TẬP ĐỌC:
CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ;bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .
- Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan , biết giúp đỡ bạn.(trả lời được các CH 2,3,4,5) . HS K,G trả lời được câu hỏi 1.
II.Chuẩn bị ; Tranh + bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Tiết 1
A.Bài cũ:
- 2 em nôí tiết nhau đọc bài: “Trên chiếc bè”.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
TUẦN 5 Thứ hai Ngày dạy 27 tháng 9 năm 2010 TẬP ĐỌC: CHIẾC BÚT MỰC I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ;bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài . - Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan , biết giúp đỡ bạn.(trả lời được các CH 2,3,4,5) . HS K,G trả lời được câu hỏi 1. II.Chuẩn bị ; Tranh + bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: Tiết 1 A.Bài cũ: 2 em nôí tiết nhau đọc bài: “Trên chiếc bè”. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a. GV đọc mẫu: b. Hướng dẫn hs luyện đọc + giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc từng câu (2 lượt/hs). GV chú ý sữa sai cho học sinh: nức nở, loay hoay, hồi hộp, * Đọc từng đoạn trước lớp: HS nối tiếp nhau đọc đoạn (1 lượt/hs). GV hướng dẫn 1 số câu (bảng phụ: Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/viết bút chì.//) Giúp hs hiểu nghĩa từ mới: Đoạn 2: Học sinh đặt câu với từ: hồi hộp. Đoạn 3: Học sinh đặt câu với từ: loay hoay. Đoạn 4: Học sinh giải thích nghĩa từ: ngạc nhiên (sgk). * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc (cá nhân). Tiết 2 3. Tìm hiểu bài: ? Những từ nào cho biết Mai mong được viết bút mực ? (Thấy Lan được cô cho viết bút mực, Mai hồi hộp nhìn cô. Mai buồn lắm) ? Chuyện gì đã xảy ra với Lan ? (Lan được viết bút mực nhưng lại quên) ? Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút ? Cuối cùng Mai quyết định ra sao ? (Vì nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa lại tiếc. Cuối cùng Mai lấy bút đưa cho Lan mượn) ? Khi biết mình cũng được viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào ? (Mai thấy tiếc nhưng rồi em vẫn nói: “ Cứ để bạn Lan viết trước”) ? Vì sao cô giáo khen Mai ? (Cô giáo khen Mai vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn bè). 4. Luyện đọc lại: -lyện đọc phân vai – thi đua giữa 2 dãy – bình chọn người đọc hay nhất. 5. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện này nói về điều gì ? ( Nói về chuyện bạn bè thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau). Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ? Về luyện đọc thêm và quan sát tranh minh hoạ để tập kể chuyện. TOÁN: 38 + 25 I. Mục tiêu: HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25 Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm. Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. Rèn kĩ năng đặt tính. II.Chuẩn bị: 5 bó que tính và 18 que tính rời. III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 3 em đọc bảng cộng 8. GV nhận xét – ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu phép cộng dạng 38+ 25. GV nêu bài toán (sgk). Dẫn tới cho hs phép tính : 38 + 25 = ? HS thao tác trên que tính để tìm kết quả . Vài em trình bày. Hướng dẫn hs thực hiện cột dọc. Bước 1 : Đặt tính. + 38 Bước 2 : Tính. 25 HS nhắc lại 63 Lưy ý cho hs cộng có nhớ. * Ví dụ: Gv nêu 2 ví dụ - 2 em lên bảng - Lớp theo dõi nhận xét . a, 48 + 13 b, 18+ 39 3. Thực hành: *Bài 1(cột 1,2,3): Tính. Gv đọc phép tính - hs làm bảng con (củng cố cách đặt tính và tính) Gv nhận xét, chữa từng bài trên bảng con cho hs. *Bài 3: Bài giải (củng cố cách trình bày bài giải) 1 hs nêu đề toán. Gv yêu cầu hs quan sát kĩ tóm tắt, tìm lời giải và phép tính. 2 em nêu miệng - lớp giải vở. *Bài 4(cột 1): >, <, = ? (củng cố phép tính so sánh) Hs nêu cách so sánh và tự làm vào vở. * Chấm, chữa bài: Gv thu chấm ½ lớp – 2 em chữa 2 bài. 1 em chữa bài 3. 4. Củng cố, dặn dò: Nhấn mạnh cách đặt tính – tính bằng bài tập trắc nghiệm. Điền đ/s ? Vì sao ? + 38 + 38 + 38 5 5 5 88 43 33 Nhắc lại hs cách cộng có nhớ. Về làm bài tập (vbt, tr23). TOÁN: ÔN TẬP I. Mục tiêu: Củng cố thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25 Củng cố giải bài toán bằng một phép cộng . Rèn kĩ năng đặt tính. II. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: - GV hướng dẫn hs làm 1 số bài tập vbt. *Bài 1 :Tính - GV nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở. - Chú ý cộng có nhớ sang hàng chục. *Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. - GV kẻ sẵn lên bảng. - HS nêu cách thực hiện. - Tổng = số hạng + số hạng - HS làm vào vở. - Một HS lên bảng làm - Nhận xét sữa sai. *Bài 3: Bài giải - HS đọc yêu cầu của bài và giải - chữa bài - 1 hs lên bảng . GV nx , ghi điểm *Bài 4: ( ,= ) - Hs thực hiện phép tính - so sánh - điền dấu thích hợp. - Lớp làm vở + 2 hs lên bảng - GV chấm, chữa bài 3. Dặn dò: Về xem lại bài tập đã làm . Thứ ba Ngày dạy 28 tháng 9 năm 2010 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Thuộc bảng 8 cộng với một số. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5; 38 + 25. Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 2 em lên bảng tính: + 38 + 48 45 33 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm. Hs sử dụng bảng “ 8 cộng với một số” để làm tính nhẩm. Gọi lần lượt từng em nêu kết quả phép tính nhẩm. Cả lớp đọc đồng thanh bài 1 . Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Gọi 1 số em nêu cách tính( Theo 2 bước: Đặt tính, tính từ phải sang trái, lưu ý thêm 1 (nhớ) vào tổng các chục). Hs làm bài vào vở. Bài 3: Bài giải. Hs đặt đề toán theo tóm tắt. 1 số em nêu đề toán(vừa đặt)và cách giải. Hs giải bài vào vở. Gv thu vở chấm. 2 em lên bảng chữa bài 2; 1 em chữa bài 3. 3. Củng cố, dặn dò: - Gv chữa bài, nhận xét. Về làm các bài tập vbt. TOÁN: ÔN TẬP I. Mục tiêu: Củng cố 8 cộng với một số. - Củng cố thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng: dạng 28 + 5; 38 + 25. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. Hoạt động dạy học: 1. GV nêu yêu cầu của tiết học: 2.Hướng dẫn HS làm bài tậpVBT: Bài 1: Tính nhẩm. Hs sử dụng bảng “ 8 cộng với một số” để làm tính nhẩm. Gọi lần lượt từng em nêu kết quả phép tính nhẩm. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Gọi 1 số em nêu cách tính( Theo 2 bước: Đặt tính, tính từ phải sang trái, lưu ý thêm 1 (nhớ) vào tổng các chục). Hs làm bài vào vở. 2 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét sửa sai. Bài 3: Hs đọc đề toán theo tóm tắt. Hs giải bài vào vở. Gv thu vở chấm. Nhận xét sữa sai. Bài giải Cả hai tấm vải dài là: 48 + 35 = 83( dm) Đáp số: 83 dm Bài 4:Số -HS thực hiện phép cộng sau đó điền số vào ô trống. - Một số HS nêu kết quả bài làm. Bài 5:Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng. - HS làm bài ( Khanh vào C) 3. Củng cố, dặn dò: - Gv chữa bài, nhận xét, củng cố cho hs cách thực hiện phép tính, giải toán. Về xem các bài tập đã làm . KỂ CHUYỆN: CHIẾC BÚT MỰC I. Mục tiêu: - Dựa theo tranh , kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực (BT1) - ĐV hs K ,G bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện (BT2) - GD hs biết giúp đỡ bạn. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ sgk. III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 2 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Bím tóc đuôi sam (mỗi em 2 đoạn). B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện: a. Kể từng đoạn theo tranh: Gv nêu yêu cầu bài. Hs quan sát tranh, phân biệt các nhân vật (Mai, Lan, cô giáo) Hs nói tóm tắt nội dung mỗi tranh. Kể chuyện trong nhóm: Hs nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm. Kể chuyện trước lớp: Các nhóm thi kể chuyện trước lớp. Cả lớp và gv nhận xét về nội dung, cách diễn đạt. b. Kể toàn bộ câu chuyện: 2 – 3 hs kể toàn bộ câu chuyện. Lớp nêu nhận xét – gv nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: Lớp bình chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất. Nhắc hs noi gương theo bạn Mai. Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Luyện đọc: CHIẾC BÚT MỰC I. Môc tiªu: Giúp HS đọc lại bài tập đọc: ChiÕc bót mùc. Hiểu được nội dung của bài tập đọc. RÌn kü n¨ng ®äc cho HS . II. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: Giới thiệu bài : GV giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học. 2. Luyện đọc: YC HS tiÕp nèi nhau ®äc bµi: ChiÕc bót mùc.§äc 2 lît. ?Nh÷ng chi tiÕt nµo cho thÊy Mai mong ®ưîc viÕt bót mùc?(Mai håi hép nh×n c« nhưng c« ch¼ng nãi g×.) ? Gäi ®äc YC c©u 2., 3. - Gäi HS nªu l¹i nh÷ng hµnh ®éng cña Mai khi thÊy Lan khãc Mai cø loay hoay m·i víi c¸i hép ®ùng bót. Em më ra, ®ãng l¹i. - Cuèi cïng, Mai lÊy bót cho b¹n mîn. ? V× sao Mai cø loay hoay m·i víi c¸i hép ®ùng bót? V× Mai th¬ng b¹n nhng cßn tiÕc cha muèn ®a bót cho b¹n mîn. - HS luyện đọc cá nhân. - Thi đọc từng đoạn - HS nhận xét bạn đọc. - T nhắc nhở uốn nắn thêm cho HS. 3. Củng cố, dặn dò: - DÆn vÒ «n bµi - Nhận xét tiết học. Thứ tư: Ngày 29 tháng 9 năm 2010 TOÁN: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TỨ GIÁC I. Mục tiêu: Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác. Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác. II. Chuẩn bị: Đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Nhận xét phần số học mà hs đã học. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu hình chữ nhật: GV cho hs quan sát 1 số hình trực quan có dạng hình chữ nhật và giới thiệu (lưu ý các hình khác nhau để hs nhận dạng). GV treo bảng phụ vẽ hình chữ nhật – ghi tên – hs đọc theo giáo viên. Ví dụ: ABCD, MNPQ, EGHF 3. Giới thiệu hình tứ giác: Tương tự như hình chữ nhật. 4. Liên hệ thực tế: Tìm 1 số vật có dạng hình này trong cuộc sống. - Ví dụ: Mặt bàn gv, bàn hs, mặt ghế hs, bảng lớp 5. Thực hành: Bài 1: Dùng thước và bút nối các điểm để có: Hs dùng thước để nối các điểm. Đọc tên các hình (miệng). Bài 2: Trong mỗi hình dưới đây có mấy hình tứ giác. - Gv kẻ lên bảng – hs nhận dạng đếm số hình. a. 1 hình b, 2 hình c, 1 hình Bài 3: Kẻ thêm một đoạn thẳng để có : a) Một HCN và một HTG b)Ba hình tứ giác 6. Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét bài tập. Nhấn mạnh cho hs nhận dạng hình. Hs làm bài tập vbt. TẬP ĐỌC: MỤC LỤC SÁCH I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê . Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4; hs K,G trả lời được câu hỏi 5) - Giúp cho HS biết cách tra mục lục sách. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, truyện thiếu nhi. III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 3 em đọc nối tiếp bài: “Chiếc bút mực” và trả lời câu hỏi. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: GV đọc mẫu. Hướng dẫn hs luyện đọc và giải nghĩa từ. a. Đọc từng mục: Hướng dẫn hs đọc 1, 2 dòng trong mục lục (bảng phụ). HS nối tiếp nhau đọc. - Chú ý các từ khó: Phùng Quán, vương quốc, cổ tích. b. Đọc từng mục trong nhóm ... c - gv giúp hs hiểu nghĩa. GV viết mẫu. HS quan sát, nhận xét . HS viết bảng con: Dân. 4. HS viết vào vở: GV nêu yêu cầu . HS viết vào vở. 5. Chấm, chữa bài: GV chấm bài 8 em. Nhận xét bài viết. 6. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học. Về nhà luyện viết phần còn lại. Tiếng việt : ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU I. Mục tiêu: - Củng cố các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật . - Cñng cè c¸ch viÕt tªn riªng vµ mÉu c©u: Ai lµ g×? II. Hoạt động dạy học: GV nêu yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS làm một số bài tập. Bµi 1: Gäi ®äc YC. - HdÉn HS viÕt c¸c tõ chØ sù vËt nãi chung vµo cét A, c¸c tõ chØ sù vËt cô thÓ vµo cét B. - Líp lµm bµi, ®äc ch÷a bµi: - ViÕt l¹i c¸c tõ viÕt hoa vµo vë:Thµnh phè Hå ChÝ Minh. BÖnh viÖn B¹ch Mai. Trêng TiÓu häc Kim §ång. Bµi 2: Gäi ®äc YC. - HdÉn HS c¸ch ®Æt c©u giíi thiÖu ph¶i cã tõ “lµ”.1 HS nªu: ViÕt 1 c©u theo mÉu: Ai(c¸i g×, con g×) lµ g×? ĐÓ:- Giíi thiÖu nghÒ nghiÖp cña bè, mÑ em: - Giíi thiÖu bé phim em thÝch: - Líp lµm bµi c¸ nh©n. 1 Hs lªn b¶ng lµm. VD: - MÑ em lµ c«ng nh©n. Bé phim em thÝch lµ phim:”T©y du ký’”. - HS đọc bài làm. Gäi nhËn xÐt, cho ®iÓm HS. - ChÊm 1 vµi bµi, nhËn xÐt chung. * NhËn xÐt tiÕt häc. DÆn vÒ «n bµi. Thứ sáu Ngày dạy 1 tháng 10 năm 2010 TOÁN: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau. Giáo dục hs vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày. II. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 1 em tóm tắt bài 3: 1 em giải bài toán. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Bài giải. 1 em đọc đề toán - lớp đọc thầm. Hs nhận dạng bài toán (nhiều hơn). Lớp tóm tắt, giải vào vở nháp. 1 em lên bảng trình bày - hs nhận xét – gv ghi điểm. Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt. - Gv ghi tóm tắt lên bảng. Vài em nêu miệng bài toán. Hs giải vào vở. Bài 4: Giải bài toán - Hs đọc đề -Tóm tắt bài toán - giải vở. - 1 hs lên bảng * Chấm, chữa bài: Gv thu chấm 10 em. 3. Củng cố, dặn dò: Gv lưu ý cho hs “dài hơn” đều giống nghĩa với nhiều hơn. - Gv nx tiết học. TOÁN: ÔN TẬP. I. Mục tiêu: - Củng cố giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau. - Rèn tính giải toán cho HS. II. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu nội dung bài học: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Bài giải. 1 em đọc đề toán - lớp đọc thầm. Lớp tóm tắt, giải vào vở BT(t27). 1 em lên bảng trình bày - hs nhận xét – gv ghi điểm. Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt. - HS đọc tóm tắt bài toán. - Vài em nêu miệng bài toán. - Hs giải vào vở. Bài 4: Giải bài toán - Hs đọc đề -Tóm tắt bài toán - giải vở. - 1 hs lên bảng * Chấm, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: Gv lưu ý cho hs “dài hơn” đều giống nghĩa với nhiều hơn. - Gv nx tiết học. CHÍNH TẢ (nghe viết): CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác , trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài Cái trống trường em. - Làm được BT2a. - Giáo dục hs rèn chữ viết và cách trình bày bài. II. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ : 1 em lên bảng - lớp viết bảng con: Chia quà, đêm khuya, cây mía. Gv nhận xét, chữa bài. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe - viết: a. Chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả - 2 em đọc lại. - HS nắm nội dung. ? 2 khổ thơ này nói gì ? - HS nhận xét. ? Trong 2 khổ thơ đầu có mấy dấu câu ? Là những dấu gì ? ? Có bao nhiêu chữ phải viết hoa, vì sao ? - HS viết từ khó vào bảng con. b. HS viết bài: GV đọc từng dòng thơ cho hs viết. Lưu ý cho hs cách trình bày (viết lùi vào 3 ô tính từ lề vở). c. Chấm, chữa bài: 3. Bài tập: HS làm các bài tập vbt. GV theo dõi, hướng dẫn. HS chữa bài (miệng). 4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Yêu cầu 1 số hs về viết lại. TẬP LÀM VĂN: TRẢ LỜI CÂU HỎI - ĐẶT TÊN CHO BÀI LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I. Mục tiêu: - Dựa vào tranh vẽ ,trả lời được câu hỏi rõ ràng,đung ý (BT1);bước đầu biết tổ chức thành bài và đặt tên cho bài(BT2). - Biết đọc mục lục một tuần học, ghi ( hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó(BT3: II.Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: ? Nói câu xin lỗi Hà nếu em là Tuấn (Truyện: Bính tóc đuôi sam) ? ? Nói câu cảm ơn Mai nếu em là Lan (Truyện: Chiếc bút mực) ? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1 (miệng): Dựa vào các tranh trả lời câu hỏi: 1 em đọc yêu cầu - lớp đọc thầm. Gv hướng dẫn: + Quan sát kĩ từng tranh, đọc lời nhân vật trong tranh. + Đọc câu hỏi dưới mỗi tranh, trả lời thầm. + Nhận xét lại 4 tranh và trả lời câu hỏi. Hs phát biểu ý kiến - lớp lắng nghe, nhận xét. 1 em kể lại câu chuyện. Bài tập 2 (miệng): Đặt tên cho câu chuyện ở bài tập 1. Hs suy nghĩ đặt tên cho câu chuyện ở bài tập 1. Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Bài tập 3 (v): Đọc mục lục các bài ở tuần 6, viết tên các bài tập đọc trong tuần ấy. Hs nêu yêu cầu bài tập. Gv yêu cầu hs mở mục lục sách TV2, T1 (tr115), tìm tuần 6. 2 em đọc tên các bài tập đọc tuần 6. Hs viết vào vở. Gv chấm, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét tiết học. Về làm bài tập 1, 2 vbt. SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động tuần qua. - Nêu kế hoạch hoạt động tuần tới. II.Nội dung: 1.Đánh giá hoạt động tuần qua. *Sĩ số: đảm bảo 100% * Nề nếp: - Vệ sinh cá nhân: nhìn chung sạch sẽ gọn gàng , một số em vệ sinh cá nhân còn luộm thuộm(Cường, Thắng, Vỹ ) - VS lớp học: thực hiện tốt, *Học tập: - Có ý thức học tập song kq vẫn chưa cao. - Đi học hay quên sách vở,dụng cụ học tập(Linh, Vỹ, Thành...) - Đọc yếu(Thành ,Thương, Sáng ) 2.Kế hoạch tuần tới. - Duy trì sĩ số. - Chú ý vs, XD lớp tự quản. - Rèn đọc, viết, tính toán. THỦ CÔNG: GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (tiết 1) I. Mục tiêu: - Gấp được máy bay đuôi rời. Các nếp gấp tương đối phẳng,thẳng. - Hs yêu thích học. II. Chuẩn bị: Mẫu, giấy, tranh quy trình. III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 2 em gấp máy bay phản lực. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Quan sát, nhận xét: GV cho hs quan sát mẫu. HS nhận xét về: Hình dáng, đầu, cánh, thân, đuôi máy bay. GV mở dần để hs quan sát. HS nêu hình dạng tờ giấy dùng để gấp. 3. Hướng dẫn mẫu: GV treo tranh quy trình – hướng dẫn các bước. Vài hs nhắc lại quy trình: + Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành 1 hình vuông và 1 hình chữ nhật. + Bước 2: Gấp dầu và cánh máy bay. + Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay. + Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng. GV vừa thao tác vừa nhắc lại cách làm. 4. HS thử thực hành: 2 em lên bảng thao tác. Lớp quan sát, nhận xét. 5. Tổng kết: GV nhận xét tiết học - dặn hs về nhà thực hành. ĐẠO ĐỨC: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào. - Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. - Học sinh biết yêu mến những người sống gọn gàng, ngăn nắp. II. Chuẩn bị: Bộ tranh thảo luận nhóm hoạt động 2 (bài tập 2). III. Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Mời 1 số em lên kể những trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi. 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu? Giáo viên nêu kịch bản (sgv). Các nhóm chuẩn bị. 1 nhóm học sinh trình bày hoạt cảnh. Học sinh thảo luận: Vì sao bạn Dương lại không tìm thấy cặp và sách vở? Qua hoạt cảnh trên, em rút ra điều gì? Giáo viên kết luận . *Hoạt động 2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và giao cho mỗi nhóm nhận xét 1 tranh. Học sinh làm việc theo nhóm. Mời đại diện 1 số nhóm trình bày . Giáo viên kết luận . *Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. Giáo viên nêu tình huống (câu d bài tập 4). Học sinh thảo luận. Gọi 1 số học sinh trình bày ý kiến-Học sinh khác bổ sung. Giáo viên kết luận . 3.Củng cố, dặn dò: Nêu ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp? Thực hiện sắp xếp sách vở gọn gàng hằng ngày MĨ THUẬT: TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT I. Mục tiêu: - Nhận biết được hình dáng, đặc điểm và vẻ đệp của một số con vật. - Biết cách nặn, xé dán hoặc vẽ con vật. - Nặn hoặc vẽ, xé dán được con vật theo ý thích. II. Chuẩn bị: Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc. III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Gv kiểm tra: vở tập vẽ, màu vẽ. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. Gv giới thiệu tranh, ảnh một số con vật quen thuộc. Hs nhận biết: + Tên con vật. + Hình dáng, đặc điểm. + Các phần chính của con vật. + Màu sắc của con vật. Hs kể thêm 1 vài con vật quen thuộc. * Hoạt động 2: Cách nặn, xé dán, vẽ con vật (học cách vẽ con vật). Cho hs chọn con vật mình định vẽ. Hs nhớ lại hình dáng, đặc điểm, các phần chính của con vật. Cách vẽ: + Vẽ hình dáng con vật vừa với phần giấy quy định. + Vẽ màu theo ý thích (có đậm, có nhạt). * Hoạt động 3: Thực hành. Gv gợi ý cách làm bài, tạo dáng con vật. Hs vẽ con vật vào vở bài tập. * Hoạt động 4: nhận xét, đánh giá. Hs tự giới thiệu tranh vẽ các con vật của mình. Hs nhận xét tìm ra tranh vẽ hoàn thành tốt. 3. Dặn dò: Về tập nặn, xé dán các con vật. Tìm và xem tranh dân gian. TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI: CƠ QUAN TIÊU HOÁ. I. Mục tiêu: - Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên tranh vẽ. - Phân biệt được ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa.(Đv hs K,G) II. Chuẩn bị: Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá. III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 2 hs ? Nêu những việc cần làm để cơ và xương phát triển tốt ? ? Vì sao không nên mang vác các vật quá nặng ? B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: * Khởi động: Chơi trò chơi: Chế biến thức ăn. 2. Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ ống tiêu hoá: - HS làm việc theo cặp: Quan sát hình 1 sgk(12) đọc chú giải và chỉ vị trí của miệng, thực quản. * Thảo luận: ? Thức ăn sau khi vào miệng, được nhai nuốt rồi đi đâu ? - GV treo tranh - 2 em lên bảng chỉ và nói về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá. - GV kết luận (sgv). 3. Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ: - GV giảng - kết hợp chỉ sơ đồ. - HS quan sát hình 2 sgk (13) chỉ: tuyến nước bọt, gan, túi mật. ? Kể tên các cơ quan tiêu hoá ? - HS quan sát lại sơ đồ - Đọc chú thích – Trả lời. GV kết luận: 4. Củng cố, dặn dò: ? Kể tên các cơ quan tiêu hóa? - GV nhận xét tiết học Về làm các bài tập vở bài tập.
Tài liệu đính kèm: