Giáo án Lớp 2 tuần 5 (3)

Giáo án Lớp 2 tuần 5 (3)

 Tập đọc( Tiết 9)

 CHIẾC BÚT MỰC

 I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Hiểu nội dung toàn bài:Cô giáo Khen ngợi Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp bạn.

(trả lời được các câu hỏi 2,3,4,5)

 2. Kỹ năng:

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ;Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài (Cô giáo, Lan, Mai).

 3. Thái độ :

 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ viết đoạn văn HD luyện đọc.

- Học sinh : SGK

 

doc 27 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1149Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 5 (3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 5
 Soạn:17.9.2011 
 Giảng:19.9.2011
Tập đọc( Tiết 9)
CHIẾC BÚT MỰC
 I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - Hiểu nội dung toàn bài:Cô giáo Khen ngợi Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp bạn.
(trả lời được các câu hỏi 2,3,4,5)
 2. Kỹ năng:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ;Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài (Cô giáo, Lan, Mai).
 3. Thái độ :
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ viết đoạn văn HD luyện đọc.
- Học sinh : SGK
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Mít tặng Biết Tuốt, Nhanh Nhảu và Ngộ Nhỡ, những câu thơ nào ?
 - Vì sao các bạn tỏ thái độ giận dỗi với Mít ?
 - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài: "Mít làm thơ" 
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV giới thiệu chủ điểm:
- Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- HS quan sát tranh chủ điểm.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- Các bạn  bút mực.
3.2 Hoạt động1: Luyện đọc. 
- GV đọc mẫu toàn bài:
.+ Đọc từng câu:
- Chú ý đọc đúng các từ.
- HS chú ý nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
+. Đọc từng đoạn trước lớp:
- HS đọc trên bảng phụ.
- Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ một số câu.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Giảng các từ ngữ mới. - Bút mực, lớp, buốn, náo nức, nước mắt, mực, loay hoay
+. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm
+. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân.
Hoạt động2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Cho HS đọc thầm đoạn 1,2
- HS đọc thầm bài (TL nhóm 2)
Phân nhóm giao việc.
-Thảo Luận nhóm 2
- Đại diện nhóm B/c kết quả
- HS khác bổ sung.
Cho HS đọc thầm đoạn 3,4
- Lớp đọc thầm đoạn 3,4
Trả lời câu hỏi 3,4 SGK
 - HS trả lời câu hỏi.
 - Lớp nhận xét.
- Vì sao cô giáo khen Mai?.
- HS nêu nội dung bài.
 Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Đọc phân vai (Bình chọn cá nhân, nhóm)
- Đọc theo nhóm tự phân vai người dẫn chuyện, cô giáo, Lan, Mai.
4. Củng cố :
- Câu chuyện này nói về điều gì ?
- Nói về chuyện bạn bè yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.
- Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?
- Thích Mai nhất Mai biết giúp đỡ bạn bè (vì Mai là người bạn tốt, thương bạn).
5. Dặn dò: 
 Về nhà đọc kỹ lại bài chuẩn bị cho giờ kể chuyện: Chiếc bút mực.
Toán ( Tiết 21)
38 + 25
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức :
 - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25).
 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm.
 - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.
 2. Kỹ năng :
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100
 3. Thái độ :
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Giáo viên :5 bó 1 chục que tính và 13 que tính rời.
 - Học sinh : Que tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách đặt tính và cách tính 
 68 + 7 48 + 9
- 2 HS lên bảng
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Giới thiệu phép cộng 38+25:
- GV nêu bài toán: Có 38 que tính thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- HS thao tác trên que tính
 - GV hướng dẫn
- HS tự nêu
 - GV HD đặt tính theo cột dọc.
- Nêu cách thực hiện phép tính.
- Thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái.
Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: ( Tr21)Tính
Dòng 1: Bảng con
- HS làm bảng con
Dòng 2: SGK
- HS thực hiện SGK, 
- 5 HS lên bảng chữa.
*Lưu ý: Phép cộng có nhớ và không nhớ.
Dòng 2: 72 ; 52 ; 79 ; 
- GV sửa sai cho học sinh
Bài 2(Tr21) Viết số thích hợp vào ô trống
- 1 HS lên bảng.
- Củng cố khái niệm tổng, số hạng
- Lớp làm vào SGK
- GV nhận xét.
Bài 3: ( Tr21) Bài toán
- HS đọc đề
- Nêu kế hoạch giải
- HS giải vào vở.
+ Tóm tắt:
 -1HS làm vào phiếu cá nhân 
AB : 28 dm
BC : 34 dm
Đoạn AC dài:  dm
- nhận xét
Ll
Bải giải:
Con kiến phải đi đoạn đường dài là:
28 + 34 = 62 (dm)
Đáp số: 62 (dm)
Bài 4: ( Tr21)Điền đúng: 
- GV nhận xét.
- 2 HS khá, giỏi lên bảng thực hiện.
- Lớp làm trong SGK
4. Củng cố:
* Trò chơi: Truyền điện
38 + 25 = 38 + 27 = 
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò :
 - Về nhà xem lại bài và làm bài trong VBT
 - Học sinh thực hiện
Đạo đức ( Tiết 5)
GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi như thế nào.
 - Nêu được lợi ích của việcgiữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học ,chỗ chơi.
 2. Kỹ năng.
- Giúp HS biết gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
 3. Thái độ.
- Học sinh có thái độ yêu mến những người sống gọn gàng, ngăn nắp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên : Bộ tranh thảo luận nhóm HĐ 1 – T1
- Học sinh: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bãi cũ:
- Khi mắc lỗi chúng ta phải làm gì ?
GV nhận xét
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Lợi ích của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
- GV chia nhóm
- HĐ nhóm 
*Kết luận:(SGVT29)
- 1 nhóm HS trình bày 
Hoạt động 2: biết phận biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp
- HS thảo luận theo nhóm.
- GV chia nhóm.- giao việc
 - HS thảo luận theo nhóm 
 + Tranh 1
+ Tranh 2
+ Tranh 3
 - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nên sắp xếp lại sách vở, đồ dùng như thế nào cho gọn gàng ngăn nắp ?
- HS trả lời.
 Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến 
- GV nêu tình huống
Nhận xét- kết luân (SGV T30)
- HS thảo luận nhóm.
- Gọi 1 số HS trình bày.
4. Củng cố :
- HS thực hành qua bài
Nhận xét đánh giá giờ học
5. Dặn dò :
 - Về nhà vận dụng bài học vào thực tiễn 
Soạn:18.9.2011
Giảng:20.9.2011
Toán ( Tiết 22)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
 - Thuộc bảng 8 cộng với một số.
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 8 + 5, 28 + 5, 38+25 
 - Biết giải toán theo tóm tắt với một phép cộng.
 2. Kỹ năng :
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 8 + 5, 28 + 5, 38+25 và bài toán có lời văn
 3. Thái độ :
 - Giáo dục Hs yêu rthích môn học
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên Bảng phụ chép sẵn bài 4
- Học sinh : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra bài tập về nhà của HS
- HS mở vở bài tập kiểm tra
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 (Tr22) Tính nhẩm
- Nêu miệng (HS sử dụng bảng 8 cộng với 1 số để làm tính nhẩm.
Bài 2 : ( Tr22) Đặt tính rồi tính.
*Lưu ý: Thêm 1 (nhớ) vào tổng các chục.
- GV nhận xét
- Vài HS làm trên bảng
- Lớp làm phiếu HT
- Chữa bài
Bài 3 ( Tr22): Tìm x
 - GV nhận xét
- Nêu yêu cầu của bài
- Giải bài vào vở
Bài 4: ( Tr22) Bài toán
- 1 HS lên bảng
- Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán
- Lớp làm SGK
- GV treo bảng phụ - HD cách làm
Bài giải:
Cả hai gói kẹo có là:
28 + 26 = 54 (cái kẹo)
 Đáp số: 54 cái kẹo
- GV nhận xét
4. Củng cố :
* Trò chơi: Nhẩm nhanh
 8 + 5 =	28 + 2 + 7 =
 8 + 2 + 3 =	28 + 9 =
5. Dặn dò: 
 - Về nhà ôn lại bài và làm bài trong VBT.
Thủ công ( Tiết 5)
GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI 
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức :
 - Biết cách gấp máy bay đuôi rời đơn giản, phù hợp, các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
 2. Kỹ năng :
- Gấp được máy bay đuôi rời đúng quy trình kĩ thuật .
 3. Thái độ :
- HS yêu thích gấp hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Giáo viên :- Mẫu máy bay đuôi rời.
- Học sinh : Giấy thủ công.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3.2 Hoạt động 1: HD HS quan sát và nhận xét
- Nhận xét về hình dáng, đầu, cánh, thân, đuôi máy bay
- GV mở dần phần đầu, cánh máy bay trở về lúc chưa gấp
- Tờ giấy dùng để gấp đầu, cánh máy bay có dạng hình gì ?
- Tờ giấy dùng để gấp thân và đuôi máy bay có dạng hình gì ?
3.3 Hoạt động 2: GV HD mẫu
Bước 1 : Cắt tờ giấy HCN thành một HV và một HCN 
- Gấp chéo tờ giấy HCN như hình 1b
- Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở hình 1b, mở tờ giấy ra cắt theo đường dấu gấp được một HV và HCN
Bước 2 : Gấp đầu và cánh máy bay
Bước 3 : làm thân và đuôi máy bay
( GV HD như SGV )
+ GV gọi 1 hoặc 2 HS thao tác lại các bước gấp đầu và cánh máy bay đuôi rời
- GV quan sát giúp đờ những em yếu kém- GV kiểm tra đồ dùng học tập
- GV nhận xét chung
- GV giới thiệu mẫu máy bay và hướng dẫn nhận xét về hình dáng.
- HS chuẩn bị đồ dùng
- HS quan sát
+ HS quan sát mẫu gấp máy bay đuôi rời
- HS nhận xét
- HS quan sát
- Hình vuông
- Hình chữ nhật
- HS theo dõi	
- 1, 2 HS thao tác lại các bước
- Cả lớp gấp đầu và cánh máy bay bằng giấy nháp
4. Củng cố :
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò :
 - Về nhà xemkỹ lại bài và chuẩn bị bài sau.
Chính tả: ( Tiết 9) (Tập chép)
CHIẾC BÚT MỰC
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức :
 - Hiểu được nội dung đoạn chép . Làm được bài tập 2; BT3ý a hoặc b SGK .
 2. Kỹ năng :
- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài Chiếc bút mực
 3. Thái độ :
 - Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng chính tả
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên :- Bảng phụ nội dung đoạn văn cần chép.Bảng phụ viết nội dung BT2.
- Học sinh : Vở viết chính tả , VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS lên bảng
 - GV đọc cho HS viết bảng dỗ em, ăn giỗ, dòng sông, ròng rã.
- GV nhận xét sửa sai
3. Bài mới: : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Hoạt động1: Hướng dẫn tập chép
* GV đọc mẫu bài viết
- HS lắng nghe
- Gọi HS đọc lại
- 1 HS đọc, lớp theo dõi
 - HD HS tìm hiểu nội dung bài
- Vì sao bạn Lan lại khóc ?
- Thấy bạn khóc Mai đã làm gì ?
*Hướng dẫn cách trình bày:
 * Luyện viết từ khó:
- GV đọc HS viết bảng con
- HS viết vào bảng con các từ cô giáo, lắm, khóc, mượn, quên.
.* Chép bài vào vở:
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết chú ý đọc cả cụm từ sau đó chép bài vào vở.
- HS chép bài vào vở.
*Chấm chữa bài:
- GV đọc bài
- GV thu 5 bài chấm điểm
- GV nhận xét chữ viết.
- HS dùng bút chì soát lại bài ghi số lỗi ra vở.
Hoạt động2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập
Đây là từ chưa hoàn chỉnh các em tìm vần ghép lại để tạo thành từ có nghĩa.
- GV gọi HS nhận xét.
- Tia nắng, đêm khuya, cây mía
- 1 HS lên bảng
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp làm vào vở bài tập
 - 1 HS đọc lại từ vừa điền
Bài 3: GV viết lên bảng
- HS nêu yêu cầu, thảo luậ ... m khoảng 5, 7 em
- Nhận xét bài viết của HS. 
+ HS quan sát chữ mẫu
- Cao 5 li
- 1 nét được kết hợp của 2 nét cơ bản
- HS quan sát
+ HS viết chữ D trên không
- HS viết vào bảng con
- Dân giàu nước mạnh
- HS quan sát
- HS nhận xét
+ HS viết chữ Dân vào bảng con
- HS viết vào vở
4. Củng cố:
Hs nhắc lại nội dung bài viết
5. Dặn dò :
 - Về nhà luyện viết vào vở ô ly
 Soạn : 21.9.2011
Giảng : 23.9.2011
Toán ( Tiết 24)
BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
 - Biết giải và trình bày bài toán về nhiều hơn (dạng đơn giản).
 2. Kỹ năng :
 - Biết giải toán về nhiều hơn (toán đơn có 1 phép tính).
 3. Thái độ :
 - Hs yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên :- Bảng gài và hình 7 quả cam.
- Học sinh :SGK
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV vẽ 1 hình chữ nhật, 1 hình tứ giác 
 - Nêu tên các hình đó.
3. Bài mới : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3.2 Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán về nhiều hơn.
- GV gài 7 quả cam vào hàng trên
- Hàng dưới có ít hơn hàng trên 2 quả
- Hàng dưới có mấy quả cam?
- GV HD HS tìm ra phép tính và câu trả lời
Số cam ở hàng dưới là:
7 - 2 = 5( quả cam)
 Đáp số: 5 quả cam
- Muốn tìm số ít hơn ta làm ntn?
3.3 Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 1: ( Tr24) Đọc đề toán
- Nêu kế hoạch giải
- Tập tóm tắt
- Đáp số: 6 bông hoa
 Bài 2( Tr24)
 - Y/C HS quan sát hình vẽ
- Chấm bài- Nhận xét 
 - Đáp số: 15 (viên bi)
 Bài 3( Tr24)
- HS quan sát. 
- HS quan sát
- Nêu lại bài toán
- HS nêu
Tóm tắt bằng sơ đồ
- Làm bài vào vở
- Chữa bài
Đọc yêu cầu của bài
Giải bài vào vở
 Bài giải
 Bảo có số bi là
 10 + 5 = 15 (viên)
 Đáp số 15 viên bi
- Đọc đề
- 1HS khá giỏi tóm tắt và giải. 
- Làm phiếu HT
- Chữa bài
4. Củng cố:
* Trò chơi: Truyền điện
5. Dặn dò: 
 - Ôn lại bài và làm bài trong VBT.
Chính tả: Tiết 10 (Nghe viết)
CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
I. MỤCTIÊU:
 1. Kiến thức :
 - Nghe - viết chính xác hai khổ thơ đầu của bài: Cái trống trường em. 
Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống âm đầu l/người hoặc vần en/eng, ân chính i/iê.
 2. Kỹ năng :
 - Biết cách trình bày 1 bài thơ 4 tiếng, viết hoa chữ đầu mỗi dòng thơ, để cách 1 dòng khi viết hết 1 khổ thơ.
 3. Thái độ :
 - Học sinh ham thích luyện viết chữ đẹp, đúng mẫu chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên :- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, 3.
- Học sinh : Vở viết chính tả, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết bảng con 2, 3 HS lên bảng viết 
- Chia quà, đêm khuya, tia nắng, cây mía.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3.2 Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết.
- GV đọc toàn bài
- 2 HS đọc lại
- Hai khổ thơi này nói gì ?
- HS viết bảng con tiếng khó. 
- Trống nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn tiếng.
- HS viết vào bảng con
b. HS viết bài vào vở:
- HS viết bài vào vở
- HS tự soát lỗi bằng bút chì
- Chấm chữa bài ( 5 đến 7 bài ).
- Nhận xét
3.3 Hoạt động2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Hướng dẫn HS làm phần a
-Y/C Lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên chữa.
- 2, 3 HS đọc lại đoạn thơ, văn
Lời giải: Long lanh đáy nước in trời.
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng.
Bài 3: Hướng dẫn HS làm phần a
- GV nêu yêu cầu
- Tiếng bắt đầu bằng l: Lá, lành, lao, lội, lượng
Lời giải: Tiếng bắt đầu bằng n: non nước, na, nén, nồi, nấu, no, nê, nong nóng.
- HS làm bài vào VBT
- Đổi vở cho bạn kiểm tra
- Nhận xét bài làm của bạn
4. Củng cố :
 - 2 em nhắc lại nội dung bài viết
5. Dặn dò :
 - Về nhà luyện viết vào vở ô ly
 Kể chuyện ( Tiết 5)
CHIẾC BÚT MỰC
I MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức :
 - Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung
 - Biết tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn 
 2. Kỹ năng: 
 - Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Chiếc bút mực
 3. Thái độ :
 - Giáo gục học sinh ham thíh kể chuyện 
II Đồ dùng dạy học
- Giáo viên : Tranh minh hoạ trong SGK
- Học sinh : SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC :
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
 - GV gọi HS kể lại chuyện : Bím tóc đuôi sam
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kể từng đoạn theo tranh
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV nhận xét
3.3 Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện 
 GV nhận xét
- HS nêu yêu cầu của bài 
+ HS quan sát từng tranh trong SGK
- HS tóm tắt nội dung mỗi tranh
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn chuyện 
trong nhóm
- Đại diện thi kể chuyện trước lớp
- HS nhận xét
4. Củng cố:
- Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhất
- Nhắc HS noi gương theo bạn Mai
5. Dặn dò:
 - Về nhà kể chuyện cho người thân nghe
Buổi chiều
 LUYỆN TOÁN 
I.MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức :
 - Biết giải và trình bày bài toán về nhiều hơn (dạng đơn giản).
 2. Kỹ năng :
 - Biết giải toán về nhiều hơn (toán đơn có 1 phép tính).
 3. Thái độ :
 - Hs yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: ( Tr26) Bài toán 
Nhận xét chữa bài
Bài 2 : ( Tr26) Bài toán 
 - Nhận xét chữa 
Bài 3: ( Tr26) Bài toán 
Bài 4(Tr26) Viết số thích hợp vào ô trống 
- Nhận xét chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài 
-Nêu yêu cầu của bài, cách giải 
 - Giải bài vào VBT
 - 1 em nêu kết quả bài giải
- Nhận xét chữa bài
 - Làm bài vào VBT
- 2 em lên bảng làm điền
 2. Củng cố dặn dò:
 - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
LUYỆN ĐỌC 
I.MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - Nắm được nghĩa của các từ mới.
 - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu.
 2. Kỹ năng:
- Đọc rành mặch văn bản có tính chất liệt kê. 
 3. Thái độ:
 - Giáo dục học sinh say mê trong tiết học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn luyện đọc
 - Luyện đọc từng câu .
 - Luyện đọc từng đoạn. 
2.Tổ chức cho các em thi đọc toàn bài. - Nhận xét bình chọn nhóm đọc đúng, hay
- Thực hiện đọc nối tiếp
 - Nhận xét sửa sai cho các em.
- Thi đọc theo nhóm
3. Củng cố dặn dò:
 - Về nhà rèn đọc cho thành thạo
LUYỆN VIẾT 
I .MỤC TIÊU:
 - Yêu cầu học sinh viết đúng bài trong vở luyện viết, trình bày sạch đẹp.
 - Rèn cho học sinh kĩ năng viết chữ đẹp, đúng mẫu chữ, cỡ chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Vở luyện viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn luyện viết
 HD viết tiếng khó 
2. Thực hành viết 
 - Theo dõi nháec nhở các em luyện viết.
 - Thu chấm khoảng 5-6 bài - Nhận xét bài viết,tuyên dương .
- Viết vào bảng con các 
- Đổi vở soát lỗi
- Viết bài trong vở luyện viết
3. Củng cố dặn dò:
 - Về nhà rèn viết vào vở ô li.
 Soạn : 22.9.2011
 Giảng : 23.9.2011
Toán ( Tiết 25)
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức :
 - Biếtgiải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau
 2. Ki năng :
 - Rèn KN giải toán có lời văn
 3. Thái độ :
 - GD HS ham học toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên :- 1 cốc; 1 chiếc hộp; 8 bút chì
- Học sinh : SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
An có 6 hòn bi. Nam có nhiều hơn An 3 hòn bi. Hỏi Nam có bao nhiêu hòn bi ?
- 1 HS lên tóm tắt
- 1 HS lên giải
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 : ( Tr25) Bài toán
 - Đọc đề bài
 - Lớp làm vào vở nháp
Bài giải
 Trong hộp có số bút chì là :
 6 + 2 = 8 ( bút )
 Đáp số 8 bút chì
- Nhận xét
Bài 2 ( Tr25) Bài toán
Yêu cầu Hs tóm tắt và giải
- Chữa bài. Đáp số: 14 bưu ảnh
Bài 3 ( Tr25)Bài toán 
Theo dõi HS làm bài
 - Đọc yêu cầu của bài
 - Lớp giải bài vào vở nháp
 - 1 em lên bảng giải
Bài giải
 Bình có số bưu ảnh là:
 11 + 3 = 14 (bưu ảnh)
 Đáp số 14 bưu ảnh
 - Đọc yêu cầu của bài, cách giải
 - HS khá giỏi thực hiện 
Bài giải
 Đội hai có số người là :
 15 + 2 = 17 (người )
 Đáp số 17 người
Bài 4 ( Tr25) Bài toán
HD học sinh làm bài
 - Làm bài vào vở nháp
 Đoạn thẳng CD dài là:
 10 + 2 = 12 ( cm)
 Đáp số 12 cm
- Nhận xét chữa bài.
4. Củng cố :
- Nêu cách giải bài toán về nhiều hơn?
 5. Dặn dò: 
- Về nhà ôn lại bài và làm bài tập trong VBTT
 2 học sinh nêu 
Tập làm văn ( Tiết 5)
TRẢ LỜI CÂU HỎI - ĐẶT TÊN CHO BÀI LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức :
 - Biết soạn một mục lục đơn giản.(BT3)
 - Dựa vào tranh vẽ trả lời câu hỏi rõ ràng ,đúng(BT1) bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài.(BT2)
 2. Kỹ năng :
 - Rèn cho học sinh kỹ năng viết văn bản.
 3. Thái độ :
 - Giáo dục học sinh ham học viết văn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên :- Tranh minh hoạ BT1
- Học sinh Vở viết TLV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 cặp HS lên bảng
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Dựa vào tranh trả lời các câu hỏi
- Lớp đọc thầm lại, suy nghĩ (có thể làm nháp, nhỏ)
- Quan sát từng tranh, đọc lời nhân vật trong tranh đọc câu hỏi dưới mỗi tranh.
- Trả lời 4 câu hỏi 4 tranh (Có thể không nhất thiết phải trả lời đúng nguyên lời trong truyện).
- Treo tranh 1 – tranh 4 (theo thứ tự)
- HS trả lời (chốt lời giải đúng).
- Bạn trai đứng vẽ ở đâu ?
-- Nhận xét
- Bạn trai nói với bạn ?
- Bạn gái nhận xét như thế nào ?
- Hai bạn đang làm gì ?
- Gọi HS kể lại toàn câu chuyện
- 2 em khá kể.
Liên hệ: Qua câu chuyện này giúp em rút ra được bài học gì ?
- Nhận xét tuyên dương.
3.3 Hoạt động 2: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu.
Đặt tên cho câu chuyện
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
*Ví dụ:
- Nhận xét
- Chữa bài.
+ Không vẽ lên tường
+ Bức vẽ trên tường
+ Đẹp mà không đẹp
+ Bảo vệ của công
3.4 Hoạt động3: (Viết)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài có mấy yêu cầu ?
- HS phát biểu ý kiến
- Đọc mục lục các bài ở tuần 6 (đọc hàng ngang)
- Nhận xét.
 - HS viết vào vở các bài tập đọc tuần 6.
- Lớp viết vở để chấm.
- Gọi 1 HS lên bảng phụ viết 3 bài tập đọc tuần 6.
 - Chấm 1 số bài.
- Nhận xét
4. Củng cố:
- Bảo vệ của công
- Thực hành tra mục lục sách khi đọc truyện xem sách.
5. Dặn dò :
- Về nhà thực hành qua bài học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5 Lop 2 Chuan.doc