I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.
1. Kiến thức.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu;biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
2. Kĩ năng.
- Đối tượng 1: Đọc trơn được bài tập đọc.
- Đối tượng 2: Đọc trơn toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Đối tượng 3: Đọc rõ lời nhân vật và trả lời câu hỏi nội dung bài đọc.
3. Thái độ.
- HS có ý thức tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Đồ dùng học tập.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Nhóm, cá nhân.
TUẦN 7 Thứ hai, ngày 3 tháng 10 năm 2016 Tiết 1: CHÀO CỜ _____________________________ Tiết 2+3: TẬP ĐỌC NGƯỜI THẦY CŨ I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu;biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. 2. Kĩ năng. - Đối tượng 1: Đọc trơn được bài tập đọc. - Đối tượng 2: Đọc trơn toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Đối tượng 3: Đọc rõ lời nhân vật và trả lời câu hỏi nội dung bài đọc. 3. Thái độ. - HS có ý thức tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Đồ dùng học tập. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Nhóm, cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra. - HS hát+kiểm tra sĩ số. - Gọi HS đọc lại bài cũ. - Ngôi trường mới. - Qua câu chuyện em thấy các bạn HS có tình cảm gì về ngôi trường của mình ? - Nhận xét, khen ngợi. - HS trả lời. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài. - HS theo dõi, lắng nghe. Tiết 1 Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài: *GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. + Chú ý đọc đúng các từ ngữ. - HS chú ý nghe. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - Cổng trường, xuất hiện, lớp, lễ phép, lúc ấy, mắc lỗi. - Đọc từng đoạn trước lớp: 2 lần. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. + Lần 1: Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ một số câu. - HS đọc trên bảng phụ. + Lần 2: Giảng các từ ngữ mới. + Xúc động, hình phạt (SGK) + Lễ phép: Có thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người trên. Tiết 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Bố Dũng đến trường làm gì ? - Em thử đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ngay ở trường ? - Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào ? - Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy ? - Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về ? - Nhận xét, chốt lại. *Nêu nội dung bài. - HS đọc thầm đoạn 1 - Tìm gặp lại thầy giáo cũ. - Vì bố vừa nghỉ phép, muốn đến chào thầy giáo ngay. - Bố vội bỏ mũ đang đội trên đầu lễ phép chào thầy. - Lớp đọc thầm đoạn 2 - Kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa sổ, thầy chỉ bảo ban, nhắc nhở không phạt. - Lớp đọc thầm đoạn 3 - Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố vẫn tự nhận đó là hình phạt để ghi nhớ mãi và không bao giờ mắc lỗi. Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Phân vai hướng dẫn HS luyện đọc. - Đọc phân vai - Nhận xét, tuyên dương. - HS luyện đọc theo vai . - Người dẫn chuyện, chú bộ đội, thầy giáo, Dũng. - HS thi đọc trước lớp. 4. Củng cố. - Nêu nội dung bài. - Liên hệ thực tế. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò. - Học bài, chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS tự liên hệ. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _______________________________ Tiết 4: TOÁN LUYỆN TẬP (TR. 31) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. 2. Kĩ năng. - Đối tượng 1: Làm được BT2. - Đối tượng 2: Làm được BT2, BT3. - Đối tượng 3: Làm được các bài trong tiết học. 3. Thái độ. - HS có ý thức tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Giáo án, SGK, PBT. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Sách giáo khoa. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Nhóm, cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra. - Mời HS làm bài. - Nhận xét. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài. - Hs hát. - 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con 45 + 37 82 76 + 9 85 - HS nghe. Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt. - HS nêu yêu cầu - HS đọc tóm tắt đề toán. - Nêu kế hoạch giải - Gọi 1 lên bảng làm HS hiểu em kém anh 5 tuổi tức là "Em ít hơn anh 5 tuổi". - Nhận xét, chữa bài cho HS. - Lớp làm phiếu bài tập. Bài giải Tuổi của em là: 16 - 5 = 11 (tuổi) Đáp số: 11 tuổi Bài 3: Cho HS nêu bài toán, và giải bài toán. *Quan hệ "ngược" với bài 2. Anh hơn em 5 tuổi. Em kém anh 5 tuổi và ngược lại. - Nhận xét, chữa bài. - 2 HS nhìn tóm tắt đọc đề bài. Bài giải Tuổi của anh là: 11 + 5 = 16 (tuổi) Đáp số: 16 tuổi. Bài 4: Cho HS quan sát hình SGK. - 1 em đọc đề bài - Tìm hiểu đề bài toán ? - Mời HS giải bài toán. - Nhận xét, chữa bài. Bài giải Toà nhà thứ hai có số tầng là: 16 - 4 = 12 (tầng) Đáp số: 12 tầng. 4. Củng cố. - Hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò. - Học bài chuẩn bị bài sau. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________________________________________ Thứ ba, ngày 4 tháng 10 năm 2016 Tiết 1: TOÁN KI - LÔ – GAM (TR.32) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường. - Biết Kilôgam là đơn vị đo khối lượng ; đọc, viết tên và kí hiệu Kilôgam. - Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc. - Biết thực hiện phép cộng,phép trừ các số kèm theo đơn vị đo kg. 2. Kĩ năng. - Đối tượng 1: Làm được BT1a, b. - Đối tượng 2: Làm được BT1. - Đối tượng 3: Làm được các bài trong tiết học. 3. Thái độ. - HS có ý thức tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Cân đĩa. - 1 số đồ vật túi gạo, đường 1 kg, 1 quyển sách, 1 quyển vở. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Sách, bút, vở. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Nhóm, cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra. - 1 HS lên giải bài 3 (Tr.31). - Nhận xét. - Hs hát Bài giải Tuổi của anh là 11+ 5 = 16 (tuổi) Đáp số: 16 tuổi 3. Dạy bài mới. * Giới thiệu bài: Trực tiếp. - Hs nghe. Hoạt động 1: Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn. - Yêu cầu HS tay phải cầm 1 quyển vở, tay trái cầm 1 quyển vở, quyển nào nặng hơn, quyển nào nhẹ hơn ? - HS thực hiện, nhận xét. - Yêu cầu HS lần lượt nhấc quả cân 1kg lên sau đó nhấc 1 quyển vở lên . - HS thực hành theo GV. - Vật nào nặng hơn ? Vật nào nhẹ hơn? - Quả cân nặng hơn, quyển vở nhẹ hơn. - Gọi vài em lên làm thử như vậy. *KL: Trong thực tế có vật "nặng hơn" hoặc "nhẹ hơn" vật khác. Muốn biết vật nặng, nhẹ thế nào ta phải cân vật đó. - HS nghe - Giới thiệu các cân đĩa và cách cân đồ vật. - HS quan sát - Cho HS quan sát cân đĩa thật và giới thiệu. - Cân xem vật nào nhẹ hơn, nặng hơn. - Cho HS nhìn kim đồng hồ chỉ điểm chính giữa. - Cân thăng bằng "gói kẹo bằng gói bánh. - Nếu cân nghiêng về phía gói bánh ta nói. - Gói bánh nặng hơn gói kẹo hay gói kẹo nhẹ hơn gói bánh. * Giới thiệu kg, quả cân kg. - Cân các vật để xem mức độ nặng nhẹ thế nào ta dùng đơn vị kg. - Kilôgam viết tắt là: kg. - Viết bảng kilôgam: kg. - Giới thiệu tiếp quả cân 1 kg, 2kg, 5kg. -HS quan sát Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Yêu cầu HS xem hình vẽ để tập đọc, viết tên đơn vị kg. Sau đó HS điền vào chỗ chấm. Đọc to. - Quả cân cân nặng hai ki lô gam:2 kg - Quả bí ngô cân nặng ba ki lô gam 3kg. - Quả cân cân nặng năm ki lô gam:5kg. Bài 2: Tính. - Gọi HS lên bảng làm - GV cho HS làm bài vào vở và chữa bài lên bảng 1kg + 2kg = 3kg 6kg + 20kg = 26kg 47kg + 12kg = 59kg 10kg - 5kg = 5kg 24kg - 13kg = 11kg - Nhận xét chữa bài. 35kg - 25kg = 10kg 4. Củng cố. - Nêu nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - HS nêu. - HS nghe 5. Dặn dò. - Học bài chuẩn bị bài sau. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... _________________________________ Tiết 2: CHÍNH TẢ: ( NGHE- VIẾT) NGƯỜI THẦY CŨ I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được BT2,BT3 a/b. 2. Kĩ năng. - Đối tượng 1: Viết đúng bài chính tả làm bài tập 2. - Đối tượng 2: Viết đúng và đẹp bài chính tả làm bài tập 2. - Đối tượng 3: Viết đẹp bài chính tả và làm bài tập 2, 3a. 3. Thái độ. - Hs có ý thức tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Sách, vở, bút. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Nhóm, cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiể ... ................................................_____________________ Tiết 4: TOÁN ÔN 47 + 25 I. MỤC TIÊU. - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47+25. - Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép cộng. - Đối tượng 1: Làm được BT1. - Đối tượng 2: Làm được BT1, BT2. - Đối tượng 3: Làm được BT1, BT2, BT3. II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Tính - HS làm bảng con 17 37 47 25 37 28 42 74 75 - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. 77 27 39 4 18 3 81 45 42 Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S - HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài vào vở. - HS làm vào vở. -Nhận xét, chữa bài cho HS. - 5 HS lên bảng Bài 3: HS đọc, đề bài - 1 HS đọc đề toán. - Nêu kế hoạch giải - 1 em tóm tắt Tóm tắt: Nữ : 47 người Nam : 18 người Tất cả:người ? -1 HS lên bảng giải Bài giải Số người trong đội là: 47+18=65 (người) Đáp số: 65 người. - GV nhận xét chốt lại bài giải đúng. III. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ....__________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2016 Tiết 1: LUYỆN VIẾT CÔ GIÁO LỚP EM I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. - Đối tượng 1: Luyện viết đúng đoạn bài:Cô giáo lớp em. - Đối tượng 2: Viết đúng và đẹp đoạn bài:Cô giáo lớp em. - Đối tượng 3: Viết đẹp bài trình bày rõ ràng, sạch sẽ. II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc mẫu đoạn văn. - HS nghe. - 2 HS đọc lại bài - Bài có mấy khổ thơ ? - HS trả lời. - Chữ đầu dòng thơ viết như thế nào? - Chữ đầu dòngviết hoa. - GV đọc cho HS viết bài. - HS viết bài vào vở. - Nhận xét, tuyên dương HS. - HS soát lỗi, ghi ra lề vở. III. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT: MÚA VUI I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức. - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ đơn 2.Kĩ năng. -Rèn kĩ năng hát đúng giai điệu thuộc lời ca. 3.Thái độ. -HS yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Chuẩn bị một vài động tác phụ hoạ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách,vở,bút III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra. - Nhận xét 3. Bài mới. * giới thiệu bài. - HS hát -Gọi 2 HS lên bảng hát bài : Múa vui. - HS nghe. Hoạt động 1: HS ôn tập bài hát theo nhóm - HS hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ đệm theo tiết tấu). - Nhóm 4 (Có thể cho HS hát ôn theo dãy bàn, tổ có tác dụng HS khỏi mệt) - Lần đầu với tốc độ vừa phải. - Lần 2 với tốc độ nhanh hơn. Hoạt động 2: Hát với 2 tốc độ khác nhau. - GV tổ chức cho hs hát và vận động phụ hoạ theo bài hát. - GV nhận xét, tuyên dương. - Từng nhóm đứng thành vòng tròn vừa hát, vừa múa tay cầm hoa. -HS nghe 4. Củng cố. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò. -Học bài chuẩn bị bài sau -HS nghe V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ________________________________ Tiết 3: TOÁN 26 + 5 (TR.35) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5. 2. Kĩ năng. - Đối tượng 1: Làm được BT1. - Đối tượng 2: Làm được BT1, BT3. - Đối tượng 3: Làm được các bài trong tiết học. 3. Thái độ. - Rèn tính chính xác cho HS. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Que tính. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Bảng con,vở, SGK. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài : ( Trực tiếp) - HS hát, kiểm tra sĩ số. - HS nghe. Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26+5. - GV nêu bài tập: Có 26 que tính thêm 5 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ? - HS thao tác trên que tính để tìm kết quả 6 que tính với 5 que tính thành 11 que tính - 2 chục que tính thêm 1 chục là 3 chục que tính. - Hướng dẫn HS thực hiện phép tính. 26 - 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1. + 5 - 2 thêm 1 bằng 3, viết 3. 31 - Nêu lại cách thực hiện phép tính dọc. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Tính. - Dòng 1 HS làm bảng con - Viết các chữ số thẳng cột, đơn vị với đơn vị, chục với chục. - Nhận xét, chữa bài. - Nêu yêu cầu. - HS làm bảng con. Bài 3: - Nêu kế hoạch giải - HS đọc đề bài. - 1 em tóm tắt Tóm tắt: - 1 em giải Tháng trước : 16 điểm mười Tháng này nhiều hơn tháng trước: 5 điểm mười. Tháng này : điểm mười? - Cho HS làm bài và chữa bài vào vở. Bài giải: Số điểm mười trong tháng này là: 16 + 5 = 21 (điểm mười) Đáp số: 21 điểm mười Bài 4: HS đọc đề bài. - Đo đoạn thẳng rồi trả lời. - HS đọc yêu cầu. - HS trả lời. - Đoạn thẳng AB dài 7cm - Đoạn thẳng BC dài 5cm - Nhận xét. - Đoạn thẳng AC dài 12cm 4. Củng cố. - Hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. -HS nghe 5. Dặn dò. - Học bài chuẩn bị bài sau. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _________________________________________________ Tiết 4 : TẬP LÀM VĂN KỂ NGẮN THEO TRANH LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHOÁ BIỂU I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức. - Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được 1 câu chuyện gắn có tên Bút của cô giáo. 2. Kĩ năng. - Đối tượng 1: Làm được BT1. - Đối tượng 2: Làm được BT1, BT2. - Đối tượng 3: Làm được các bài trong tiết học. 3. Thái độ. - HS biết thực hiện đúng theo thời khoá biểu. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Bút dạ, sách. Tranh minh hoạ SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh. - SGK. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra. - Kiểm tra VBT của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: ( Trực tiếp) - Hát. - HS lấy VBT ra cho GV kiểm tra. - HS nghe. Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. - Đại diện cặp trình bày từng nội dung bức tranh kể câu chuyện có tên: “ Bút của cô giáo.” - Tranh 1: + Bức tranh vẽ cảnh ở đâu? + Hai bạn học sinh đang làm gì? + Bạn trai nói gì và bạn gái trả lời ra sao? - Tranh 2: + Tranh 2 có thêm nhân vật nào? + Cô đã làm gì? + Bạn trai đã nói gì làm gì? - Tranh 3: Hai bạn nhỏ đang làm gì? - Tranh 4: + Bức tranh vẽ cảnh ở đâu? + Bạn trai đang nói chuyện với ai? + Mẹ của bạn có thái độ như thế nào? - GV gọi HS kể lại câu chuyện. Bài 2: Viết lại thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp em. - Giáo viên nhận xét. Bài 3: Dựa theo thời khoá biểu ở bài tập 2, trả lời câu hỏi sau: a. Ngày mai có mấy tiết? b. Đó là những tiết gì? c. Em cần mang những quyển sách gì đến trường? - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh quan sát tranh. - HS trả lời. + Trong lớp học. + Đang tập viết chính tả. + Tớ quên không mang bút. Tớ chỉ có 1 cái bút. - 2 HS kể lại nội dung tranh 1. - Có thêm cô giáo. - Cô cho bạn tri mượn bút. - Em cảm ơn cô ạ. - Tập viết. - Ở nhà bạn trai. - Mẹ của bạn. - Nhờ cô giáo cho mượn bút, con viết bài được điểm 10 và giơ bài lên cho mẹ xem. - Mỉm cười và nói mẹ rất vui. - Học sinh đọc đề bài. - Lập thời khoá biểu. - HS nêu yêu cầu bài. - 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS trả lời theo thời khoá biểu đã lập. 4. Củng cố. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - HS về học bài, chuẩn bị bài mới. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _____________________________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: