MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết 1: NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiêu:
-Đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau các dấu câu , đọc rỏ lời nhân vật trong bài.
-Hiểu nghĩa các từ mơi: xúc động, hình phạt,.
-Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng và tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
II. Đồ dùng dạy học: -GV: SGK, tranh. Bảng phụ: từ, câu. -HS : SGK
III. Các hoạt động
- TUẦN 7 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2009 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 1: NGƯỜI THẦY CŨ I. Mục tiêu: -Đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau các dấu câu , đọc rỏ lời nhân vật trong bài. -Hiểu nghĩa các từ mơi: xúc động, hình phạt,... -Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng và tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. II. Đồ dùng dạy học: -GV: SGK, tranh. Bảng phụ: từ, câu. -HS : SGK III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Ổn định: (1') 2. Bài mới : Giới thiệu – Nêu vấn đề: (1’) GV treo tranh, giới thiệu: Người thầy cũ. Phát triển các hoạt động: (27’) a.Hoạt động 1: Luyện đọc TH: -GV đọc mẫu. * Luyện đọc câu: -GV cho HS thảo luận nêu những từ cần luyện đọc và những từ ngữ chưa hiểu, ngắt câu dài. *Luyện đọc đoạn theo nhóm; -Treo bảng phụ hướng dẫn hs đọc câu khó: .Nhưng...// hình như hôm ấy/ thầy có phạt em đâu!// .Lúc ấy,/ thầy bảo:// ''Trước khi làm việc gì/ cần phải nghĩ chứ!/ Thôi,/ em về đi,/ thầy không phạt em đâu''//... -Giải nghĩa từ mới Luyện đọc đoạn trước lớp: GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả bài. 3. Củng cố – Dặn dò (3’) Thi đọc giữa các nhóm. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Tiết 2 - HS quan sát. 2 HS lập lại tựa bài. - HS đọc, lớp đọc thầm. -Nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu. - HS thảo luận, trình bày. -Luyện đọc câu khó CN = ĐT -Luyện đọc đoạn trong nhóm. -Các nhóm thị đọc - Đại diện thi đọc đoạn - Lớp đọc đồng thanh - 2 đội thi đọc tiếp sức. MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 2: NGƯỜI THẦY CŨ Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Phát triển các hoạt động a.Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Tiến hành : Đàm thoại, thảo luận * ĐDDH: Tranh GV cho HS thảo luận nhóm Đoạn 1: -Bố Dũng đến trường làm gì? -Vì sao bố tìm gặp thầy giáo cũ ngay tại lớp Dũng? Đoạn 2: -Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào? Lễ phép ra sao? -Bố Dũng nhớ mãi kỉ niệm gì về thầy? -Thầy giáo nói với cậu học trò trèo cửa lớp lúc ấy như thế nào? Đoạn 3: -Dũng nghĩ gì khi bố đã về? -Vì sao Dũng xúc động khi nhìn bố ra về? -Tìm từ gần nghĩa với lễ phép? -Đặt câu b. Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm. Tiến hành : Sắm vai * ĐDDH: SGK -Thi đọc toàn bộ câu chuyện -Lời kể: vui vẻ, ân cần; chú bộ đội: đọc lễ phép -GV nhận xét. Củng cố – Dặn dò (2’) -HS đọc diễn cảm -Câu chuyện này khuyên em điều gì? -Tại sao phải nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ? -Nhận xét tiết học. - HS thảo luận trình bày - HS đọc đoạn 1 - Tìm gặp lại thầy giáo cũ - Bố là bộ đội đóng quân ở xa, khi được về phép bố đến thăm Thầy - HS đọc đoạn 2 - Bố vội bỏ chiếc mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào thầy -> có thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người trên. - Kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa lớp, thầy bảo ban nhắc nhở mà không phạt. - Trước khi làm một việc gì cần phải nghĩ chứ! Thôi em về đi, thầy không phạt em đâu. - HS đọc đoạn 3 - Bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng đó là hình phạt để nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lỗi lại nữa. - Vì hiểu bố, thêm yêu bố. Bố rất kính trọng, yêu quý và biết ơn thầy giáo cũ. - Lễ độ, ngoan ngoãn, ngoan. - Dũng là một cậu học trò ngoan. Cậu bé nói năng rất lễ phép - 2 nhóm tự phân các vai (người dẫn chuyện, thầy giáo, chú bộ đội và Dũng) - HS đọc đoạn 2 hoặc 3 - HS nhận xét - Nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ. - Vì thầy cô giáo là người đã dạy dỗ, dìu dắt em nên người. MÔN: TOÁN Tiết: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Giúp HSCủng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn. -Củng cố và rèn kĩ năng giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK. Bảng phụ ghi tóm tắt bài 2, 3. -HS: bảng con III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2.. Bài mới: Giới thiệu: (1’) - Luyện tập củng cố về dạng toán. Bài toán về ít hơn. Phát triển các hoạt động (27’) a.Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành. Tiến hành : Thảo luận ò ĐDDH: Bảng phụ bài tóm tắt bài 2, 3. Bài 1: - Nêu yêu cầu đề: -GV yêu cầu HS đếm số sao trong hình tròn và hình vuông rồi điền vào ô trống. -Để biết số sao ở hình nào nhiều hơn hoặc ít hơn ta làm sao? Bài 2: -Kém hơn anh 5 tuổi là “Em ít hơn anh 5 tuổi” -Để tìm số tuổi của em ta làm ntn? Bài 3: Nêu dạng toán Nêu cách làm. Chốt: So sánh bài 2, 3 b. Hoạt động 2: Xem tranh SGK giải toán Tiến hành : Trực quan, luyện tập ò ĐDDH: SGK Nêu dạng toán Nêu cách làm. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) -GV cho HS chơi đúng sai. Tùy GV qui ước. -Cách giải bài toán nhiều hơn:Tìm số lớn: Số lớn = số bé + phần nhiều hơn Đ Tìm số lớn: Số lớn = số lớn - phần nhiều hơn S Tìm số lớn: Số lớn = số bé - phần ít hơn S Cách giải bài toán lớn hơn: Tìm số bé: Số bé – số lớn – phần ít hơn Đ Tìm số bé: Số bé – số bé – phần nhiều hơn S Xem lại bài. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Kilôgam - Học sinh thực hành - Hoạt động cá nhân. - HS nêu: Điền số vào ô trống. - HS đếm điền vào ô trống. - Lấy số lớn trừ số bé - HS sửa bài - 16 – 5 = 11 (tuổi) - Lấy số tuổi của anh trừ đi số tuổi của em ít hơn. - HS làm bài - HS đọc đề - Bài toán về nhiều hơn - Lấy số tuổi của em cộng số tuổi anh nhiều hơn. 11 + 5 = 6 (tuổi) - HS làm bài - HS đọc đề - Bài toán về ít hơn. - Lấy số gạch ở chồng A trừ số gạch chồng B ít hơn. - HS làm bài. - HS sử dụng bảng đúng sai bằng 2 mặt của bàn tay. MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết 1: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ I. Mục tiêu: -HS hiểu cần tự giác làm những công việc nhà phù hợp để giúp đỡ ông bà, cha mẹ, anh chị. -Tham gia làm những việc làm phù hợp. -Yêu thích tham gia làm việc nhà, phê phán hành vi lười nhác việc nhà. II. Đồ dùng dạy học: -GV : SGK, tranh, phiếu thảo luận. - HS : Vật dụng: chổi, chén, khăn lau bàn III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) Hát 3. Bài mới G iới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (26’) a. Hoạt động: Tìm hiểu bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” Tiến hành : Thảo luận, đàm thoại. ò ĐDDH: Phiếu thảo luận nhóm -GV đọc diễn cảm bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” của Trần Đăng Khoa. -Phát phiếu thảo luận nhóm và cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi ghi trong phiếu: Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà? 2.Thông qua những việc đã làm, bạn nhỏ muốn bày tỏ tình cảm gì với mẹ? 3.Theo các em, mẹ bạn nhỏ sẽ nghĩ gì khi thấy các công việc mà bạn đã làm? *Kết luận: bạn nhỏ làm các việc nhà vì bạn thương mẹ. Muốn chia sẽ nổi vất vả với mẹ. b. Hoạt động 2: Trò chơi “Đoán xem tôi đang làm gì?” Tiến hành : Sắm vai ò ĐDDH: Khăn, chổi, chén, - GV chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 HS - GV phổ biến cách chơi: + Lượt 1: Đội 1 sẽ cử một bạn làm một công việc bất kì. Đội kia phải có nhiệm vụ quan sát, sau đó phải nói xem hành động của đội kia . . . + Lượt 2: Hai đội đổi vị trí chơi cho nhau. + Lượt 3: Lại quay về đội 1 làm hành động (chơi khoảng 6 lượt) - GV tổ chức cho HS chơi thử. - GV cử ra Ban giám khảo và cùng với Ban giám khảo giám sát hai đội chơi. - GV nhận xét HS chơi và trao phần thưởng cho các đội chơi. *GV kết luận: Chúng ta nên làm những công việc nhà phù hợp với khả năng của bản thân. c. Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân. Tiến hành : Trực quan, đàm thoại. - Yêu cầu 1 vài HS kể về những công việc mà em đã tham gia. - GV tổng kết các ý kiến của HS. -*GV kết luận: Ơ nhà, các em nên giúp đỡ ông bà, cha mẹ làm các công việc phù hợp với khả năng của bản thân mình. 4. Củng cố – Dặn dò (2’) GV tổng kết các ý kiến của HS. Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Thực hành Chăm làm việc nhà. - Hát - HS nghe GV đọc sau đó 1 HS đọc lại lần thứ hai. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Ví dụ: 1. Khi mẹ vắng nhà, bạn nhỏ đã luộc khoai, cùng chị giã gạo, thổi cơm, 2. Thông qua những việc đã làm, bạn nhỏ muốn thể hiện tình yêu thương đối với mẹ của mình. 3. Theo nhóm em khi thấy các công việc mà bạn nhỏ đã làm, mẹ đã khen bạn. Mẹ sẽ cảm thấy vui mừng, phấn khởi. - Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm. - HS nghe và ghi nhớ. 2 đội chơi:Mỗi đội 5 em - Đội thắng cuộc là đội ghi được nhiều điểm nhất. - Đội thắng cuộc nhận phần thưởng - Một vài HS kể. - HS cả lớp nghe, bổ sung và nhận xét xem bạn làm những công việc nhà như thế đã phù hợp với khả năng của mình chưa, đã giúp đỡ ông bà, cha mẹ chưa. - Trao đổi, nhận xét của HS cả lớp. Thứ ba, ngày 6 tháng 10 năm 2009 MÔN: CHÍNH TẢ: Tiết 1: NGƯỜI THẦY CŨ I. Mục tiêu: -HS chép chính xác bài tập chép, trình bày đúng đoạn văn xuôi. -Điền đúng vần ui hay uy, chữ tr hay ch vào chỡ trống. II. Đồ dùng dạy học GV: SGK, bảng phu HS: vở, bảng con III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Ổn định(1’) 3. Bài mới :Giới thiệu: (1’) - Tiết hôm nay chúng ta sẽ chép 1 đoạn trong bài: “Người thầy cũ’ Phát triển các hoạt động (28’) a. Hoạt động 1: Chép 1 đoạn 50 chữ trong bài: Người thầy cũ. Tiến hành : Đàm thoại, luyện tập. ò ĐDDH: Bảng phụ : Đoạn chính tả. Hướng dẫn tập chép. GV đọc đoạn chép trên bảng. Nắm nội dung bài chép Dũng nghĩ gì khi bố đã về? Đoạn chép có mấy câu? Chữ đầu câu viết như thế nào? Nêu những từ khó viết. -GV gạch chân những âm vần HS dễ viết sai. -GV theo dõi, uốn nắn -GV hướng dẫn HS chép bài vào vở. -GV chấm sơ bộ b. Hoạt động 2: Làm bài tập. Tiến hành : Luyện tập ò ĐDDH: Bảng phụ Làm bài tập Bài 2: Điền ui hay uy vào chỗ trống: GV nhận xét Bài3, a. Điền chữ tr hay ch vào chỗ trống: -Nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố – Dặn dò (2’) Viết tiếp bài chính tả. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Cô giáo lớp em - Hát - 2 HS đọc lại - Bố đã mắc lỗi thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt để nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa. - Có 3 câu - Viết hoa chữ cái đầu - xúc động, khung cửa sổ, mắc lỗi. - HS nhắc lại. - HS viết bảng con. - HS chép bài vào vở - HS sửa bài - HS thi đua 2 dãy. - bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tụy -Làm bài vào vở Giò chả, trả lại, con trăng, cái chăn. MÔN: TOÁN Tiết: KI - LÔ - GAM I. Mục tiêu: -Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường. -Biết ki-lô- gam là đơn vị đo khối lượng ; đọc , viết và kí hiệu của nó. -Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg. II. Đồ dùng dạy học: - ... h hiểu lí do phải chải răng hay lợi ích của việc chải răng thường xuyên. II.Đồ dùng: Một cái chén, đũa dính thức ăn. -Thau & nước rủa chén. III. Các hoạt động dạy học. Ổn định lớp:hát tập thể.(2 phút) Bài mới: a: Giới thiệu bài- ghi mục bài. b: Tiến trình bài dạy. a.Hoạt động 1: Nhận biết việc đánh răng (11 phút) - Treo tranh 1 em bé đang đánh răng & giúp học sinh hiểu -Quan sát tranh & trả lời - - Bạn trong tranh cầm gì? -Cầm bàn chải, kem đánh -Chuẩn bị làm gì? răng chuẩn bị đánh răng. -Vậy chải răng để làm gì? -Để lấy sạch thức ăn còn đọng lại trên răng & nướu để tránh đau nhức và sâu răng. * KL:chải răng sẽ làm cho răng không bịsâu. Hoạt động 2: Làm sạch (11 phút) Đưa 1 chén dơ &1 đĩa dính đầy thức ăn chưa rửa và y/c -Quan sát và trả lời câu hỏi - Làm gì để chén đũa sạch ? -Rửa chén đũa cho sạch - Tại sao phải chải răng ngay sau khi ăn ? -Nếu ăn xong mà không chải răng ,răng sẽ như -Răng sẽ bị sâu. thế nào ? - Em học tập được gì từ bạn nhỏ trong tranh ? -Nối tiếp nhau trả lời. 3. Củng cố, dặn dò:(6 phút) ghi phần ghi nhớ lên – Đọc ghi nhớ: cá nhân- bảng. đồng thanh Em có hàm răng trắng tinh / Nên ăn nhai kĩ và cười thật xinh Cô bảo rằng nhờ em răng tốt / Đó là vì em siêng chải răng. Giáo viên nhận xét giờ học. Thứ sáu, ngày 9 thang 10 năm 2009 MÔN: CHÍNH TẢ Tiết : CÔ GIÁO LỚP EM I. Mục tiêu: -HS nghe viết chính xác bài chinh tả, trình bày sạch đẹp. -Thực hành tìm được tiếng và từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong bảng. -Thi tìm tiếng, từ có vần iên hoặc iêng. II. Đồ dùng dạy học :- GV: SGK, Bảng phụ: Chép đoạn chính tả- HS: Vở, bảng con III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) -Nghe, viết bài : Cô giáo lớp em Phát triển các hoạt động (27’) a. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe, viết Tiến hành: Đàm thoại, luyện tập ò ĐDDH: Bảng phụ: Chép đoạn chính tả. -GV đọc đoạn viết, giúp hs nắm nội dung -Nêu những hình ảnh đẹp trong lúc cô dạy em viết? - Nêu những từ nói lên tình cảm của em HS đối với cô giáo? - Mỗi dòng thơ có mấy chữ? Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn? - HS nêu những từ viết khó? (thoảng, ghé, ngắm, điểm) -Đọc bài cho hs viết vào vơv[ -GV chấm sơ bộ b. Hoạt động 2: Luyện tập Tiến hành: Luyện tập ò ĐDDH: Bảng phụ Bài 2: -GV cho HS thi đua ghép âm đầu, vần, thanh thành tiếng, từ. -Yêu cầu HS tìm càng nhiều từ ngữ càng tốt nếu có thời gian. Bài 3 GV nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò (3’). Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Sự tích cây vú sữa - Hát - Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp xem các em học bài. - Lời cô giảng ấm trang vở, yêu thương em ngắm mãi những điểm mười cô cho. - 5 chữ - Viết hoa - HS viết bảng con - HS viết vở - HS sửa bài -HS xung phong trả lời - vui – vui vẻ - thủy – tàu thủy, thủy thủ - núi – núi non, ngọn núi - lũy – lũy tre, chiến lũy, tích lũy - bùi – ngọt bùi, bùi tai - nhụy – nhụy hoa -Làm theo tổ - con kiến, cô tiên, tiến lên, chiến thắng, tự nhiên, viên phấn - siêng năng, tiếng đàn, miếng ăn, vốn liếng, bay liệng, trống chiêng - MÔN: TẬP LÀM VĂN Tiết : KỂ NGẮN THEO TRANH.VIẾT THỜI KHÓA BIỂU I. Mục tiêu: -HS dựa vào 4 tranh minh hoạ kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo -Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời câu hỏi. -HS áp dụng thời khoá biểu mang đồ dùng học tập đầy đủ hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: Tranh, TKB III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 3. Bài mới :Giới thiệu: (1’) - Trong tiết hôm nay, các em sẽ tập quan sát 4 bức tranh để kể lại 1 câu chuyện ngắn có đầu đề: Bút của cô giáo. Tập viết TKB 1 ngày của lớp ta và trả lời câu hỏi về TKB. Phát triển các hoạt động (27’) a. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Tiến hành: Trực quan, đàm thoại ò ĐDDH: Tranh Bài 1: -GV treo tranh: Tranh 1: -Tranh vẽ 2 bạn đang làm gì? -Một bạn bỗng nói gì? -Bạn kia trả lời ra sao? Tranh 2 có thêm ai? -Cô giáo làm gì? -Bạn nói gì với cô? Trong tranh 3 hai bạn đang làm gì? Tranh 4 có những ai? Bạn làm gì? Nói gì? Mẹ bạn nói gì? Bài 2: Viết lại TKB ngày hôm sau của lớp. - GV nhận xét. bHoạt động 2: Thảo luận về TKB của lớp Tiến hành: Thảo luận ò ĐDDH: SGK Bài 3: Dựa theo TKB ở bài 2, trả lời câu hỏi: - Ngày mai có mấy tiết? Đó là những tiết gì? -Cần mang quyển sách gì khi đi học? -Em cần làm những bài tập nào trước khi đi học? 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - GV cho HS kể lại nội dung chuyện không nhìn tranh. - Tại sao phải soạn tập vở và làm bài trước khi đi học? Nhận xét tiết học. - Hát - HS nêu đề bài - HS quan sát tranh và kể - Ngồi học trong lớp - Tớ quên mang bút - Tớ chỉ có 1 cây bút - Cô giáo - Cô đưa bút cho bạn. - Em cảm ơn cô ạ. - Chăm chú tập viết. - Bạn HS và mẹ - Bạn giơ quyển sách có điểm 10 khoe với mẹ. - Nhờ có bút của cô giáo, con viết bài được điểm 10. - Mẹ mỉm cười nói: Mẹ vui lắm - HS kể toàn bộ câu chuyện. - HS viết: - 5 tiết- 2 tiết Tập đọc, tiết Toán, tiết Đạo đức. - Sách: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức. - Làm Toán, xem trước bài Tập đọc, ôn lại bài Đạo đức. - HS kể - Để có đủ sách vở, chuẩn bị bài để học tốt hơn. MÔN: TOÁN Tiết: 26 + 5 I. Mục tiêu: -Giúp HS Biết thực hiện phép cộng dạng 26 + 5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết) -Củng cố giải toán đơn bằng phép cộng về bài toán nhiều hơn. -Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng II.Đồ dùng dạy học: -GV: 2 bó que và 11 que tính rời. Bảng phụ, bút dạ. Thước đo. -HS: SGK, que tính, thước đo. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’). 3. Bài mới :Giới thiệu: (1’) -Học dạng toán số có 2 chữ số cộng cho số có 1 chữ số qua bài 26 + 5 Phát triển các hoạt động (26’) a. Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 5 Tiến hành: Trực quan ò ĐDDH: Que tính. -Thầy nêu đề toán - Có 26 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả mấy que tính? -Thầy cho HS lên bảng trình bày. -Thầy chốt bằng phép tính. -26 + 5 = 31 Yêu cầu HS đặt tính Nêu cách tính b. Hoạt động 2: Thực hành Tiến hành: Luyện tập òĐDDH: Bảng phụ, bút dạ. Bài 1: -GV quan sát HS làm bài Bài 2: GV hướng dẫn HS cộng số ngoài và điền kết quả vào hình tròn. Bài 3: Để biết tháng này em được bao nhiêu điểm 10 ta làm thế nào? Bài 4: GV cho HS đo rồi điền vào ô trống. 4. Củng cố – Dặn dò (4’) GV cho HS đọc bảng cộng 6 GV cho HS giải toán thi đua 36 + 6 19 + 8 66 + 9 27 + 6 86 + 6 58 + 6 Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: 36 + 15 - Hát - HS thao tác trên que tính và nêu kết quả. - HS thực hiện. - HS đặt tính 26 + 5 31 6 + 5 = 11 viết 1 nhớ 1, 2 thêm 1 là 3, viết 3 - HS đọc - HS làm bài 16 26 36 56 + 4 + 5 + 6 + 8 20 31 42 64 - HS làm bài, sửa bài - HS đọc đề - Lấy số điểm mười của tháng trước cộng với số điểm 10 tháng này hơn tháng trước. - HS làm bài - HS đo và làm bài. AB = 7 cm BC = 6 cm AC = 13 cm - HS nêu. - 2 đội thi đua làm nhanh. MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết: ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ I. Mục tiêu: -HS biết ăn đủ chất , uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chống lớn và khoẻ mạnh. -Biết được buổi sáng nên ăn nhiều , buổi tối ăn ít và không nên bỏ bữa ăn. -Có ý thức ăn uống đầy đủ các chất. II.Đồ dùng dạy học: Mô hình ( hoặc tranh vẽ ) cơ quan tiêu hóa.Một gói kẹo mềm. HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Ổn định(1’) 2. Bài cũ (3’) Cơ quan tiêu hóa. 3. Bài mới: Giới thiệu: ( 3’) Khởi động: Phát triển các hoạt động (26’) a. Hoạt động 1: Thảo luận về các bữa ăn hằng ngày. .TH: Bước 1: Hoạt động cặp đôi GV cho HS hỏi và trả lơi nhau -Hằng ngày bạn ăn mấy bữa ? -Mỗi bữa bạn ăn những gì và bao nhiêu? -Bạn thích ăn gì uống gì? Bước 2 Làm việc cả lớp GV bổ sung ý kiến của HS và kết luận: b. Hoạt động 2 Ích lợi của việc ăn uống đầy đủ TH: Đặt câu hỏi cho cả lớp: + Vào đến ruột non thức ăn được biến đổi thành gì? + Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu? Để làm gì? + Tại sao chúng ta cần ăn đủ no uống đủ nước? GV nhận xét, bổ sung. c. Hoạt động 3: Trò chơi đi chợ . TH :GV phổ biến cách chơi và luật chơi HS tham gia chơi GV nhận xét kết luận 4. Củng cố – Dặn dò (2’) Nhận xét tiết học. - Hát - HS thực hành và nói. - Lớp nhận xét. - HS hỏi và trả lời nhau HS nhắc lại kết luận. -Đại diện nhóm trình bày - HS đọc thông tin. - Thức ăn được biến đổi thành chất bổ dưỡng. - Chất bổ thấm qua thành ruột non, vào máu, để đi nuôi cơ thể. HS trả lời - HS thảo luận cặp đôi, trình bày, bổ sung ý kiến: - An chậm, nhai kĩ để thức ăn - HS trả lời - Chúng ta cần đi đại tiện hằng ngay để tránh bị táo bón. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT CUỐI TUẦN I.Mục tiêu:Đánh giá hoạt động trong tuần thứ 7; Triển khai kế hoạch & nhiệm vụ tuần học thứ 8 II Chuẩn bị:-Bản tổng kết hoạt động trong tuần thứ 7 Bản kế hoạch hoạt động trong tuần thứ 8 III.Các hoạt động chủ yếu. 1.Đánh giá hoạt động của tuần thứ 7:(15 phút) - Các tổ trưởng đọc nhận xét kết quả theo dõi của tổ trong tuần.Giáo viên nhận xét chung: - Ưu điểm:-Đi học chuyên cần, chăm chỉ. Sinh hoạt 15phút đầu giờ tốt. -Học bài & làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Số bạn được hoa điểm mười tăng lên . -Thực hiện vệ sinh trường lớp sạch sẽ. -Khuyết điểm: -Một số bạn đi trễ: Chí Trung. Một số bạn nghỉ học chưa viết giấy xin phép -Một số bạn chưa thuộc bài cũ. 2. Triển khai hoạt động tuần 8:( 15 phút) - Thi kể chuyện về Bác Hồ cuối tháng 10 : - Không ăn hàng rong quà vặt .Đi học đúng giờ. Xem kĩ thời khoá biểu trước khi đến lớp. -Thực hiện phong trào đội “rác không chạm đất” thu gom giấy vụn. - Thực /h kiểm /t việc giữ gìn vở sạch chữ đẹp. Tiếp tục duy trì tốt sinh hoạt 15 phút đầu giờ - Giữ gìn trường lớp sạch sẽ. Thi đua dạy tốt học tốt. -Sinh /h văn nghệ tập thể- cá nhân.Lớp phó phụ trách văn thể điều khiển. 4. Tổng kết dặn dò (2 phút) Nhận xét tuyên dương,nhắc nhở khuyến khích HỌC SINH. -Ôn tập tốt thi giữa kỳ1 có hiệu quả. 3,Củng cố dặn dò (2’): - Sinh hoạt văn nghệ tập thể, lớp phó văn thể điều khiển. - Nhận xét tuyên dương, nhắc nhở khuyến khích học sinh ******************&*******************
Tài liệu đính kèm: