Giáo án Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013 - Phạm Mai Hương

Giáo án Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013 - Phạm Mai Hương

-2HS đọc bài: Mua kính và trả lời câu hỏi 1 – 2sgk.

-Nhắc lại tên bài học.

-Nối tiếp nhau đọc từng câu.

-Phát âm từ khó.

-Luyện đọc, chú ý ngắt nghỉ.

-Nối tiếp nhau đọc đoạn và giải nghĩa từ mới.

-Có thái độ, cử chỉ lời nói, kính trọng người trên.

-Đặt câu với từ: Lễ phép.

-Luyện đọc trong nhóm.

-Các nhóm đọc đồng thanh.-Thi đọc.

-Nhậnxét bình chọn nhóm, bạn đọc hay.

-Tìm gặp thầy giáo cũ.

-Bố muốn được đến thăm thầy giáo cũ ngay lúc nghỉ phép.

-Bỏ mũ, lễ phép chào thầy.

-Thảo luận trong nhóm.

-Các nhóm nêu câu hỏi cho nhóm khác trả lời và nhận xét.

-Truyện cần 3 nhân vật.

-Tư hình thành nhóm 3 và luyện đọc.

-Nhận xét.

-Nhớ ơn kính trọng thầy cô giáo.

-Về tập kể lại chuyện.

 

doc 16 trang Người đăng huyennguyen1411 Lượt xem 1217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013 - Phạm Mai Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÕ ho¹ch bµi häc Líp 2C
LÞch b¸o gi¶ng
TUẦN 7 (Tõ 22/10 ®Õn 26/10)
Thứ 
Tiết
 Môn học
Néi dung bài häc 
Hai
22/10
1
Chµo cê
2
T©p ®äc
Người thầy cũ
3
T©p ®äc
Người thầy cũ
4
To¸n
LuyƯn tËp.
5
¢m nh¹c
Mĩa vui 
Ba
 23/10
1
ThĨ dơc
Bµi 13
2
To¸n 
Ki-l«-gam.
3
MÜ thuËt
VÏ tranh: ®Ị tµi em ®i häc.
4
KĨ chuyƯn
Người thầy cũ
5
ChÝnh t¶
Người thầy cũ
T­
 24/10
1
ThĨ dơc
Bµi 14
2
T©p ®äc
Thời khoá biểu
3
§¹o ®øc
Ch¨m lµm viƯc nhµ (t1)
4
To¸n 
LuyƯn tËp.
5
TN-XH
¡n uèng ®Çy ®đ.
N¨m
 25/10
1
LT vµ c©u
Tõ ng÷ vỊ m«n häc. Tõ chØ ho¹t ®éng.
2
To¸n 
6 céng víi mét sè 6 + 5
3
TËp viÕt 
Ch÷ hoa : E , £
4
Thđ c«ng
GÊp thuyỊn ph¼ng ®¸y kh«ng mui.
5
S¸u 26/10
1
Tập làm văn
KĨ ng¾n theo tranh.
 LuyƯn tËp vỊ thêi kho¸ biĨu.
2
Toán
26 + 5
3
Chính tả
C« gi¸o líp em.
4
HĐTT
SH líp.
5
 N¨m häc 2012 – 2013
Gi¸o viªn thùc hiƯn: Ph¹m Mai H­¬ng
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012.
TẬP ĐỌC. (2 tiết)
Người thầy cũ.
I.Mục đích, yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ. (Trả lời được các CH trong SGK)
- Biết ơn và kính trọng các thầy cơ đã dạy dỗ.
Các KNS
PP/KTDH
-Xác định giá trị 
-Tự nhận thức về bản thân
-Lắng nghe tích cực 
-Trải nghiệm, -Thảo luận nhĩm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực 
II.Đồ dùng dạy- học.
Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra.
-Nhận xét – đánh giá.
2.Bài mới.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
HĐ 1: Luyện đọc.
-Đọc mẫu bằng lời kể từ tốn
-Theo dõi ghi những từ HS đọc sai lên bảng.
-Treo bảng phụ HD đọc.
-Em hiểu thế nào là lễ phép?
-Chia nhóm theo bàn.
HĐ 2: Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc thầm.
-Bố Dũng đến trường làm gì?
-Vì sao bố Dũng tìm gặp thầy giáo ngay ở trường?
-Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào?
-Chia lớp thành 4 nhóm 
HĐ 3: Luyện đọc lại.
-Yêu cầu HS nhận xét các vai của câu chuyện và luyện đọc.
3.Củng cố – dặn dò.
-Câu chuyện muốn giúp em hiểu được điều gì?
-Dặn HS.
-2HS đọc bài: Mua kính và trả lời câu hỏi 1 – 2sgk.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Phát âm từ khó.
-Luyện đọc, chú ý ngắt nghỉ.
-Nối tiếp nhau đọc đoạn và giải nghĩa từ mới.
-Có thái độ, cử chỉ lời nói, kính trọng người trên.
-Đặt câu với từ: Lễ phép.
-Luyện đọc trong nhóm.
-Các nhóm đọc đồng thanh.-Thi đọc.
-Nhậnxét bình chọn nhóm, bạn đọc hay.
-Tìm gặp thầy giáo cũ.
-Bố muốn được đến thăm thầy giáo cũ ngay lúc nghỉ phép.
-Bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
-Thảo luận trong nhóm.
-Các nhóm nêu câu hỏi cho nhóm khác trả lời và nhận xét.
-Truyện cần 3 nhân vật.
-Tư hình thành nhóm 3 và luyện đọc.
-Nhận xét.
-Nhớ ơn kính trọng thầy cô giáo.
-Về tập kể lại chuyện.
TOÁN
Luyện tập.
I:Mục tiêu: Biết giải bài tốn về nhiều hơn, ít hơn.
- BT cần làm : B2 ; B3 ; B4.
- Rèn HS tinh cẩn thận, chính xác và tích cực tham gia các hoạt động của lớp.
II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra 
-Nhận xét – cho điểm.
2.Bài mới.-Dẫn dắt – ghi tên bài.
Bài 2:
-Yêu cầu hs hiểu em kém hơn là ít hơn
Bài 3:-Y/ c nhìn tóm tắt đọc đề bài.
-Bài toán thuộc dạng gì?
-Bài toán cho biết anh hơn em mấy tuổi?
-Vậy anh kém em mấy tuổi?
-Bài toán 2,3 là bài toán ngược nhau.
Bài 4:Nêu yêu cầu.
Bài toán thuộc dạng toán gì?
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
-Nhận xét – cho điểm
3.Củng cố dặn dò:-Nhận xét 
-Dặn HS.
-2HS lên bảng giải.
-Nhận xét
-Nhắc lại tên bài học.
-2 – 3 HS nêu.
-Giải vở.
-2 – 3 HS đọc bài.
Thuộc dạng bài toá¸n nhiều hơn.
-Anh hơn em 5 tuổi
-Em kém anh 5 tuổi.
-Tự giải vào vở.
-2HS đọc.
-Tự đặt câu hỏi cho nhau để nhận dạng toán – tìm hiểu đe à-Giải vở.
-Đổi vở cho nhau tự chấm.
-Về nhà hoàn thành bài tập ở nhà.
¢m nh¹c
Mĩa vui 
Thầy Thanh dạy
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012
THỂ DỤC
Thầy Hùng dạy
________________________________ 
TỐN
KI - LƠ - GAM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 -Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thơng thường.
- Biết ki-lơ-gam là đơn vị đo khối lượng ; đọc, viết tên và kí hiệu của nĩ.
- Biết dụng cụ can đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ cĩ kèm đơn vị đo kg.
- BT cần làm : B1 ; B2.
II. CHUẨN BỊ: 1 Chiếc cân đĩa. Các quả cân 1kg, 2 kg, 5 kg. Một số đồ dùng: túi gạo 1 kg, cặp sách, dưa leo, cà chua..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 
- GV yêu cầu HS lên sửa bài 2 / 31.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
GTB: Kilơgam +Ghi mục
Hoạt động 1: Giới thiệu quả cân và đĩa cân 
- GV đưa ra 1 quả cân (1kg) và 1 quyển vở. Yêu cầu HS dùng một tay lần lượt nhấc 2 vật lên và trả lời vật nào nhẹ hơn, vật nào nặng hơn.
- Cho HS làm tương tự với 3 cặp đồ vật khác nhau và nhận xét “vật nặng – vật nhẹ’.
Ị Muốn biết một vật nặng hay nhẹ ta cần phải cân vật đĩ.
- Cho HS xem chiếc cân đĩa. Nhận xét về hình dạng của cân. Để cân các vật ta dùng đơn vị đo là kilơgam. Kilơgam được viết tắt là kg. Viết lên bảng kilơgam – kg.
- Yêu cầu HS đọc.
- Cho HS xem các quả cân 1kg, 2kg, 5kg và đọc các số đo ghi trên quả cân.
Hoạt động 2: 
Giới thiệu cách cân và thực hành cân 
- Giới thiệu cách cân thơng qua cân 1 bao gạo
- Đặt 1 bao gạo (1kg) lên 1 đĩa cân, phía bên kia là quả cân 1 kg (vừa nĩi vừa làm).
- Vị trí 2 đĩa cân thế nào?
- Nhận xét vị trí của kim thăng bằng?
Ị Khi đĩ ta nĩi túi gạo nặng 1 kg.
- GV xúc ra và đổ thêm gạo cho HS thấy được vật nặng hay nhẹ hơn 1 kg.
Ị Muốn biết vật đĩ nặng hay nhẹ hơn 1 kg thì ta đặt vật đĩ lên quả cân.
Hoạt động 3: Luyện tập 
* Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét.
* Bài 2:
- Viết lên bảng: 1kg + 2kg = 3kg. Hỏi: Tại sao 1kg cộng 2kg lại bằng 3kg.
- Nêu cách cộng số đo khiến khối lượng cĩ đơn vị kilơgam.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
* Bài 3:ND ĐC
4.Củng cố 
- Yêu cầu HS viết kg lên bảng.
- Cho HS đọc số đo của 1 số quả cân.
- Quan sát cân, nhận xét độ nặng, nhẹ của vật.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dị: - Về chuẩn bị bài: Luyện tập
- Hát
- 1 HS lên sửa bài.
- 1HS nhắc lại
- Quả cân nặng hơn quyển vở.
- HS thực hành.
- HS nhắc lại.
- HS quan sát.
- Kilơgam.
- HS đọc.
- 2 Đĩa cân ngang bằng nhau.
- Kim chỉ đúng giữa (đúng vạch thăng bằng).
- HS quan sát.
- 1 HS đọc đề.
- Vì 1 cộng 2 bằng 3.
- HS nêu.
- HS làm.
- HS viết.
- HS đọc.
- HS quan sát và trả lời.
__________________________________
MÜ thuËt 
VÏ tranh: ®Ị tµi em ®i häc.
Cơ Thu dạy
________________________________________
KỂ CHUYỆN
NGƯỜI THẦY CŨ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1) .
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2).
- HS khá, giỏi biết kể tồn bộ câu chuyện ; phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện (BT3).
- Giáo dục HS luơn nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cơ.
II. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị mũ bộ đội, kính đeo mắt để thực hiện phần dựng lại câu chuyện theo vai.- SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: Mẩu giấy vụn 
- Kiểm tra 4 HS dựng lại câu chuyện theo vai.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Gv giới thiệu bài +ghi tựa
Hoạt động 1: Kể tên nhân vật
- Câu chuyện “Người thầy cũ” cĩ những nhân vật nào?
Hoạt động 2: Kể tồn bộ câu chuyện (HS KG)
Gv hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện
* Lưu ý: Nếu HS lúng túng, GV cĩ thể nêu câu hỏi gợi ý cho các em kể.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Kể theo vai 
* Lần 1:
- GV làm người dẫn chuyện.
- Lưu ý HS cĩ thể nhìn sách để nĩi lại nếu chưa nhớ lời nhân vật.
* Lần 2:
- Chia nhĩm 3 em 1 nhĩm.
- GV chỉ định 1 em trong mỗi nhĩm lên kể theo nhân vật GV yêu cầu.
Ị nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố:
 GDHS: nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cơ
Dặn dị:
- GV nhận xét tiết học.
- Về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị: Người mẹ hiền
- Hát
- Lên trình bày.
- 1 HS nhắc lại.
HS kể từng đoạn của câu chuyện
- Dũng, chú Khánh (bố Dũng), thầy giáo.
- HS trình bày kể theo nhĩm.
- Cho 1 số nhĩm lên kể..
- 1 HS làm vai chú Khánh, 1 em làm Dũng.
- 3 Em xung phong dựng lại câu chuyện theo 3 vai.
- Tập dựng lại câu chuyện.
- Thi đua các nhĩm.
- Lớp nghe
- Lớp nghe
______________________________
CHÍNH TẢ
NGƯỜI THẦY CŨ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
-Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuơi.
- Làm được BT2 ; BT(3) a / b .
- Hs thích viết chữ đẹp
II. CHUẨN BỊ: -Bảng phụ viết nội dung đoạn viết, giấy khổ to viết bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: Ngơi trường mới 
- Yêu cầu HS viết bảng con những từ HS hay mắc lỗi ở tiết trước.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
GTB: Người thầy cũ 
Hoạt động 1: Nắm nội dung đoạn viết 
- GV treo bảng phụ chép đoạn văn và đọc.
Đoạn chép này kể về ai?
Dũng nghĩ gì khi bố ra về?
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trình bày 
- Bài viết cĩ mấy câu?
- Nêu những chữ, từ khĩ? (GV gạch chân)
- Bài cĩ những chữ nào cần viết hoa?
- Đọc lại câu văn cĩ cả dấu phẩy và hai dấu chấm (:)
- GV đọc cho HS ghi từ khĩ vào bảng con.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Viết bài 
- Nêu cách trình bày bài.
- Yêu cầu HS nhìn bảng chép bài.
- GV đi quan sát giúp HS yếu chép tồn bộ bài.
- GV đọc lại tồn bài.
- Chấm 10 vở đầu tiên và nhận xét.
Hoạt động 4: Làm BT
* Bài tập 2b, 3a:
- GV nêu luật chơi tiếp sức, cả lớp hát bài hát khi các bạn lần lượt lên điền vần, â vào chỗ trống.
Ị Tuyên dương đội thắng.
4. Củng cố:
 - Dũng nghĩ gì khi bố ra về?
 - GDHS: Nĩi – viết chính xác TV
5. Dặn dị: 
- Nhận xét tiết học, về sửa hết lỗi.
- Chuẩn bị: Cơ giáo lớp em
- Hát
- HS viết vào bảng con.
- 1 HS nhắc lại tựa bài.
- HS lắng nghe.
- Về Dũng. 
- Dũng nghĩ bố cũng cĩ lần mắc lỗi và bố khơng bao giờ mắc lại nữa.
- 4 câu.
- HS nêu ... sạch sẽ ở khu trường và bảo vệ những đồ vật, cây cối trong trường.
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
Những chữ nào cao 2,5 li?
Những chữ cái m, ê, u, ư, ơ, n, e cao mấy li?
Riêng chữ t cao mấy li?
Chữ r cao mấy li?
Cách đặt dấu thanh ở đâu?
à GV lưu ý: nét mĩc chữ m nối liền với thân chữ E.
- GV viết mẫu chữ Em.
- Luyện viết chữ bạn ở bảng con.
- GV theo dõi, uốn nắn.
Ị Nhận xét.
Hoạt động 3: Luyện viết 
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- Lưu ý HS quan sát các dịng kẻ trên vở rồi đặt bút viết.
- Hướng dẫn viết vào vở.
 ( 1dịng ) (1 dịng )
 (1 dịng ) (1 dịng)
(1 dịng) (1 dịng)
 (3 lần )
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu, chậm.
4. Củng cố:
- GV chấm một số vở.
- GDHS: - Rèn tính cẩn thận. Yêu thích chữ đẹp. Yêu trường lớp vì trường lớp là nơi hàng ngày em đến học tập và vui chơi
5. Nhận xét – Dặn dị:
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về hồn thành bài viết.
- Chuẩn bị: Chữ hoa G
- Hát
- Viết bảng con.
- HS nêu. 
- 1 HS nhắc lại.
- HS quan sát.
- Cao 5 li và 3 nét cơ bản. 
- HS quan sát và nhận xét và so sánh 2 cỡ chữ.
- Viết bảng con chữ E, Ê (cỡ vừa và cỡ nhỏ).
- HS nêu.
- Chữ E, y, g.
- Cao 1 li.
- Cao 1,5 li.
- Cao 1,25 li.
- Dấu huyền trên chữ ơ.
- HS quan sát.
- HS viết bảng con chữ Em (2 – 3 lần).
- HS nêu.
- HS viết bài trên vở theo yêu cầu của GV.
- Tổ 3 nộp bài.
- Lớp nghe
- Lớp nghe
THỦ CÔNG. 
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI
I. Mục Đích Yêu Cầu
 - Biết gấp thuyền phẳng đáy không mui.	
 - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng thẳng.
II. Giáo viên chuẩn bị:
 Mẫu thuyền phẳng đáy không mui được gấp bằng tờ giấy thủ công.
 Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện:
 + Lên gấp lại máy bay đuôi rời
 + Nêu lại các bước gấp.
GV nhận xét phần kiểm tra bài.
3. Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em thủ công bài “ Gấp thuyền phẳng đáy không mui” GV ghi bảng tên bài.
b) Quan sát và nhận xét:
 - GV đưa mẫu thuyền phẳng đáy không mui cho học sinh quan sát, hình dáng, vật liệu.
 - Mở dần cho đến khi trở thành tờ giấy hình chữ nhật. Sau đó gấp lại được thuyền mẫu.
c) Hướng dẫn mẫu:
- Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều. Đặt ngang tờ giấy thủ công HCN lên bàn, mặt kẻ ô ở H2 gấp đôi tờ giấy theo chiều dài được H3 
- Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp ở H3 được H4.
- Lật H4 ra mặt sau, gấp đôivề sau được H5
- Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền
- Lật H7 ra mặt sau, gấp 2 lần giống như H5, H6 được H7.
- Gấp theo dấu gấp của H8 được H9 gấp như mặt trước được H10.
- Bước 3: Lách 2 ngón tay cái vào 2 mép giấy các ngón tay còn lại cầm 2 bên ngoài, lộn các mép vừa gấp vào trong lòng thuyền H11
- Miết dọc theo 2 cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng sẽ được thuyền phẳng đáy không mui H12
4. Củng Cố:
 - Gọi 1->2 học sinh nói lại từng bước gấp. Cả lớp và giáo viên nhận xét.
 - GDHS: ...tự phục vụ đồ chơi cho bản thân...
5. Dặn Dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết sau: “ Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tt)
Hát vui
HS1: gấp lại máy bay đuôi rời
HS2: Nêu lại các bước gấp.
1->2 học sinh nhắc lại tên bài
-Học sinh quan sát mẫu
- HS nêu hình dáng và các phần của thuyền phẳng đáy không mui.
- HS quan sát cách mở và cách gấp lại.
- Học sinh làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh tiếp tục gấp theo.
- HS lật mặt sau để gấp
- Học sinh lật mặt sau và làm tiếp.
- HS tiếp tục gấp theo
- Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên.
- 1->2 học sinh nhắc lại các bước gấp
Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012
CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
Cô giáo lớp em.
I. Mục tiêu:
Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cơ giáo lớp em
- Làm được BT2 ; BT(3) a / b, 
* GV nhắc HS đọc bài thơ Cơ giáo lớp em (SGK) trước khi viết bài CT.
- Rèn tính cẩn thận cho HS.
II. Chuẩn bị:
-Vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra. 
Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét – cho điểm.
2.Bài mới.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
HĐ 1: HD viết chính tả-Đọc bài viết.
-Tìm những hình ảnh đẹp trong bài thơ khi cô giáo dạy tập viết?
-Bạn nhỏ có tình cảm gì đối với cô giáo?
-Đọc các từ khó cho HS viết – Theo dõi chính sửa.
-Đọc bài chính tả.
-Đọc lại.
-Chấm 8 – 10 bài.
HĐ 2: HD làm bài tập 
Bài 2.-Treo bảng phụ.
Bài 3: Yêu cầu. a- 
b-
3.Củng cố dặn dò. 
-Nhận xét tiết học.
-HS làm bảng con: Điền vào chỗ trống ch/tr.
ái nhà, ái cây, mái anh, quả anh.
-Nhắc lại tên bài học.
-2HS đọc bài.
-Gió đưa thoảng hương hoa nhài.Nắng nghé vào cửa lớp, xem chúng em học bài.
-Rất yêu thương,kính trọng cô
-Viết bảng con:Thoảng hương nhài, cô giáo, giảng, yêu thương, ngắm mãi.
-Nghe viết.
-Đổi vở soát lỗi.
-2HS đọc yêu cầu đề bài.
-Làm miệng.
-1 –2 HS đọc yêu cầu đề bài.
-Làm vào vở.
-Chữa bài soát lỗi.
-Mỗi nhóm 5 hs lên viết các từ ngữ có vần iên/iêng.
-Thi đua 2 dãy.
-Nhận xét chữa bài.
-Về nhà luyện viết.
TOÁN
26 + 5.
Mục tiêu. Giúp HS:
Biết đặt tính và thực hiện tính cộng có nhớ dạng 26 + 5.
Aùp dụng kiến thức về phép cộng trên để giải các bài toán có liên quan.
Củng cố cách giải toán về nhiều hơn.
Đo đoạn thẳng có độ dài cho trước.
II. Chuẩn bị.- Que tính.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1.Kiểm tra. 
-Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
HĐ 1: Phép cộng 26 + 5
-Nêu: 26 que tính, thêm 5 que nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que?
-Yêu cầu đặt tính vào bảng con.
HĐ 2: Thực hành 
Bài 1: 
Bài 2: Củng cố cách cộng với 6
Chia lớp thành 4 nhóm tổ chức chơi điền số.
Bài 3: Bài toán giải.
-Yêu cầu.
-Bài toán thuộc dạng toán nào?
Bài 4: Củng cố về đo và vẽ.
HD làm bài tập.
3.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-3HS đọc thuộc lòng bảng cộng 6, lớp đọc đồng thanh.
-Nhắc lại tên bài học.
-Thực hiện theo sự HD của GV.
31 que.
-Nêu cách thực hiện.
-Làm bảng con: 
-Vài HS nêu cách cộng.
-Làm bảng con.
-Thực hiện chơi.
 16 28
 10 22 34
-2HS đọc đề bài.
-Bài toán về ít hơn.
-Tự đặt câu hỏi tìm hiểu đề.
-Giải vào vở.
-Dùng thức đo vào SGK và nêu.
-Vẽ vào vở. 12cm
 7cm 5cm
-Về hoàn thành bài ở nhà.
TẬP LÀM VĂN
 Trả lời câu hỏi theo tranh.Luyện tập về thời khoá biểu
I.Mục đích - yêu cầu.
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngằn cĩ tên Bút của cơ giáo. (BT1).
- Dựa vào thời khố biểu hơm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3.
* GV nhắc HS chuẩn bị thời khố biểu của lớp để thực hiện yêu cầu của BT3.
- Giáo dục lại HS yêu thích Tiếng Việt.
Các KNS
PP/KTDH
-Thể hiện sự tự tin khi tham gia các hoạt động học tập.
-Lắng nghe tích cực 
-Quản lí thời gian 
-Động não
Làm việc nhĩm –chia sẻ thơng tin 
-Đĩng vai
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ ghi bài tập1.
-Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
1.Kiểm tra. 
-Em có thích chơi không?
-Tìm những cách nói có nghĩa giống câu: Em không thích ăn bánh.
-Nhận xét – ghi điểm.
2.Bài mới-Dẫn dắt ghi tên bài học.
HĐ 1: Kể chuyện theo tranh 
-Bài 1: 
Bài tập yêu cầu gì?
-Treo tranh.
Tranh 1 vẽ cảnh gì?
2 Bạn HS đang làm gì?
-Hai bạn nói gì với nhau?
-Để kể lại được nội dung câu chuyện cần làm gì?
HD các tranh còn lại.
Tranh 2:Thêm nhân vật nào?
+cô giáo nói gì?
+Bạn trai nói gì với cô giáo?
Tranh 3: Hai bạn nhỏ làm gì?
Tranh 4: vẽ cảnh gì?
-Mẹ có thái độ thế nào?
-Chia lớp thành các nhóm theo bàn và kể.
Cho HS tự nhận vai và kể.
-Câu chuyện muốn nhắc em điều gì?
HĐ 2: Trảlời cầu hỏi về thời khóa biểu. Bài 2:
Bài 3:
3.Củng cố –dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
+Có, em rất thích chơi.
+Không, em không thích chơi.
-Nói theo yêu cầu.
-Nhận xét.
-2HS đọcđềbài.Lớp quan sát tránh.
-Dựa vào 4 tranh kể lại câu chuyện: Bút của cô giáo.
-Quan sát và thực hiện.
-Cảnh trong lớp.
-Làm bài/tập viết / chính tả.
-Đặn tên cho nhân vật.
+Thêm lời dẫn chuyện.
2-3HS kể lại nội dung.
-Nhận xét.
-Cô giáo.
-Cô cho bạn trai mượn bút.
-Em cảm ơn cô ạ.
-Chăm chú viết bài.
-Vẽ cảnh bạn trai ở nhà với mẹ bạn.
-Mẹ mỉm cười: Mẹ rất vui.
-Kể nối tiếp trong nhóm.
-Kể theo vai.
--Cần chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập trước khi đi học.
-2HS đọc.
-HS tập làm cô giáo, lên đặt câu hỏi cho bạn khác trả lời.
+Ngày mai có mấy tiết?
+Đó là những tiết gì?
-Về tập kể chuyện và rèn luyện thói quen sử dụng TKB.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
I. Mục tiêu.
Ôn và củng cố lại những nội dung đã sinh hoạt tuần 
-Nhận xét đánh giá các họat động trong tuần.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1.Ổn định tổ chức.
2.Ôn lại nội quy lớp học.
-Yêu cầu:
-Nhận xét –tuyên dương.
3..Đánh giá hoạt động tuần qua.
Yêu cầu tổng kết điểm thi đua của tuần qua.
-Nhận xét – tuyên dương nhắc nhở.
-Giao nhiệm vụ cụ thể.
-Nhận xét chung giờ học.
Dặn HS.
Thảo luận nhóm nhắc lại nội quy của lớp cho nhau nghe.
-2 nhóm trình bày.
-Nhận xét –bổ xung.
-Trưởng nhóm báo cáo.
-Tự thảo luận, tổng kết kết quả thi đua của tuần qua.
-Báo cáo trước lớp.
-Lớp trưởng nhận xét bổ xung.
-phân công nhiệm vụ cho tuần tới.
-Về thực hiện tốt công việc được giao.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai tuan 7 - Copy.doc