Tiết 2 : Tập đọc
Chiếc bút mực
I. Mục tiêubài học
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. ( trả lời được các câu hỏi 2, 3, 3, 4, 5)
- Giáo dục HS biết giúp đỡ các bạn trong lớp.
TuÇn 5 Thø hai Ngµy so¹n : / 9/2011 Ngµy gi¶ng : /9/2011 TiÕt 1 : Chµo cê _________________________________________ TiÕt 2 : TËp ®äc ChiÕc bót mùc I. Mục tiªubµi häc - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. ( trả lời được các câu hỏi 2, 3, 3, 4, 5) - Giáo dục HS biết giúp đỡ các bạn trong lớp. II. C¸c kÜ n¨ng c¬ b¶n ®îc gi¸o dôc trong bµi ThÓ hiÖn sù c¶m th«ng Hîp t¸c Ra quyÕt ®Þnh gi¶i quyÕt vÊn ®Ò III . C¸c ph¬ng ph¸p / kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc -Tr¶i nghiÖm th¶o luËn nhãm , tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n, ph¶n håi tÝch cùc. IV. Đồ dùng dạy học:: Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn Học sinh: SGK V. TiÕn tr×nh d¹y häc TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: ( 4 - 5 phút ) - Gọi HS đọc nối tiếp đọc bài : Trên chiếc bè, TLCH gắn với nội dung mỗi đoạn - Nhận xét, ghi điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: ( 1- 2 phút ) - Nêu chủ điểm - Hướng dẫn HS quan sát tranh, giới thiệu bài: Chiếc bút mực 2. Luyện đọc: ( 30 phút ) 2.1. GV đọc mẫu: - Đọc diễn cảm toàn bài 1 lượt 2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a) Đọc từng câu: - Gọi HS đọc nối tiếp câu Theo dõi, sửa sai (nếu có) - H/dẫn đọc đúng các từ ngữ khó: b) Đọc từng đoạn trước lớp: - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) - Theo dõi, hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. - Gọi HS đọc chú giải cuối bài c) Đọc từng đoạn trong nhóm: d) Thi đọc giữa các nhóm: e) Cả lớp đọc đồng thanh: -2 em đọc và trả lời theo yêu cầu của - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Nhà trường - Quan sát tranh, theo dõi - Lớp đọc thầm theo - Đọc nối tiếp từng câu - Phát âm: nước mắt, loay hoay, ngạc nhiên. - Đọc nối tiếp từng đoạn 1, 2, 3, 4 - Cả lớp theo dõi - Luyện đọc: + Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/ viết bút chì.// + Nhưng hôm nay/ cô cũng định cho em viết bút mực/ vì em viết khá rồi.// - 1 em đọc - Sinh hoạt nhóm 2: Mỗi HS đọc 2 đoạn, nhận xét, góp ý rồi đổi lại - Các nhóm thi đọc: đồng thanh, cá nhân, từng đoạn, cả bài - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay - Luyện đọc đồng thanh đoạn 1, 2 TIẾT 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 17 - 18 phút ) Câu 1: - Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực? Câu 2: Chuyện gì đã xảy ra với Lan? Câu 3: Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút? + Cuối cùng Mai quyết định ra sao? Câu 4: Khi biết mình cũng được viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào? Câu 5: Vì sao cô giáo khen Mai? àMai là cô bé tốt bụng, chân thật. Em cũng tiếc khi phải đưa bút cho bạn mượn, tiếc khi biết cô giáo cũng cho mình viết bút mực (mà mình đã cho bạn mượn bút mất rồi) nhưng em luôn hành động đúng vì em biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn. * Nội dung cần mở rộng: Câu 1: 4. Luyện đọc lại: ( 16 - 17 phút ) 5. Củng cố, dặn dò: ( 2 - 3 phút ) ? Câu chuyện này nói về điều gì? - Dặn dò: + Xem lại bài + Chuẩn bị bài sau: Mục lục sách - HS khá, giỏi trả lời: Thấy Lan được cô cho viết bút mực, Mai hồi hộp nhìn cô. Mai buồn lắm vì trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. - Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút. Lan buồn, gục đầu xuống bàn khóc nức nở. - Vì nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa lại tiếc. + Mai lấy bút đưa cho Lan mượn. - Mai thấy tiếc nhưng rồi em vẫn nói: “Cứ để bạn Lan viết trước” + Vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn bè. + Vì em biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn + Vì mặc dù em chưa được viết bút mực nhưng khi thấy bạn khóc vì quên bút, em đã lấy bút của mình đưa cho bạn. * HS khá giỏi trả lời: - Luyện đọc theo nhóm, các nhóm phân vai: người dẫn chuyện, cô giáo, Mai, Lan rồi đọc - Nói về chuyện bạn bè thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. - Lắng nghe, ghi nhớ ___________________________________________ TiÕt 4 : To¸n Bµi 38 + 25 I/ Mục tiêu Giúp HS : - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25. - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng các số với số đo đơnvị dm. - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. - Rèn tính chăm chỉ, cẩn thận, tự tin. II/ Đồ dùng dạy học : - Que tính, bảng gài. - Nội dung bài tập 2 viết sẵn lên bảng. III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : ( 4 - 5 phút ) - Yêu cầu HS lấy bảng con thực hiện các phép tính sau : 48 + 5 ; 29 + 8 ; - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : ( 1 phút ) Hôm nay chúng ta sẽ học cách thực hiện phép cộng có nhớ dạng 38 + 25. Ghi đầu bài. 2) Giới thiệu phép cộng 38 + 25: ( 13 - 14 phút ) - Nêu bài toán : Có 38 que tính, thêm 25 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS dùng que tính tìm kết quả.- Sử dụng bảng gài, que tính, hướng dẫn HS thực tìm kết quả của 38 + 25 như sau :+ 38 gồm 3 chục và 8 que tính rời (gài lên bảng); thêm 25 que tính, 25 gồm 2 chục và 5 que tính rời (gài lên bảng) 8 que tính rời ở trên với 2 que tính rời ở dưới là 10 que tính, bó lại thành 1 chục, 3 chục với 2 chục là 5 chục, 5 chục thêm 1 chục là 6 chục, 6 chục với 3 que tính rời là 63 que. Vậy 38 + 25 = 63. - Gọi HS lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính. - Yêu cầu HS nhắc lại. 3Thực hành: ( 16 - 17 phút ) Bài 1: ( cột 1, 2, 3 ) Tính : - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Nêu cách thực hiện phép tính : 38 + 45 ; 68 + 4 * Nội dung cần mở rộng: ( cột 4, 5 ) Bài 3: Giải toán - Gọi HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Vì sao em lấy 28 + 34 ? - Nêu cách thực hiện phép cộng 28 + 34 Bài 4 : Điền dấu > ; < ; = - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài ( cột 1). - Nhận xét chữa bài. - Nêu cách so sánh các tổng trên. - Không cần thực hiện phép tính hãy giải thích vì sao 8 + 9 = 9 + 8 * Nội dung cần mở rộng: cột 2 3) Củng cố, dặn dò : ( 1 - 2 phút ) - Nêu cách đặt tính và tính phép cộng có nhớ hai số có 2 chữ số ? - Dặn HS ghi nhớ cách làm phép cộng có nhớ - Nhận xét giờ học. -Thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe - Nghe và phân tích bài toán. - Thực hiện phép cộng 38 + 25 - Thao tác trên que tính, có tất cả 63 que tính. - Lấy 38 que tính đặt trước mặt. - Lấy thêm 25 que tính. 38 Viết 38 rồi viết tiếp 25 xuống + 25 dưới sao cho 5 thẳng cột với 8 63 , 2 thẳng cột với 3, viết dấu + và kẻ vạch ngang. Cộng từ phải sang trái, 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 thẳng cột với 8 và 5 nhớ 1, 3 cộng 2 bằng 5, 5 thêm 1 bằng 6, viết 6 ở cột chục. Vậy 38 + 25 = 63 - 2 - 3 em nhắc lại cách tính - 1 em đọc yêu cầu bài. - 2 em lên bảng, lớp vào vở. - 2 em nêu. * HS khá, giỏi làm thêm cột 4, 5 - Đọc theo yêu cầu. - Đoạn thẳng AB dài 27 cm, đoạn thẳng BC dài 34 dm. - Con kiến đi từ A đến C phải đi hết đoạn đường dài bao nhiêu đề- xi -mét? - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Đoạn đường từ A đến C dài là : 28 + 34 = 62 (dm) Đáp số : 62 dm - 2 em trả lời. - 1 em đọc yêu cầu. - Lần lượt lên bảng, lớp làm vào vở. - 2 em nêu. - 2 em giải thích. * HS khá, giỏi làm thêm cột 2 - 2 em nêu - Lắng nghe ______________________________________________________ Thø ba Ngµy so¹n : / 9/2011 Ngµy gi¶ng : /9/ 2011 TiÕt 1 : To¸n LuyÖn tËp I/ Mục tiêu: - Thuộc bảng 8 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5, 38 + 25. - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. - Rèn kĩ năng tính nhẩm, giải toán có lời văn. - Rèn tính chăm chỉ, cẩn thận, tự tin. II/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : ( 4 - 5 phút ) - Yêu cầu HS lấy bảng con thực hiện các phép tính sau : 38 + 29 ; 18 + 27 - Nêu cách đặt tính và thực hiện các phép tính trên. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : ( 1 phút ) Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập về phép cộng có nhớ dạng 8 + 5 ; 28 + 5 ; 38 + 25. Ghi đầu bài. 2) Hướng dẫn luyện tập: ( 29 - 30 phút ) Bài 1: Tính nhẩm : - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc bài làm. - Gọi HS nhận xét Bài 2 : Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài - Nêu cách đặt tính và thực hiện các phép tính 38 + 15 ; 68 + 13 ; 78 + 9 Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt - Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt đặt đề toán. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Vì sao em lấy 28 + 26 ? Nêu cách tính 28 + 26 ? - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? * Nội dung cần mở rộng: Bài 4, bài 5: 3) Củng cố, dặn dò : ( 1 - 2 phút ) - Nhắc lại nội dung luyện tập - Nhắc HS về nhà tiếp tục học thuộc bảng công 9, 8 qua 10 trong phạm vi 20, ... - Nhận xét tiết học -Thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe - 1 em đọc yêu cầu bài. - Làm bài vào vở. - 2 em đọc bài làm, lớp theo dõi và nhận xét. - 1 em đọc yêu cầu bài. - 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở. 38 48 68 78 58 + 15 + 24 + 13 + 9 + 26 53 72 81 87 84 - 3 em nêu cách làm. - 2 em đặt đề toán - 2 em lên bảng, cả lớp làm vào vở. Bài giải; Cả hai gói có tất cả số kẹo là : 28 + 26 = 54 (cái) Đáp số : 54 cái kẹo - 2 em trả lời. - Tìm tổng của hai số. * HS khá, giỏi làm thêm bài 4, 5 - Lắng nghe ____________________________________________ TiÕt 2 : TËp viÕt CHỮ HOA D I. Mục tiêu: Giúp HS - Viết đúng chữ hoa D ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Dân giàu nước mạnh ( 3 lần ). - Rèn kĩ năng viết chữ hoa D - Giáo dục HS tính chăm chỉ, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Mẫu chữ hoa D đặt trong khung chữ (như SGK). Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Dân (dòng 1), Dân giàu nước mạnh (dòng 2) - Học sinh: Vở Tập viết, Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 4 - 5 phút ) - Kiểm tra vở HS viết bài ở nhà. - Nhắc lại cụm từ ứng dụng. - Gọi HS viết bảng - Nhận xét, ghi điểm B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học: Chữ hoa D 2. Hướng dẫn ... ữ phải viết hoa, vì đó là những chữ đầu tiên của tên bài và của mỗi dòng thơ - Viết ở bảng con: trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, tiếng. - Theo dõi - Nghe - viết bài vào vở - Tự chữa lỗi: Gạch chân từ viết sai, viết từ đúng bằng bút chì ra lề vở - Theo dõi - Điền vào chỗ trống en hay eng? - Đêm hội, ngoài đường người và xe chen chúc. Chuông xe xích lô leng keng, còi ô tô inh ỏi. Vì sợ lỡ hẹn với bạn, Hùng cố len qua dòng người đang đổ về sân vận động. - Nhận xét - Theo dõi, đọc lại - 1 em đọc - Làm bài theo nhóm 4 b) - Những tiếng có vần en: len, kén, hẹn, khen, men,... - Những tiếng có vần eng: xẻng, kẻng, xèng, ... - Nhận xét - Theo dõi * HS khá, giỏi làm thêm BT3c - Lắng nghe, ghi nhớ _________________________________________ TiÕt 4 : MÜ thuËt TẬP NẶN TẠO DÁNG. NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT A/ Mục tiêu: - Nhận biết được hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp của một số con vật. - Biết cách nặn, xé dán hoặc vẽ con vật. - Nặn hoặc vẽ, xé dán được con vật theo ý thích. B/ Đồ dùng dạy học: GV: - Sưu tầm tranh, ảnh về một số con vật quen thuộc. - Một vài bài tập nặn, vẽ, xé dán các con vật của HS. - Đất nặn hoặc giấy màu hay màu vẽ. - Bộ ĐDHT. HS: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. - Tranh ảnh về các con vật. - Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán hay màu vẽ. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giới thiệu một số bài nặn, tranh vẽ, xé dán về các con vật và gợi ý để HS nhận biết: + Tên con vật. + Hình dáng, đặc điểm. + Các phần chính của con vật. + Màu sắc của con vật. - Yêu cầu HS kể ra một vài con vật quen thuộc. Hoạt động 2 : Cách nặn, cách xé dán, cách vẽ con vật. - Cho HS chọn con vật mà các em định nặn hoặc vẽ, xé dán. - Yêu cầu HS nhớ lại hình dáng đặc điểm và các phần chính của con vật. Cách nặn - Có hai cách nặn: + Nặn đầu, thân, chân,.. + Từ thỏi đất, bằng cách nặn, vuốt để tạo thành hình dáng con vật. Cách xé dán a/ Chọn giấy màu - Chọn giấy màu nền. - Chọn giấy màu để xé hình con vật. b/ Cách xé dán - Xé hình con vật. + Xé phần chính trước, các phần nhỏ sau. Cách vẽ - Vẽ hình dáng con vật sao cho vừa với phần giấy quy định. - Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3: Thực hành - Quan sát, gợi ý cho HS Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá * Dặn dò - Sưu tầm tranh, ảnh các con vật. - Tìm và xem tranh dân gian. - Lắng nghe - Theo dõi, nhận biết. - Tự kể. - Tự chọn. - Theo dõi - Thực hành - Bày bài tập nặn thành các đề tài hoặc các bài xé, vẽ các con vật. - Tự giới thiệu bài của mình. - Nhận xét và tìm ra bài tập hoàn thành tốt. ____________________________________________ Thø s¸u Ngµy so¹n : / 9/2011 Ngµy gi¶ng : / 9/ 2011 TiÕt 1 : KÓ chuyÖn CHIẾC BÚT MỰC I. Mục tiêu: Giúp HS Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực. Rèn kĩ năng kể chuyện Giáo dục HS biết giúp đỡ bạn . II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Các tranh minh họa câu chuyện. - Học sinh: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 4 - 5 phút ) - Gọi HS nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện Bím tóc đuôi sam. - Nhận xét, ghi điểm B. DẠY BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) 2. Hướng dẫn kể chuyện: ( 29 - 30 Phút ) *.Kể từng đoạn c/chuyện theo tranh: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Treo tranh - Hướng dẫn HS quan sát từng tranh, phân biệt các nhân vật. - Hướng dẫn HS nói tóm tắt nội dung tranh. - Hướng dẫn HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm. - Kể chuyện trước lớp: *Nội dung cần mở rộng: Kể toàn bộ câu chuyện: - Cùng HS nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: (1 - 2 phút ) - Kể lại câu chuyện cho người thân. Noi theo gương bạn Mai - Em 1: Đoạn 1, 2; - Em 2: đoạn 3, 4 - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Lắng nghe - 1 em đọc yêu cầu. - Dựa theo tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực - Quan sát tranh, phân biệt các nhân vật (Mai, Lan, cô giáo) + Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. + Tranh 2: Lan khóc vì quên bút ở nhà. + Tranh 3: Mai đưa bút của mình cho Lan mượn. + Tranh 4: Cô giáo cho Mai viết bút mực. Cô đưa bút của mình cho Mai mượn. - Sinh hoạt nhóm 4: Thay đổi nhau kể từng đoạn của câu chuyện. - Một số em kể chuyện. Cả lớp nhận xét theo bình chọn bạn kể hay nhất (ND, diễn đạt, cách thể hiện) * HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện _____________________________________________ TiÕt 2 : To¸n LuyÖn tËp I/ Mục tiêu: Giúp HS Biết cách giải và trình bày giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau Rèn kĩ năng giải toán về nhiều hơn (toán đơn có một phép tính) Giáo dục HS tính kiên trì, cẩn thận. III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : ( 4 - 4 phút )- Yêu cầu HS lấy bảng con thực hiện bài toán sau : Lan có 5 cái kẹo, Hoa có nhiều hơn Lan 4 cái kẹo. Hỏi Hoa có mấy cái kẹo? - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : ( 1 phút ) Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập cách giải bài toán về nhiều hơn. Ghi đầu bài. 2) Hướng dẫn luyện tập: ( 29 - 30 phút ) Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? - Muốn tìm số bút chì có trong hộp em làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Cùng HS nhận xét chữa bài. Bài 2 : Giải bài toán theo tóm tắt sau An có : 11 bưu ảnh Bình nhiều hơn An : 3 bưu ảnh Bình có :... bưu ảnh? - Gọi HS đọc tóm tắt. - Dựa vào tóm tắt hãy nêu miệng đề toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? - Yêu cầu HS làm bài - Cùng HS nhận xét chữa bài Bài 4 . Gọi HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Em hiểu “dài hơn” nghĩa là thế nào ?- Yêu cầu HS làm bài. - Cùng HS nhận xét chữa bài. - Nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. * Nội dung cần mở rộng: Bài 3: (Giải bài toán theo tóm tắt 3) Củng cố, dặn dò : ( 1 - 2 phút ) - Nhắc lại nội dung luyện tập - Dặn dò.- Nhận xét giờ học. - Thực hiện yêu cầu. - Bài toán này thuộc dạng toán nhiều hơn. - 1 em đọc đề bài - Trong cốc có 6 bút chì, trong hộp có nhiều hơn trong cốc 2 bút chì. - Trong hộp có bao nhiêu bút chì. - Thuộc dạng toán nhiều hơn - Em lấy số bút chì trong cốc cộng với trong hộp nhiều hơn. - 1 em lên bảng, lớp làm vào vở. - Nhận xét Bài giải Trong hộp có tất cả số bút chì là : 6 + 2 = 8 (bút chì) Đáp số: 8 bút chì - 2 em đọc tóm tắt. - 3 em đặt đề toán. - An có 11 bưu ảnh, Bình nhiều hơn An 3 bưu ảnh. - Bình có bao nhiêu bưu ảnh. - Thuộc dạng toán nhiều hơn - 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài giải Số bưu ảnh Bình có là : 11 + 3 = 14 (bưu ảnh) Đáp số : 14 bưu ảnh - Nhận xét - 1 em đọc đề bài. - Đoạn thẳng AB dài 10cm, đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB 2cm a, Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu xăng-ti-mét. b, Vẽ đoạn thẳng CD. - Dài hơn cũng có nghĩa là nhiều hơn. - 1em lên bảng làm, cả lớp làm vở. Độ dài của đoạn thẳng CD là : 10 + 2 = 12 (cm) Đáp số : 12 cm - Nhận xét - Nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. * HS khá, giỏi làm thêm bài 3 -Nêu : Đội 1 có 15 người, đội 2 có nhiều hơn đội 1 là 2 người. Đội 2 có bao nhiêu người. - 1em lên bảng, cả lớp làm vở. Số người đội 2 có là : 15 + 2 = 17 (người) Đáp số : 17 người -1 - 2 em nhắc lại nội dung luyện tập ________________________________________ TiÕt 3 : TËp lµm v¨n TRẢ LỜI CÂU HỎI. ĐẶT TÊN CHO BÀI. LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I.Môc tiªu bµi häc -Giúp học sinh: - Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT 1), bước đầu biết tổ chức câu thành bài và đặt tên cho bài ( BT2). - Biết đọc mục lục một tuần học, ghi ( hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó ( BT 3) - Rèn kĩ năng, nói và viết. II.C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®îc gi¸o dôc trong bµi Giao tiÕp Hîp t¸c T duuy s¸ng t¹o ;®éc lËp suy nghÜ T×m kiÕm th«ng tin III. C¸c ph¬ng ph¸p / kÜ thuËt d¹y häc cã thÓ sö dông §éng n·o Lµm viÖc nhãm - Chia sÎ th«ng tin §ãng vai IV. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh hoạ ở bài 1 - Học sinh: SGK, vở bài tập V. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 4 - 5 phút ) - Gọi HS đóng vai các nhân vật: a) Tuấn và Hà (truyện Bím tóc đuôi sam) b) Lan và Mai (truyện Chiếc bút mực) - Nhận xét B. DẠY BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) - Hôm nay chúng ta sẽ tập TLCH theo tranh và đặt tên cho câu truyện ra sao chúng ta cùng học bài hôm nay. 2. Hướng dẫn làm bài tập: ( 29 - 30 phút ) Bài 1: (miệng) - Gọi HS đọc yêu cầu - Giúp HS làm việc cá nhân. - Gọi HS trình bày trước lớp: Tranh 1: Bạn trai đang vẽ ở đâu? Tranh 2: Bạn trai nói gì với bạn gái? Tranh 3: Bạn gái nhận xét như thế nào? Tranh 4: Hai bạn đang làm gì? - Nhận xét, lưu ý Bài 2:(miệng) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS suy nghĩ, trình bày . - Nhận xét, lưu ý Bài 3:(miệng, viết) - Nêu ycầu: dựa theo mục lục sách, nói tên các bài tập đọc trong tuần 6. - Hướng dẫn HS đọc mục lục sách trang 155, 156. - Gọi HS nói tên các bài tập đọc. - Nhận xét - Hướng dẫn HS viết tên các bài tập đọc theo mẫu. - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: ( 1 - 2 phút ) - Dặn dò: + Thực hành tra mục lục sách khi đọc truyện, xem sách. + Chuẩn bị bài sau, 1 tập truyện thiếu nhi - Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học - Đóng vai, nói lời xin lỗi, cảm ơn thích hợp. Cả lớp theo dõi, nhận xét - Lắng nghe - 1 em đọc yêu cầu. - Quan sát tranh, đọc lời nhân vật trong tranh. Đọc câu hỏi, trả lời. - Bạn trai đang vẽ lên bức tường của trường học. - Mình vẽ có đẹp không? - Bạn vẽ lên tường làm bẩn hết tường của trường rồi. - Hai bạn cùng nhau quét vôi lại bức tường cho sạch. - Theo dõi, 1em kể lại câu chuyện - 1 em đọc yêu cầu. + Đẹp mà không đẹp + Bức vẽ trên tường + Bảo vệ của công... - Theo dõi - Theo dõi - Mở SGK 1. Mẩu giấy vụn (trang 48) 2. Ngôi trường mới (trang 50) 3. Mua kính (Trang 53) - Theo dõi. - Viết vào vở Tuần/Chủ điểm Phân môn Nội dung Trang 6.Trường học Tập đọc Mẩu giấy vụn 48 Ngôi trường mới 50 Mua kính 53 - Lắng nghe, ghi nhớ *****************************************
Tài liệu đính kèm: