, giờ,xuất hiện,lớp, chớp mắt .
b-Đọc từng đoạn trước lớp:
-Hướng dẫn học sinh đọc đoạn,chú ý câu dài.
.Nhưng//hình như hôm ấy/thầy có phạt em đâu!//
.Lúc ấy , / thầy bảo:” // Trước khi làm việc gì,/ cần phải nghĩ chứ!/thôi,/em về đi,/ thầy không phạt em đâu.”//
-Giải nghĩa từ;
.Xúc động:có cảm động mạnh
.Hình phạt:hình thức phạt người có lỗi
c-Đọc từng đoạn trong nhóm:
-GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
d-Thi đọc giữa các nhóm:
-Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
-GV nhận xét đánh giá.
 -Lớp đọc đồng thanh
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài: (tiết 2)
-Bố Dũng đến trường làm gì?
-Em thử đoán xem vì sao bỗ Dũng lại tìm gặp thầy ngay ở trường?
- Khi gặp thầy giáo cũ , bố của Dũng đã thể hiện sự kính trọng như thế nào?
-Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy?
-Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?
4- Luyện đọc: 
- Học sinh dọc phân vai,(người dẫn chuyện ,chú bộ đội, thầy giáo,Dũng.)
5- Củng cố ,dặn dò:
-Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
-Dặn :về nhà học bài,tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Lớp hát .
-HS đọc bài TLCH
. 
-Học sinh đọc nối tiếp
-Học sinh luyện đọc
-Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
-Lần lượt học sinh trong nhóm đọc 
các học sinh khác nghe góp ý.
-HS đọc phân vai theo nhóm.
 -Lớp đọc đồng thanh
-Tìm gặp lại thầy giáo cũ.
-Vì bỗ vừa về nghỉ phép nên muốn đến gặp thầy ngay
-Bố vội bỏ mủ đội trên đầu,lễ phép chào thầy
-Kỉ niệm về thời đi học có lần trèo qua cửa sổ , thầy chỉ bảo ban nhắc nhở mà không phạt
- Bố cũng có lần mắc lỗi ,thầy không phạt,nhưng bố vẫn tự nhận đó là hình phạt để ghi nhớ mãi và không bao giờ nhắc lại.
-2,3 nhóm học sinh tự phân các vai đọc
-Học sinh nhớ ơn kính trọng thầy , cô giáo
Rútkinhnghiệm:..
 ..//...
Tiết 3: Toán	
 Luyện tập
 I/ Mục tiêu:Giúp HS
 -Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn.
 -Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải toán về nhiều hơn, ít hơn.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 -SGK, VBT.
 III/ Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra VBT 2HS .
-GV nhận xét ghi điểm.
B/ Bài mới:
1)Gới thiệu bài:
-GV ghi đề: Luyện tập
2)Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
-Gợi ý HS giải theo tóm tắ
-Cho HS làm bài.
-GV nhận xét sửa chữa.
Bài 3:Giải bài toán theo tóm tắt.
Em :11 tuổi
Anh hơn em : 5 tuổi
Anh : ? Tuổi
-Cho HS làm bài .
-GV nhận xét sửa chữa.
Bài 4:
-Cho HS đọc đề Gv ghi tóm tắt lên bảng.
Nhà thứ 1 : 16 tầng
Nhà thứ 2 ít hơn : 4 tầng
Nhà thứ 2 cao : ? Tầng
-Gọi 1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
-Hướng dẫn HS nhận xét sửa bài trên bảng.
3)Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà làm bài tập trong VBT.
-HS nộp VBT
-HS lắng nghe.
1HS tóm tắt làm lớp làm vở
Anh : 16 tuổi
Em kém anh : 5 tuổi
Em : ?t
-Cả lớp giải vào vở:
 Tuổi của em là:
 16 – 5 = 11( tuổi)
 Đáp số: 11 tuổi
-1HS đặt đề toán theo tóm tắt.
-Cả lớp giải vào vở
 Tuổi của anh là:
 11 + 5 = 16 ( tuổi)
 Đáp số: 16 tuổi
HS lắng nghe
-HS đọc đề bài
 Giải
 Toà nhà thứ hai cao
 16 – 4 = 12 (tầng)
 Đáp số: 12 tầng
Rút kinh nghiệm:.
Tiết 4: Đạo đức
Chăm làm việc nhà
 I/ Mục tiêu: Giúp HS biết
 2.Trẻ em phải có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng của mình.
 -Chăm làm việc nhà là thể hiện tình yêu thương của em đối với ông bà, cha mẹ.
 2. Tự tham gia làm việc nhà phù hợp.
 3. HS có thái độ không đồng tình với những hành vi chưa chăm làm việc nhà.
 II/ Tài liệu và phương tiện :
 - VBT, bảng con.
 III/ Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
23’
A/ Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS nhắt lại bài học trước.
-GV nhận xét ghi điểm.
B/ Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
-GV ghi đề Chăm làm việc nhà
2)Vào bài:
Hoạt động 1:P hân tích bài thơ Khi mẹ vắng nha.
*MT:HS biết một tấm gương chăm làm việc nhà; HS biết chăm làm việc nhà là thể hiện tình yêu thương ông bà, cha mẹ.
*CTH:GV độc diễn cảm bài thơ Khi mẹ vắng nhà và gợi ý HS thảo luận.
-Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà?
-Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm như thế nào đối với cha mẹ?
-Em thử đoán xem mẹ em nghĩ gì khi thấy những việc em đã làm?
-GV: Bạn nhỏ làm việc nhà vì bạn thương mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả của mẹ. Việc làm của bạn đem lại niềm vui & sự hài lòng chomẹ. Chăm làm việc nhà là đức tính tốt mà chúng ta nên làm.
Hoạt động 2:Bạn đang làm gì.
*MT: HS biết một số việc làm phù hợp với khả năng của mình.
*CTH: Cho HS quan sát tranh sau đó gọi HS lên làm động tác không lời biểu thị một việc làm vừa sức.
-GV nhận xét sửa chữa
-GV: Chúng ta nên làm những việc nhà phù hợp với khả năng.
Hoạt động 3:Điều này đúng, sai
*MT:HS có thái độ nhận thức đúng với công việc gia đình.
*C ách tiến hành:
-GV nêu từng ý yêu cầu HS biểu thị thái độ tán thành (dấu +), không tán thành (dấu -), không biết (0). Sau mỗi ý kiến HS đưa bảng con. GV mời một số HS lên giải thích lí do.
-GV nêu kết luận: Ý b, d, đ đúng; ý a,c sai vì mọi người trong gia đình phải tự giác làm việc, kể cả trẻ em.
3)Củng cố:
-GV tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng của mình là quyền và bổn phận của trẻ em , là thể hiện tình yêu thương đối với ông bà cha mẹ.
-Về nhà thực hiện những điều đã học.
-HS nhắc lại bài học
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-Nấu cơm, giã gạo, luộc khoai, quét sân nhà, nhổ cỏ.
-Thể hiện tình cảm yêu thương me.
-Mẹ rất hài lòng vì biết bạn đã giúp mẹ.
-HS quan sát tranh
-Từng HS lên làm động tác
-HS giải thích lí do
Rút kinh nghiệm
  .//
Tiết 5: 
Chào cờ
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
 Chào cơ :ø20’
 I/Mục đích yêu cầu:Theo chủ điểm( sách bút thân yêu)
 -Rèn cho học sinh có thói quen thi đua học tập.
 -Biết tuần theo nội dung qui định cuả trường
Biết đứng nghiêm trong khi chào cờ(Thể hiện lòng tôn kính lá quốc kì) .
 II/ Chuẩn bị : Cờ trống , bàn ghế
 III/Tiến hành :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
20’
’
15’
1/Oån định : Lớp
2/ Tiến hành chào cờ :
* Hoạt động 1 :
* Hoạt động 2 :
* Hoạt động 3 :
-GV trực tuần nhận xét tình hình hoạt động tuần 6 vưà qua về các mặt .
-Tuyên dương những lớp thực hiện tốt .
-Nhắc nhở những lớp mắc khuyết điểm cần khắc phục
-Đề ra phương hướng tuần 7 .
-Các giáo viên trong tổ tham gia ý kiến .
3/ Các lớp sinh hoạt : 
- Cho HS sinh hoạt theo tổ, lớpå .
-GVhướng dẫn hs múa hát tập thể
- GV nhận xét chung.
- Các lớp tập hợp sắp hàng sân trường
-Lớp trưởng tiến hành chuẩn đốn đội ngũ lớp mình ngay ngắn .
-Lớp trưởng lớp 5 điều khiển chào cờ
-Toàn trường chào cờ :
-Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt tập thể ở sân trường.
- HS chú ý theo dõi
 Rút kinh nghiệm:.
.
 ..//
Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008
Tiết 1: Kể chuyện
Người thầy cũ
I/ Yêu cầu:
 1-Rèn kĩ năng nói:
- Xác định được ba nhận vật trong câu chuyện: bộ đội; thầy giáo; Dũng.
- Kể lại được toàn bộ câu chuyện đũ ý, đúng trình tự diễn biến.
- Biết tham gia xây dựng lại phần chính của câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung nghe bạn kể chuyện để đánh giá lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
	SGK; TMH
III/ Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
Người thầy cũ
2- HD kể chuyện:
- Câu chuyện người thầy cũ có những nhận vật nào?
a- HD kể toàn bộ câu chuyện theo các bước sau:
+ HD hs kể trong nhóm.
+ Thi kể chuyện trước lớp:
. HD hs kể trước lớp.
. GV nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cáh thể hiện.
b- Dựng lại phần chính của câu chuyện theo vai:
+ Lần 1: Gv người dẫn chuyện, hs tham gia sắm vai Khánh, Dũng, thầy giáo.
+ Lần 2: HS tự xung phong dựng lại câu chuyện.
- Gv nhận xét tuyêng dương những nhóm sắm vai tốt.
3- Củng cố dặn dò:
- Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
- Dặn về nhà kể câu chuyện cho cả gia đình nghe.
- 2 hs kể chuyện mẫu giấy vụn.
- HS lắng nghe.
- Có Dũng, chú K ... hi biết An chưa làm bài tập, thái độ của thầy như thế nào?
- Vì sao thầy không trách An khi biết em chưa làm bài tập?
- Vì sao An lại nói tiếp với thầy sáng mai em sẽ làm bài tập?
- Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của thầy giáo đối với An.
4- Luyện đọc lại:
- HD hs đọc phân vai.
5- Củng cố dặn dò:
- Em hãy đặt một tên khác cho bài; gv sửa chữa: nỗi buồn của An, tình thường của thầy.
- Dặn về nhà học lại bài, xem trước bài đổi giày
- Lớp hát.
-2 hs đọc bài và TLCH.
- Ra phố xem xiếc.
- Cô xoa đầu Nam an ủi.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS luyện đọc từ khó.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS luyện đọc.
- HS trong nhóm đọc cá nhận từng đoạn.
- Đại diện nhóm thi đọc cá nhân cả bài.
- Lòng An nặng trĩu nỗi buồn, nhớ bà An ngồi lặng lẽ.
- An yêu bà thương nhớ bà.
- Thầy không trách, chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An bằng bàn tay dịu dàng đầy trìu mến thương yêu.
- Vì thầy thông cảm với nỗi buồn của An.
- Vì sự cảm thông của thầy đã làm cho An cảm động, An cảm động trước tình yêu thương của thầy. An muốn làm thầy vui.
- Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An, bàn tay thầy trìu mến thương yêu an ũi An.
- HS luyện đọc phân vai.
- HS đặt tên cho bài( hs đặt tự do )
Ruít kinh nghiệm
Tiết 2: Mỹ thuật:
.
Tiết 2: Toán:
Bảng cộng
I/ Mục tiêu: Giúp hs :
- Củng cố việc ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng có nhớ ( trong phạm vi 20) để vận dụng khi cộng nhẩm, cộng các số có 2 chữ số( có nhớ) giải toán có lời văn.
- Nhận dạng hình tam giác, hình tứ giác.
II/ Đồ dùng dạy học:
	Kẻ rtước bảng cộng như SGK.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra VBT một số hs nhận xét ghi điểm.
B- dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
Bảng cộng
2- HD lập bảng cộng:
- GV viết bảng:
 9+2=11 8+3=11 7+4=11 6+5=11
 9+3=12 8+4=12 7+5=12 6+6=12
 9+4=13 8+5=13 7+6=13 
 9+5=14 8+6=14 7+7=14
 9+6=15 8+7=15 
 9+7=16 8+8=16
 9+8=17
 9+9=18
Khi hd lập bảng cộng: 9+2=119+9=18
Gv có thể cho hs tự lập bảng cộng.
Ngược lại: 2+9=11
 3+9=128+9=17
- Gv chỉ vào: 9+2=11
- Vậy 2+9= bao nhiêu?
- Vì sao biết kết quả bằng 11?
- Tương tự tiến hành với các phép cộng:
8+3;7+4;6+5(các công thức cộng còn lại)
3- Thựa hành:
Bài 2; Tính:
- GV hd đặt tính cho thẳng cột rồi tính từ phải sang trái.
+
+
 15 
 9 . GV nhận xét sửa chữa.
 24 
28 kg
Bài 3: Tóm tắt:
3 kg
Hoa: 
? kg
Mai:
. Bài toán hỏi gì?
. Bài toán cho biết gì?
. Muốn biết Mai cân nặng bao nhiêu kg ta làm tính gì?
- GV nhận xét sửa chữa.
Bài 4: Hình bên:
.Có mấy HTG?
.Có mấy Htứ G?
-Gvnhận xét sửa chữa:
HTG: 1, 2, 3
HtứG:(1,3); (2,3);(1,2,3)
4- Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại bảng cộng:các số hạng đổi chỗ cho nhau thì tổng không thay đổi.
- Dặn về nhà làm bài tập.
- 2 hs lên bảng.
- HS lắng nghe.
- HS nêu kết quả chẳng hạn:
9+2=11
9+3=12
9+9=18
- Tương tự cho hs lập bảng cộng:
 8+3=11
 8+4=12
,8+8=16
- Tiếp theo: 7+4=11
 7+7=14
- Rồi: 6+5=11
 6+6=12
- HS nêu kết quả:9+2=11 ; 2+9=11
- Vì 2 số hạng đổi chỗ thì tổng không thay đổi.
- Vài hs lên bảng tính, lớp tính vào bảng con.
+
+
+
 26 36 42 17
 17 8 39 28
 43 44 81 45
- 1 hs đọc đề và nêu tóm tắt.
- Hỏi Mai bao nhiêu kg?
- Biết Hoa 28 kg, Mai hơn 5 kg
- Làm tính cộng.
- 1 hs lên giải, lớp giải vào vở.
Giải 
Mai cân nặng là:
28+3=31 ( kg )
Đsố : 31 kg
- HS nêu.
- Có 3 hình tam giác.
- Có 3 hình tứ giác.
Rút kinh nghiệm
Tiết 4:Luyện từ và câu
Từø chỉ hoạt động, trạng thái, dấu phảy
 I/ Yêu cầu:
 1. Nhận biết được các từ chỉ hoạt động,trạng thái của loài vật, sự vật trong câu chuyện. Biết chọn từ chỉ hoạt động thích hợp điền vào chỗ trống trong bài đồng dao.
 2. Biết dùng dấu phảy để ngăn cách các tè cùng làm một chức vụ trong câu.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 -VBT , SGK, Bảng quay
 III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
A/ Kiể tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng làm bài tập điền từ vào chỗ trống
-GV nhận xét ghi điểm
B/ Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
-GV ghi đề lên bảng: Từ chỉ hoạt động, trạng thái, dấu phảy.
2)Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
-Gọi HS nêu yêu cầu của đề GV ghi bảng.
-Cho HS tìm nêu các từ chỉ hoạt động trạng thái của loài vật, sự vật.
-GV gạch chân dưới các từ đó
-Cho HS đọc lại bài tập đã điền xong
Bài 2:
-Gọi HS nêu yêu cầu của đềbài
-Cho HS đọc thầm bài đồng dao tìm từ điền vào chỗ trống
-GV hướng dẫn chữa bài trên bảng.
Con mèo , con mèo
Đuổi theo con chuột
Giơ vuốt nhe nanh
Con chuột chạy quanh
Luồn hang, luồn hốc
Bài 3:
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài
-GV hướng dẫn HS làm bài
.Trong câu a có mấy từ chỉ hoạt động của người, các từ ấy trả lời câu hỏi gì?
.Để tách hai từ cùng trả lời câu hỏi” làm gì” trong câu ta đặt dấu phảy vào chỗ nào?
-GV hướng dẫn HS chữa bài
a. Lớp em học tập tốt, lao động tốt.
b. Cô giáo chúng em rất yêu thương, quí mến HS.
c. Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
3)Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
-HS lên bảng làm bài
-HS lắng nghe
-HS đọc yêu cầu của đề
- ăn, uống, toả
-HS đọc bài tập đã điền xong
-HS đọc yêu cầu của đề
-HS làm bài 2HS lên bảng làm
-HS đọc yêu cầu của đề
- có 2 từ chỉ hoạt động của người:học tập, lao động các từ ấy trả lời câu hỏi “làm gì”
-đặt giữa từ học tập, lao động
-HS làm bài
Rút kinh nghiệm
Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2006
Tiết 1: Toán
Luyện tập
 I/ Mục tiêu:Giúp HS củng cố về
 - Cộng nhẩm trong phạm vi bảng cộng có nhớ.
 - Rèn kĩ năng tính toán (tính nhẩm và tính viết), giải toán
 - So sánh các số có hai chữ số.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 - SGK, VBT
 III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
A/ Ổ định lớp:
B/ Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng làm bài tập 4
-GV nhận xét ghi điểm.
C/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
-GV ghi đề lên bảng: Luyện tập
2. Luyện tập ở lớp:
Bài 1:
-Cho HS tính nhẩm và nêu miệng kết quả
-GV nhận xét bổ sung
-GV lưu ý cho HS khi thực hiện phép cộng
Bài 2: Tính: 8+4+1=13
 8 + 5 =13
- GV nhận xét sửa chữa.
+
Bài 3: Tính: 36 Lưu ý cho hs đặt tính 
thẳng hàng, từ phải sang 
72 trái.
- GV nhận xét sửa chữa.
Bài 4: Tóm tắt đề:
? Quả bưởi
Mẹ hái được : 38 quả bưởi
Chị hái được : 16 quả bưởi
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán cho biết gì?
- Muốn biết chị và mẹ hái được nhiêu quả ta làm tính gì? 
- GV nhận xét sửa chữa.
Bài 5:Điền số thích hợp vào chỗ trống:
a- 5 9 > 58 b- 89 < 9 8
- GV nhận xét sửa chữa.
3- Củng cố dặn dò:
- Dặn về nhà làm bài trong VBT. 
- lớp hát.
- 2 hs lên giải.
- HS lắng nghe.
- HS nhẩm miệng nêu kết quả: 9+6=15 7+8=15 6+5=11 3+9=12
6+9=15 8+7=15 5+6=11 3+9=12 
- HS nhẩm miệng nêu kết quả: 
3+8=11 4+8=12 2+9=11 6+7=13
5+8=13 4+7=11 5+9=14 7+7=14
 - 2 hs lên bảng, lớp giải vào bảng con.
 7+4+2=13 6+3+5=14
 7 + 4=13 6 + 8 =14
- Vài hs lên bảng tính.
- Lớp tính vào vở.
+
+
+
+
 35 69 9 27
 47 8 57 18
 82 77 66 45
- 1 hs đọc đề nêu tóm tắt.
- Chị và mẹ hái được bao nhiêu quả bưởi.
- Mẹ hái 38 quả; chị hái 16 quả.
- Làm tính cộng.
Giải 
Số quả mẹ và chị hái:
38+16=54 ( quả )
Đsố : 54 quả 
- HS giải bài vào vở.
- 2 hs lên bảng giải.
a- 5 9 > 58 b- 89 < 9 8
Rút kinh nghiệm
Tiết 2: Thể dục:
Tiết 3:Tập viết:
Chữ G
I/ Yêu cầu:
- Rèn kĩ năng viết:
. Biết viết chữ hoa G theo cỡ vừa và nhỏ.
. Biết viết đúng cụm từ Góp sức chung tay theo cỡ nhỏ.
. Viết đúng mẫu, nối chữ đúng nét, đều và đúng qui định.
. Giáo dục tính cẩn thận trong viết bài:
II/ Đồ dùng dạy học:
	Chữ G mẫu trong khung, VTV
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra VTV một số hs.
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
Chữ hoa G
2- HD viết chữ G:
a- HD hs qs nhận xét:
- GV giới thiệu chữ G.
- Chữ G cao bao nhiêu li?
- Được viết bằng mấy nét?
. 1 nét cong dưới nối liền nét cong trái tạo thành vòng xoắn to ở đầu con chữ. Nét 2 là nét khuyết ngược.
- HD cách viết:
Nét 1 viết tương tự như chữ hoa C DBĐK3 nét 2 từ chỗ DB của nét 1, chuyển hướng chữ xuống, viết nét khuyết dưới ngược DBĐK2.
- gv viết lên bảng:
b- HD viết bảng con:
- Gvnhân xét sửa chữa.
3- HD viết cụm từ ứng dụng:
a- giới thiệu cụm từ ứng dụng.
Góp sức chung tay
b- Quan sát nhận xét cụm từ ứng dụng:
- các chữ nào được viết 2,5 li?
- Chữ nào cao 4 ô li?
- Chữ nào cao 2 ô li?
- chữ nào cao 1,25,li?
- Chữ nào cao 1,5 li?
- Các chữ còn lại cao bao nhiêu li?
- Đặt dấu thanh sắc lên đầu chữ o và chữ ư, các chỡ nối đều nét.
c- HS viết chữ:
4- HD viêùt vào vở:
- Yêu cầu hs viết bài vào vở.
5- Chấm chữa bài:
- Chấm một số bài nhận xét.
6- Củng cố dặn dò:
- Tuyên dương những em viết tốt.
- Dặn về nhà luyện viết phần còn lại
- 2 hs mang VTV lên bảng.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- Cao 8 ô li.
- Được viết bằng 2 nét.
- HS viết 2 lượt chữ G vào bảng con.
- 1 hs đọc cụm từ ứng dụng.
- Chữ h, l, g, y
- Chữ G
- Chữ p
- Chữ s
- Chữ t
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
Rút kinh nghiệm
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7.doc