Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 35 (buổi sáng)

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 35 (buổi sáng)

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I.Mục tiêu:Giúp HS :

- Củng cố về kỹ năng đọc viết so sánh số trong p/vi 1000.Bảng công trừ có nhớ .

- Xem đồng hồ , vẽ hình .

- Giáo dục học sinh ham học toán .

 

doc 59 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 35 (buổi sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35: Thứ hai ngày 11 tháng 5 năm 2009
Chào cờ
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:Giúp HS : 
- Củng cố về kỹ năng đọc viết so sánh số trong p/vi 1000.Bảng công trừ có nhớ .
- Xem đồng hồ , vẽ hình .
- Giáo dục học sinh ham học toán .
II Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ, SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GV nêu yêu cầu nội dung tiết học.
2.Ôn tập.
 Bài 1:- GV treo bảng phụ
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV cho HS chữa bài , nhận xét , bổ sung , GV chốt bài.
Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh.
( Hàng trăm , hàng chục , hàng đơn vị )
* GV chốt lại cách so sánh .
Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài.
 - GV cho HS chữa bài , nhận xét , bổ sung , GV chốt bài.
Bài 4 : - Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV cho HS nêu cách làm ? Chọn số nào vì sao ?
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
Bài 5:
Tổ chức cho HS thi vẽ hình nhanh.
- Chia nhóm HS.
- Cho HS thực hành thi vẽ hình .Nhóm nào có nhiều bạn vẽ đúng, nhanh là đội thắng cuộc.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV chốt lại bài .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS hoàn thành bài tập .
- HS nghe
- Đọc đề. HS tự làm bài 
-HS nêu:
 + Đọc lại dãy số :
 + 732 , 733 , 734 , 735 , 736 , 737 .
-HS làm vở, 1 HS lên bảng làm.
- Đọc đề bài. HS tự làm bài .
+ 2 HS làm bảng lớp .
VD: 302 < 310 
 888 > 879
+ HS nêu yêu cầu .
- HS nhẩm và nêu :
 9 + 6 = 15 
15 – 8 = 7
- HS quan sát SGK 
- Đọc số giờ ghi trên đồng hồ .
A. 1 giờ 30 phút .
B. 10 giờ 30 phút.
- HS thi vẽ hình nhanh.
-Nhận nhóm và làm bài.
- HS nghe dặn dò.
 Tiếng Việt.
Ôn tập - Kiểm tra cuối học kì II ( tiết 1)
I.Mục tiêu.
 - Kiểm tra đọc: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28- 34
 - Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
 - Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc.
 - Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?bao giờ? lúc nào?...
 - Ôn luyện cách ngắt câu trong đoạn văn.
 - Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt .
II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn các bài TĐ và HTL từ tuần 28 đến tuần 34.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài.
2.Bài mới.
a.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- GV nhận xét, cho điểm từng HS.
b.Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi:Khi nào ?
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ Câu hỏi "Khi nào" dùng để hỏi về nội dung gì ?
- Hãy đọc câu văn trong phần a ?
a, Khi nào bạn về quê thăm bà nội ?
b, Khi nào các bạn được đón tết trung thu?
c, Khi nào bạn đi đón em gái ở lớp mẫu giáo?
- GV nx – sửa (nếu chưa đúng).
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi HS đọc đoạn văn .
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành ngắt đoạn văn theo yêu cầu.
- GV nhận xét- kl :
- Y/c hs chép lại đoạn văn cho đúng chính tả.
- GV chấm một số bài .
3.Củng cố, dặn dò.
- GV chốt lại bài .
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò chuẩn bị cho giờ sau.
- HS lên bảng gắp thăm bài đọc, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bạn đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Dùng để hỏi về thời gian.
- 1 HS đọc.
- HS tự thay câu hỏi bằng các cụm từ : Bao giờ? Lúc nào?...
- HS suy nghĩ và trả lời (tiếp nối)
- NX .
- HS thực hành hỏi đáp theo yêu cầu.
- Nêu yêu cầu .
- HS thực hành theo nhóm đôi.
- Các nhóm trình bày .
- NX .
- HS chép lại đoạn văn.
- Đổi vở để kiểm tra .
- HS nghe nhận xét, dặn dò.
 Tiếng Việt
Ôn tập - Kiểm tra cuối học kì II ( tiết 2)
I.Mục tiêu.
-Kiểm tra đọc: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28-34.
- Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Ôn luyện cách tìm từ chỉ màu sắc, đặt câu có cụm từ Khi nào ?
- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt .
II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng.
 - Bảng để HS điền từ trong trò chơi.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Giới thiệu bài.
2.Dạy – học bài mới :
a.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- GV nhận xét, cho điểm từng HS.
b.Tìm các từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ
- Gv chia lớp thành 4 đội .
- Phát cho mỗi đội một bảng đoạn thơ, sau 10 phút đội nào tìm được đúng , đủ các từ chỉ màu sắc nhất là đội thắng cuộc.
- GV tuyên dương các nhóm tìm được từ đúng.
c.Ôn luyện cách đặt câu:
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập.
- Gọi 1 HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét, chấm điểm cho HS.
d, Đặt câu hỏi có cụm từ Khi nào cho những câu sau: (sgk)
- Gọi hs trình bày .
- GV nx – kl .
3.Củng cố, dặn dò.
- GV chốt lại bài .
- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò chuẩn bị cho giờ sau.
- HS lên bảng gắp thăm bài đọc, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bạn đọc.
- HS phối hợp cùng nhau tìm từ, khi hết thời gian các đội dán bảng từ của mình lên bảng. Cả lớp cùng đếm số từ đúng của mỗi đội.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm y/c.
- Làm bài vào vở.
- Đọc bài làm, HS lớp theo dõi, nhận xét.
- HS đọc y/c và nội dung .
- Tự làm bài .
- Trình bày tiếp nối .
- NX .
- HS nghe nhận xét, dặn dò.
 Thứ ba ngày 12 tháng 5 năm 2009
 Toán
Luyện tập chung 
I.Mục tiêu:
 - Giúp HS tiếp tục ôn tập củng cố kỹ năng thực hành tính toán trong các bảng nhân chia đã học .
- Rèn kỹ năng thực hành tính trong phạm vi 1000.
- Tính chu vi hình tam giác . Giải bài toán về nhiều hơn 
- Giáo dục HS yêu thích học toán.
II Đồ dùng dạy học:
 - Các bài tập cho HS ôn tập
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GV nêu yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn HS ôn tập :
Bài 1 : 
- GV cho HS nêu yêu cầu và làm bài .
- GV cho HS chữa bài .
- GV nhận xét chốt lại cách giải .
 Bài 2 : Đặt tính rồi tính.
- Gọi HS lên bảng tính , chữa bài.
- GV nhận xét chốt lại cách đặt tính rồi tính .
Bài 3: GV cho HS nêu yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán yêu cầu gì ?
- GV cho HS chữa bài .
- Nhận xét- Chốt lại cách tính chu vi hình tam giác.
Bài 4: - Bài toán cho biết gì ? Bài toán yêu cầu gì ?
- Bài toán thuộc dạng toán gì , nêu cách tìm như thế nào ?
* GV cho HS chữa bài .
+ GV thu vở chấm bài , nhận xét , tuyên dương HS có tiến bộ .
Bài 5: Viết hai số mà mỗi số có ba chữ số giống nhau
- GV nx – kl .
3. Củng cố dặn dò:
- GV chốt lại bài .
- GVnhận xét giờ học .
- Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài tập
- HS nghe.
- HS nêu yêu cầu của bài và làm bài .
- HS tự làm bài .
- 4 HS nêu đọc bảng nhân, chia đã học
- NX.
- HS nêu yêu cầu của bài và làm bài.
- HS chữa bài ,nhận xét bổ sung.
- 3 HS làm bảng lớp :
 42 85 432
 + - +
 36 21 517
- HS nêu yêu cầu của bài và làm bài.
- HS chữa bài ,nhận xét bổ sung
+ Chu vi hình tam giác là :
 3 + 5 + 6 = 14 ( cm )
 ĐS : 14 cm .
- HS đọc bài toán .
- HS lên bảng giải .
- Bài toán thuộc dạng toán nhiều hơn.
 Bao gạo cân nặng số ki lô gam là :
 35 + 9 = 44 ( kg )
 ĐS : 44 kg 
- HS tự làm bài ra bảng con .
- NX .
- HS nghe dặn dò.
 Tiếng Việt.
Ôn tập - Kiểm tra cuối học kì II ( tiết 3)
I.Mục tiêu.
 - Kiểm tra đọc: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28- 34
 - Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
 - Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc.
 - Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ : ở đâu?
 - Ôn luyện cách ngắt câu trong đoạn văn.
 - Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt .
II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn các bài TĐ và HTL từ tuần 28 đến tuần 34.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài.
2.Bài mới.
a.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- GV nhận xét, cho điểm từng HS.
b.Ôn luyện cách đặtcâu hỏi có cụm từ ở đâu?
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ Câu hỏi “ ở đâu" dùng để hỏi về nội dung gì ?
- Hãy đọc câu văn trong phần a ?
a, Giữa cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ .
b, Chú mèo mướp vẫn nằm lì trên đống tro ấm trong bếp .
c, Tàu Phương Đông buông neo trên vùng biển Trường Sa .
d, Bên vệ đường, một chú bé đang say mê thổi sáo .
- GV nx – sửa (nếu chưa đúng).
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi HS đọc đoạn văn .
- GV nhận xét- kl :
- Y/c hs chép lại đoạn văn cho đúng chính tả.
- GV chấm một số bài .
3.Củng cố, dặn dò.
- GV chốt lại bài .
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò chuẩn bị cho giờ sau.
- HS lên bảng gắp thăm bài đọc, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bạn đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Dùng để hỏi về địa điểm, nơi chốn.
- 1 HS đọc.
- HS tự đặt câu hỏi bằng các cụm từ : ở đâu?
- HS suy nghĩ và trả lời (tiếp nối)
- NX .
- HS thực hành hỏi đáp theo yêu cầu.
- Nêu yêu cầu .
- HS thực hành theo nhóm đôi.
- Các nhóm trình bày .
- NX .
- HS chép lại đoạn văn.
- Đổi vở để kiểm tra .
- HS nghe nhận xét, dặn dò.
 Tiếng Việt.
Ôn tập - Kiểm tra cuối học kì II ( tiết 4)
I.Mục tiêu.
 - Kiểm tra đọc: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28- 34
 - Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
 - Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc.
 - Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ như thế nào ?
 - Ôn luyện cách đáp lời chúc mừng
 - Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt .
II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn các bài TĐ và HTL từ tuần 28 đến tuần 34.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài.
2.Bài mới.
a.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- GV nhận xét, cho điểm từng HS.
b.Ôn luyện cách đáp lời chúc mừng:
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
a, Khi ông bà tặng quà, chúc mừng sinh nhật em.
b, Khi bố mẹ chúc mừng em được điểm mười
c, Khi các bạn trong lớp chúc mừng em được đi dự trại ...  1HS đọc bài, lớp đọc đồng thanh.
- HS nêu cách trình bày.
- HS nghe, viết bài.
- Tự theo dõi, soát lỗi.
- Hs tự làm bài vào vở BT.
.
.
Tiết 5:Tiếng Việt*
Luyện: Ôn các bài tập đọc
I.Mục tiêu:
-Củng cố lại kiến thức các bài tập đọc đã học ( các bài tập đọc 2 tiết)
- Rèn kĩ năng đọc hay, đọc hiểu.
II.Hoạt động dạy học :
1/T. nêu y/c nội dung tiết học 
2/Luyện đọc:
- Y/C H. nêu tên các bài tập đọc.
- Hình thức luyện đọc:
+ Lần 1: Cả lớp đọc đồng thanh các bài tập đọc đã học.
+Lần 2: H. đọc cá nhân( 1 bài có 10 H. đọc)
3/ H. tự nêu câu hỏi về nội dung các bài tập đọc, y/c bạn trả lời. Nhận xét bổ sung.
4/Đọc thầm và làm bài tập sau:
Đánh dấu x vào trước ý trả lời đúng:
a/ Các bạn gái khen Hà thế nào?
 Xinh quá! Bím tóc đẹp quá! Trông đáng yêu quá!
b/Bạn Na trong truyện: Phần thưởng” buồn vì chuyện gì ?
 Vì các bạn trong lớp không yêu mến Na.
 Vì Na học chưa giỏi.
 Vì Na không biết làm việc gì.
5/Nhận xét tiết học.
 Tiết 7: Tự nhiên xã hội
Thực hành giữ gìn trường học sạch đẹp.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp.
- Biết tác dụng của việc giữ gìn cho trường học sạch đẹp. H. biết làm 1 số việc đơn giản để giữ trường học sạch đẹp .
- Có ý thức giữ trường lớp sạch, đẹp.
II. Hoạt động dạy – học
**Hoạt động 1: 
- Nhận biết trường học sạch, đẹp và biết giữ gìn.... - H. quan sát.
+ T. treo tranh	- H. quan sát.	
+ T. đặt câu hỏi.	- H. quan sát.	
 Tranh 1, 2 minh hoạ gì? Tác dụng?
* Bài 2: Làm việc cả lớp.
? Xung quanh phòng học, sân trường sạch hay bẩn.
? Xung quanh trường có nhiều cây không?
? Khu vực vệ sinh ở đâu? Có sạch không?
? Làm gì để giữ trường học sạch đẹp?	- Không vẽ bẩn, vứt rác, khạc 	nhổ bừa bãi, không trèo cây, 	bẻ cành.....
** Hoạt động 2: 
- Thực hành làm vệ sinh trường lớp.
- T. phân công.	- Làm vệ sinh theo nhóm.
 N1: Vệ sinh lớp học.
	N2:Nhặt rác, quét sân trường.
	N3: Tưới cây.
	N4: Nhổ cỏ, tưới hoa
- Phát dụng cụ.
- Hướng dẫn H. biết cách sử dụng dụng cụ.
- Tổ chức cho các nhóm kiểm tra, đánh giá.
- Tuyên dương nhóm có cá nhân làm tốt
III. Củng cố – dặn dò.	
Tiết 4: Đạo đức
Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối học kì I
I.Mục tiêu:
- H. biết hệ thống các kiến thức đã học bằng các câu hỏi trắc nghiệm.
- Củng cố kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh theo chuẩn mực đã học.
- Có thái độ yêu mến những hành vi chuẩn mực .
II.Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy học:
1/T. nêu y/c nội dung tiết học.
2/Thực hành làm bài tập.
*Câu 1:Khoanh vào trước ý kiến đúng.
 Chăm chỉ học tập là:
 a. Cố gắng tự hoàn thành bài tập được giao.
 b. Tích cực tham gia học tập cùng bạn trong tổ.
 c.Tự giác học bài mà không ai nhắc nhở.
 d.Dành tất cả thời gian cho học tập mà không làm việc khác.
* Câu2 : Nêu ích lợi của việc học tập chăm chỉ?.
*Câu3: Khoanh vào chữ trước ý kiến đúng.
 a. Vẽ lên tường là làm đẹp cho lớp.
 b. Trường lớp sạch đẹp giúp em học tập tốt hơn.
 c.Vứt rác ở góc sân trường.
3/Củng cố dặn dò:T cho H tự nêu các trường hợp đúng ,sai để H tự trả lời.
 -T nx giờ học .
Tiết 6: Âm nhạc*
Biểu diễn văn nghệ.
I.Mục tiêu:
-H. tập biểu diễn một vài bài hát đã học.
- Rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin.
-Yêu thích âm nhạc.
II.Hoạt động dạy học:
1/T. nêu y/c nội dung tiết học.
2/Các hoạt động
a.Hoạt động 1: Biểu diễn các bài hát.
-Hình thức: T. sử dụng các bài hát đã học.
- Y/C cá nhân H. lên bảng biểu diễn trước lớp.
- T. thành lập Ban giám khảo để chấm điểm các tiết mục
-T. theo dõi động viên H. sáng tạo các động tác phụ họa tuỳ theo bài hát.
b. Hoạt động 2:Trò chơi
- T.yêu cầu H. xếp hàng ngang và phổ biến cách chơi.
+H. nghe hiệu lệnh trống vừa giậm chân tại chỗ vừa hát bài Chiến sĩ tí hon.
2 nắm tay vung lên với dáng điệu mạnh mẽ.
+T. gõ trống mạnh các em tiến lên 1,2 bước. T. gõ trống nhẹ các em lại lùi xuống 1 bước.
3/Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố về:
 + Cộng trừ nhẩm ,viết các số trong phạm vi 100. 
 +Tìm thành phần chưa biết trong phép tính cộng, trừ. 
 +Giải bài toán về ít hơn. 
 +Vẽ hình theo y/c. Biểu tượng về hình chữ nhật hình tứ giác.
- Rèn kĩ năng làm đúng, chính xác các dạng toán trên.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.GV nêu y/c nội dung tiết học.
2.Thực hành:
* Bài 1:Tính nhẩm
-Y/C HS đọc đề, nêu cách tính nhẩm.
- Y/C HS nối tiếp nhau nêu kết quả của từng phép tính.
- Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2: Trang 89
Bài toán yêu cầu gì?
 Viết lên bảng 14-8 + 9 và yêu cầu HSnêu cách tính.
- Yêu cầu HS làm BT vào vở.
-Cho HS làm các phần khác tương tự .
- Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3: Cho HS nêu cách tìm tổng, tìm số hạng trong phép cộng làm BT 2a.
Yêu cầu HS làm bài trên bảng lớp. 
 + Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị trừ, số trừ, hiệu chưa biết.
- Gọi HS làm bài.
 - Nhận xét, chữa bài.
Bài 4:Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt bài, xác định dạng toánvà giải bài toán vào vở.
 Bài 5:Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Cho HS thảo luận và thực hiện trong nhóm.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
- Yêu cầu HS thảo luận tìm cách kéo dài đoạn thẳng để được đoạn thẳng 1dm
*Bài 2:- Gọi 1 HS đọc đề, nêu cách đặt tính và tính.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm.
*Bài 3:- Gọi 1 HS đọc đề và y/c của đề.
- Y/C HS nêu cách tìm số hạng , số bị trừ, số trừ chưa biết trong các phép tính.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
* Bài 4:- Cho HS đọc đề, xác định dạng bài rồi giải bài toán.
-Y/C HS làm bài 
* Bài 5:- Bài toán y/c chúng ta làm gì?
- Y/C HS thảo luận nhóm đôi để tìm cách nối. Sau đó gọi 2 HS lên bảng vẽ.
3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học.
- 1 HS đọc và nêu cách tính.
-Báo cáo kết quả, mỗi HS chỉ báo cáo kết quả của 1 phép tính.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Tính . 
- Cách tính nhẩm lần lượt từ trái sang phải.
 14 – 8 + 9 = 6 + 9
	 = 15 
Viết số thích hợp vào ô trống dạng tìm số chưa biết.
Số hạng
32
12
25
Số hạng
 8
25
35
Tổng
62
85
Số bị trừ
44
64
90
Số trừ
18
36
38
Hiệu
27
34
- HS đọc đề bài
- Dạng toán nhiều hơn.
- Vẽ đoạn thẳng dài 5 cm. Kéo dài để được đoạn thẳng dài 1dm. 
- HS nêu cách thực hiện: Đặt mép thước
 trùng với dòng kẻ của vở, chấm 1 điểm
 tại vạch 0 và 1 điểm tại vạch 5.
 - Nối, ghi tên từng điểm A và B.
- Đặt mép thước trùng AB sao cho vạch O trùng điểm B, chấm 1 điểm tại vạch 5, ghi C.
- Nối B với C tạo thành đoạn thẳng AB dài 10 cm = 1 dm.
- Nhiều HS nêu cách đặt tính và tính.
- 4 HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm bài vào bảng con.
-Tìm x: x+18=62, x-27=37, 4-x=8.
- HS nêu cách tìm.
- HS làm bài vào vở. 3 HS lên bảng làm bài 
- 1 HS nhận xét bài bạn làm.
- Bài toán thuộc dạng bài toán về ít hơn.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. 
- Nối các điểm trong hình để được hình chữ nhật và hình tứ giác.
- Thảo luận và vẽ hình.
Tiết 2: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1. Giúp HS. củng cố về cộng có nhớ. 
 Tính giá trị biểu thức số đơn giản. 
 Tìm 1 thành phần chưa biết ở phép tính. 
 Giải toán và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
2. Làm toán thành thạo, chính xác.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạtđộng của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn tập.
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài, gọi HS chữa miệng bài tập.
- Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2: Bài toán yêu cầu gì?
 Viết lên bảng 14-8 + 9 và yêu cầu HSnêu cách tính.
- Yêu cầu HS làm BT vào vở.
-Cho HS làm các phần khác tương tự .
- Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3: Cho HS nêu cách tìm tổng, tìm số hạng trong phép cộng làm BT 2a.
Yêu cầu HS làm bài trên bảng lớp. 
 + Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị trừ, số trừ, hiệu chưa biết.
- Gọi HS làm bài.
 - Nhận xét, chữa bài.
Bài 4:Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt bài, xác định dạng toánvà giải bài toán vào vở.
 Bài 5:Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Cho HS thảo luận và thực hiện trong nhóm.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
- Yêu cầu HS thảo luận tìm cách kéo dài đoạn thẳng để được đoạn thẳng 1dm
2. Củng cố, dặn dò:
 - GV chốt ý chính.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học.
Đặt tính vào vở và làm – Kiểm tra chéo –Nêu kết quả. 
- Tính . 
- Cách tính nhẩm lần lượt từ trái sang phải.
 14 – 8 + 9 = 6 + 9
	 = 15 
Viết số thích hợp vào ô trống dạng tìm số chưa biết.
Số hạng
32
12
25
Số hạng
 8
25
35
Tổng
62
85
Số bị trừ
44
64
90
Số trừ
18
36
38
Hiệu
27
34
- HS đọc đề bài
- Dạng toán nhiều hơn.
- Vẽ đoạn thẳng dài 5 cm. Kéo dài để được đoạn thẳng dài 1dm. 
- HS nêu cách thực hiện: Đặt mép thước
 trùng với dòng kẻ của vở, chấm 1 điểm
 tại vạch 0 và 1 điểm tại vạch 5.
 - Nối, ghi tên từng điểm A và B.
- Đặt mép thước trùng AB sao cho vạch O trùng điểm B, chấm 1 điểm tại vạch 5, ghi C.
- Nối B với C tạo thành đoạn thẳng AB dài 10 cm = 1 dm.
Tiết 7: Tự nhiên xã hội
Thực hành giữ gìn trường học sạch đẹp.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp.
- Biết tác dụng của việc giữ gìn cho trường học sạch đẹp. H. biết làm 1 số việc đơn giản để giữ trường học sạch đẹp .
- Có ý thức giữ trường lớp sạch, đẹp.
II. Hoạt động dạy – học
**Hoạt động 1: 
- Nhận biết trường học sạch, đẹp và biết giữ gìn.... - H. quan sát.
+ T. treo tranh	- H. quan sát.	
+ T. đặt câu hỏi.	- H. quan sát.	
 Tranh 1, 2 minh hoạ gì? Tác dụng?
* Bài 2: Làm việc cả lớp.
? Xung quanh phòng học, sân trường sạch hay bẩn.
? Xung quanh trường có nhiều cây không?
? Khu vực vệ sinh ở đâu? Có sạch không?
? Làm gì để giữ trường học sạch đẹp?	- Không vẽ bẩn, vứt rác, khạc 	nhổ bừa bãi, không trèo cây, 	bẻ cành.....
** Hoạt động 2: 
- Thực hành làm vệ sinh trường lớp.
- T. phân công.	- Làm vệ sinh theo nhóm.
 N1: Vệ sinh lớp học.
	N2:Nhặt rác, quét sân trường.
	N3: Tưới cây.
	N4: Nhổ cỏ, tưới hoa
- Phát dụng cụ.
- Hướng dẫn H. biết cách sử dụng dụng cụ.
- Tổ chức cho các nhóm kiểm tra, đánh giá.
- Tuyên dương nhóm có cá nhân làm tốt
III. Củng cố – dặn dò.	

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 35(sang).doc