Giáo án Lớp 2 tuần 4 (7)

Giáo án Lớp 2 tuần 4 (7)

Toán

Tiết 17: 49+25

I.Mục tiêu:

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 +25

- Biết giải toán bằng một phép tính cộng .

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Bảng gài, 7 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời.

- Học sinh: Vở ô li, bút, 7 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 470 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1095Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 4 (7)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
Toán
Tiết 17: 49+25
I.Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 +25 
- Biết giải toán bằng một phép tính cộng .
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng gài, 7 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời.
- Học sinh: Vở ô li, bút, 7 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
 9 29 39 
 +63 + 9 + 7 
B.Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (1 phút)
 2. Hình thành KT mới( 14 phút ) 
a. Giới thiệu phép cộng: 49+25
Chục
Đơn vị
4
9
 2
5
7
4
 b. Thực hành: ( 19 phút )
 Bài1: Tính 
 39 69 19 29 
 +22 +24 + 53 +56
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
Số hạng
9
29
9
49
59
Số hang
6
18
34
27
29
Tổng
15
Bài 3
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
H: Lên bảng thực hiện 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học
G: Nêu đề toán: 
- Thực hiện thao tác hướng dẫn trên que tính, giúp HS nhận ra cách thực hiện phép cộng ( que tính )
G: HD thực hiện phép tính
Đặt tính
Thực hiện tính
Đọc kết quả
H: Thực hiện miệng theo gợi ý của GV
H: Nhắc lại cách tính
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Nêu yêu cầu
H: lên bảng thực hiện. Nêu cách thực hiện
- HS làm bài vào vở ( cả lớp )
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu, cách thực hiện
H: Lên bảng thực hiện. 
H+G: Nhận xét, bổ sung, 
G: Nhận xét chung giờ học, 
H: Nhắc lại ND bài học .
chính tả- tập chép 
 bím tóc đuôi sam
I.Mục tiêu:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn đối thoại trong bài Bím tóc đuôi sam ( khoảng 20 phút) 
- Luyện viết đúng qui tắc chính tả iê/ yê (iên/ yên, làm đúng các bài tập
- Phân biệt về phụ âm đầu và vần dễ lẫn ( r/ d/ gi/ ân/ âng ) và làm một số các bài tập 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ chép sẵn đoạn viết + BT 2, 3 
III. Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
Kiểm tra bài cũ : (5phút) 
Viết : nghi ngờ, nghe ngóng, nghiêng ngả. 
Dạy bài mới: (30phút) 
Giới thiệu bài . 
Hướng dẫn tập chép 
a. HD. H. chuẩn bị 
 * Tìm hiểu bài 
Viết chữ khó : Thầy giáo, xinh xinh, khuôn mặt, nói, nín. 
 b. H. chép bài vào vở 
 c. Chấm chữa bài .
HD. H. làm bài tập 
Bài 2. Điền iên/ yên. 
- Yên ổn, cô tiên, chim yến, thanh niên. 
- Viết yên khi là chữ ghi tiếng, iên là vần của tiếng 
Bài 3. r/ d/ gi/ : da dẻ, cụ già, ra vào, cặp da .
C/ Củng cố dặn dò: (5phút) 
 G. nhận xét giờ học.
 H. nhắc lại qui tắc chính tả 
 H. về tập chép
2H. viết trên bảng 
Lớp viết ra nháp, H. +G. NX. 
G. nêu YC. Giờ học 
G. đọc đoạn chép 
2H. đọc đoạn chép 
G. nêu câu hỏi, 2H. TL- NX. 
Đoạn văn nói về cuộc trò truyện giữa ai với ai? Vì sao Hà khóc ? 
Bài chính tả có những dấu câu gì ? 
G. đọc, 2H. viết trên bảng 
Lớp viết ra nháp G. nhận xét (lớp)
G. dặn dò cách viết, H. chép bài 
G. theo dõi uốn nắn 
G. đọc, H. soát lỗi và chữa lỗi (lớp)
G. chấm NX. (7H)
1H. đọc YC. Bài 
H. làm bài (lớp)
1H. chữa bài + nhận xét, G. kết luận 
H. nhắc lại qui tắc 
H. làm bài và chữa bài 
H+G. nhận xét .
Kể chuyện
 bím tóc đuôi sam
I.Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng nói : 
 - Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ, kể được nội dung đoạn 1, 2 của chuyện 
 - Nhớ và kể lại được nội dung đoạn 3 bằng lời kể của mình ( có sáng tạo )
 - Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện. 
 2. Rèn kĩ năng nghe : lắng nghe bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn 
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ 
III. Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
Kiểm tra bài cũ : (5phút) 
Kể chuyện Bạn của Nai Nhỏ
Dạy bài mới : (30phút)
Giới thiệu bài .
*Hướng dẫn kể chuyện a. Kể từng đoạn ( theo tranh minh hoạ Đ1, 2) 
+ Đoạn 1
+Đoạn2: 
+Đoạn 3: Kể lại cuộc gặp gỡ giữa bạn Hà và Thầy giáo bằng lời kể của em 
Kể phân vai, 
dựng lại câu chuyện 
C/ Củng cố dặn dò: (5phút) 
 G. nhận xét giờ học
2H: kể H+G:NX& ĐG. 
G: Nêu MĐYC Giờ học 
1H: Nêu yêu cầu 
H:Cả lớp quan sát từng tranh 
6H: Nhớ lại nội dung để kể 
H:Thi kể 
Lớp theo dõi nhận xét 
G: Nhận xét bổ xung 
1H:Đọc YC. Bài 
G: HD H Kể sáng tạo kết hợp nét mặt, điệu bộ giọng nói ...
H. Tập kể trong nhóm (1bàn/ nhóm)
Đại diện nhóm thi kể 
H+G: Nhận xét 
Lần 1: G. tham gia dẫn chuyện (3H)
Lần 2: 4H. kể theo 4 vai (4H)
Lần 3: Thi kể trong nhóm 
Lần 4: Đại diện kể 
H+G: NX, ĐG.
Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009
Toán
Tiết 18: Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5 thuộc bảng 9 cộng với một số 
- Biết thực hiện phép công có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5, 49 +25 
- Biết thực hiện phép tính 9 công với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20 .
- Biết giải toán bằng một phép tính cộng .
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phiếu học tập
- Học sinh: Vở ô li, bút, SGK
III. Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
 59 39 69 
 + 3 +19 + 6 
B.Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (1 phút)
 2. Luyện tập ( 33 phút ) 
Bài1: Tính nhẩm
9+4 = 9+6 = 9+8 =
Bài 2: Tính
 29 19 89 
 +45 + 9 + 26
Bài 3: ( )
 9+9  19
 9+9  15
Bài 4: Bài toán
Gà trống: 19 con
Gà mái: 25 con
Trong sân có: ..? con
Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
H: Lên bảng thực hiện 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học
G: Nêu yêu cầu 
H: Tính nhẩm, nối tiếp nêu miệng kết quả
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ND
H: Nhắc lại thực hiện phép tính
H: Làm bảng con
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Nêu yêu cầu
H: lên bảng thực hiện. Nêu cách thực hiện
- HS làm bài vào vở ( cả lớp )
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Đọc đề toán .
H+G: Phân tích đề, giúp HS nắm chắc yêu cầu của bài toán.
H: Lên bảng thực hiện .
- Cả lớp làm vào vở 
H+G: Nhận xét, bổ sung
Lên bảng thực hiện .
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
G: Nhận xét chung giờ học, 
H: Nhắc lại ND bài học.
Tập đọc
 Trên chiếc bè
I.Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng 
 - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu 
 - Hiểu nội dung bài tả chuyến du lịch thú vị trên sông của đôi bạn Dế Mèn và Dế Trũi .
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa SGK.
 - Bảng phụ viết câu văn dài .
III. Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
Kiểm ta bài cũ : (5phút)
Đọc : Bím tóc đuôi sam .
Bài mới : (30phút) 
Giới thiệu bài : 
Luyện đọc : 
a. Đọc mẫu :
Luyện đọc + giải nghĩa từ 
 + Đọc từng câu : 
Từ dễ sai : dễ trũi, ngao du, thiên hạ, làng gần, núi xa, bãi lầy, cua kềnh, mắt lồi...
 + Đọc từng đoạn : Mùa chớm/...vắt/...đáy.//
 - Những ...sạm/...cao/...vó/...nước.//
 - Từ : ngao du thiên hạ, ...váng (SGK)- T, 34
 âu yếm: yêu thương trìu mến 
Tìm hiểu bài : 
ghép ba bốn lá bèo sen thành bè
Luyện đọc lại : 
c. Củng cố dặn dò: (5phút) 
- Qua bài em thấy cuộc đi chơi của hai chú dế có gì thú vị ?
 G. nhận xét giờ học 
2H. đọc + TLCH
H+G. NX ĐG 
H. quan sát tranh, giới thiệu trực tiếp 
G. đọc toàn bài .
H. đọc nối tiếp từng câu, chú ý các từ ngữ dễ sai .
H. luyện đọc từ khó .
G.uốn nắn 
H. đọc nối tiếp câu, chú ý đọc một số câu dài 
H. ngắt câu + luyện đọc câu dài 
H. đọc các từ chú giải cuối bài 
G. giải nghĩa thêm từ 
H. đọc từng đoạn trong nhóm .
H. thi đọc giữa các nhóm 
H.đọc thầm và trả lời câu hỏi (SGK).
Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào ? 
3H. đọc cá nhân 
H+G . NX. Bình chọn .
 Tự nhiên xã hội
 Tiết 4: Làm gì để cơ và xương phát triển tốt
I. Mục tiêu: 
 - Biết được tập thể dục hàng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt .
 - Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống .
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Hình minh họa SGK
 - HS: SGK, VBT, 
III. Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ : (2ph)
 - Trò chơi: Xem ai khéo 
B. Dạy bài mới. 
 1. Giới thiệu bài: (1 phút ) 
 2.Nội dung: (29phút ).
a. Làm gì để cơ và xương phát triển tốt
* KL: ( SGK)
b. Trò chơi: Nhấc một vật 
KL: ( SGK)
3. Củng cố dặn dò: (3ph)
G: Hướng dẫn cách chơi.
H: Thực hiện trò chơi.
H+G: Nhận xét.
G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
H: Quan sát hình vẽ và đọc ND bài trong SGK.
G: Nêu câu hỏi
H: Trao đổi, thảo luận trong nhóm đôi
H: Đại diện các nhóm trình bày được những việc nên và không nên làm để cơ và xương phát triển tốt.
H: Phát biểu .
- Liên hệ bản thân.
H+G: Nhận xét, bổ sung.
G: Nêu yêu cầu và hướng dẫn
H: Ra sân thực hiện trò chơi.
- Vài em thực hiện mẫu. Cả lớp quan sát, góp ý.
- Chia thành 2 đội( 1 hàng dọc)
G: Hô khẩu lệnh
H: Tiến hành trò chơi theo hướng dẫn.
H+G: Nhận xét, chỉ ra được những tư thế đúng và chưa đúng.
H: so sánh, nhận biết việc nên làm
H: Đọc mục Bạn cần biết ( SGK).
H: liên hệ
G: Nhận xét tiết học 
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009
Toán
Tiết 19: 8 cộng với một số 8+5
I.Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 +5, lập được bảng cộng 8 với 1 số . 
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng .
- Biết giải toán bằng một phép cộng .
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng gài, 20 que tính
- Học sinh: Vở ô li, bút, 20 que tính.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút 
B.Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (1 phút)
 2. Hình thành KT mới( 14 phút ) 
a. Giới thiệu phép cộng: 8+5
Chục
Đơn vị
8
5
1
3
 8 8+5 = 13
 + 5 5+8 = 13
 13
 Lập bảng cộng dạng 8 cộng với 1 số: 
8+2 8+5 8+8
8+3 8+6 8+9
 8+4 8+7
b. Thực hành: ( 19 phút )
 Bài1: Tính nhẩm 
Bài 2: Tính
 8 8 8 4
 + 3 + 7 + 9 + 8
Bài 3: Tính nhẩm
Bài 4: Giải bài toán
Mai có: 7 tem
Cả hai bạn có ? tem
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
H: Lên bảng thực hiện .
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học
G: Nêu đề toán: Có 8 QT thêm 5 QT. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
H: Thực hiện trên QT để tìm kết quả
- Nêu miệng cách tính và kết quả.
G: HD thực hiện phép tính
H: Lên bảng thực hiện .
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Nhắc lại cách đặt tính .
G: Nêu yêu cầu
H: Tự tìm và nêu miệng kết quả
- HS làm bài vào vở
G: HD học sinh đọc thuộc bảng cộng
H: Nêu yêu cầu, cách thực hiện
H ... phố và đi bộ trên lòng đường.
II. Đồ dùng dạy-học:
- GV: Tranh, ảnh: Đường phố 2 chiều, có vỉa hè, có đèn tín hiệu,...
- H: Quan sát con đường ở gần nhà
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tổ chức hoạt động 
1. ổn định tổ chức 2P
2. Nội dung : 34p 
 a) Giới thiệu đường phố 
- Mỗi đường phố đều có tên, có đường rộng, có đường hẹp, có đường phố đông người và nhiều xe qua lại, có đường phố ít xe, đường phố có vỉa hè và có đường phố không có vỉa hè.
b)Đặc điểm chung của đường phố 
- Trải nhựa, bê tông, đất, đá
- Vỉa hè, nhà cửa, đèn chiếu sáng,....
*Hai bên đường có nhà ở, có cây xanh, có vỉa hè, ............
b) Vẽ tranh 
- Nhớ, kể lại các tình huống làm em bị đau ở nhà, trường hoặc đi trên đường.
c) Trò chơi : Hỏi đường 
3.Củng cố - dặn dò: 3P
G: Giới thiệu nội dung buổi HĐTT 
H: Hát bài hát an toàn giao thông
G: Nêu yêu cầu
H: Quan sát tranh vẽ về đường phố
G: Nêu câu hỏi, HD học sinh chỉ ra được một số đặc điểm của đường phố, âm thanh của đường phố
H: Trao đổi nhóm đôi, trình bày ý kiến
- Tên đường phố
- Đường phố rộng hay hẹp? Có nhiều xe hay ít xe qua lại?
- Con đường có vỉa hè không? Có đèn tín hiệu không?
H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ
G: Kết luận
H: Nhắc lại
G: Nêu yêu cầu, 
H: Kể lại các tình huống làm em bị đau, ở nhà, trường hoặc đi trên đường.
- HS từng cặp kể cho nhau nghe mình đã từng bị đau như thé nào?
H: Lên thực hiện
H+G: Nhận xét, bổ sung, khen thưởng và liên hệ.
H: Quan sát tranh theo HD của GV
G: Đặt câu hỏi, HD học sinh trả lời, nhận ra các đặc điểm của đường phố
- Đường trong ảnh là loại đường gì?
- Hai bên đường em thấy những gì
G: Nhận xét chung tiết HĐTT
 *********************************************************
Thứ tư ngày 12tháng 05 năm 2010. 
Toán
Tiết 174 : luyện tập chung
I)Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, ôn tập về: 
 - Biết xem giờ trên đồng hồ.
- Biết làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 1000.
- Biết làm tính cộng trừ không nhớ các số có 3 chữ số.
- Biết tính chu vi hình tam giác.
 II) Đồ dùng dạy - học:
GV: SGK, bảng phụ, mô hình đồng hồ.
HS: SGK, bảng con
III) Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A) KT bài cũ ( 3’)
B) Bài mới 
1. Giới thiệu bài ( 1’)
2. Luyện tập 	( 33p )
Bài 1: (SGK - T180) 
Thực hành xem đồng hồ 
 ( Dành cho hs khá,giỏi)
Bài 2: Viết các số 728, 699, 801, 740 theo thứ tự từ bé đến lớn
Bài 3: Đặt tính rồi tính
a) 85 - 39 =
75 + 25 =
312 + 7 =
Bài 4: Tính
24 + 18 - 28 =
5 x 8 - 11 =
3 x 6 : 2 =
30 : 3 : 5 = 
Bài 5: Tóm tắt 
( Dành cho hs khá,giỏi)
3. Củng cố - dặn dò ( 3’)
H: Lên bảng thực hiện
G+H: Nhận xét, đánh giá.
G: Nêu yêu cầu tiết học
H: Nêu yêu cầu BT
- Lên bảng làm bài
G + H: Nhận xét, bổ sung 
H: Nêu yêu cầu
G: HD làm mẫu
H: Làm bài vào vở
- Lên bảng chữa bài
G+H: Nhận xét, bổ sung 
H: Nêu yêu cầu BT
G: Hướng dẫn học sinh cách đặt tính
H: Thực hiện đặt tính
H: Lên bảng chữa bài
G+H: Nhận xét, bổ sung 
H: Nêu yêu cầu
G: HD học sinh 
H: Lên bảng làm
- Cả lớp làm bài vào vở
G+H: Nhận xét, bổ sung, chốt lại 
H: Đọc bài toán
G: Hướng dẫn
H: Lên bảng làm bài (1H)
Dưới lớp làm bài vào vở
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nhắc lại ND bài học
T: Nhận xét chung giờ học
H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau
Tiếng Việt
 ôn tập và kiểm tra cuối học kì II ( Tiết 5)
I. Mục đích yêu cầu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng như ở tiết 3 đã nêu.
- Biết cách đáp lời khen ngợi theo tình huống cho trước ( Bt2) và Biết cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ vì sao? ( Bt3).
 II. Đồ dùng dạy - học:
G: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập.
H: SGK.
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5P) 
- Đọc bài 
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2,Ôn tập (30P)
Bài tập 1: Kiểm tra tập đọc
Bài tập 2: (SGK - T142)
Đặt câu hỏi có cụm từ vì sao?
Bài tập 3: (SGK - T142)
Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy vào mỗi ô trống
5,Củng cố - dặn dò: (2P)
H: Đọc và trả lời câu hỏi 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu, ghi tên bài
H: Lên bốc thăm đọc bài trả lời câu hỏi
G: Nhận xét, ghi điểm
H: Đọc yêu cầu và đọc 4 câu văn
H: Làm bài vào vở, nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm của mình
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu của bài
G: Gắn nội dung bài tập lên bảng
H: Lên bảng làm bài
Dưới lớp làm bài vào vở
H+G: Nhận xét, đánh giá
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Nhận xét chung giờ học
H: Tập đọc tốt hơn ở nhà
Tự nhiên xã hội
Tiết 35: ôn tập - tự nhiên( tiếp)
I.Mục tiêu: Sau bài học giúp HS biết
- Khắc sâu những KT đã học về : Động vật, thực vật, nhận biết về bầu trời ban ngày và ban đêm.
- Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II.Đồ dùng dạy học:
G: Tranh, SGK.
H: SGK.
III.Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức hoạt động
A.KTBC: (5P)
Học sinh thuyết minh đồ dùng
B.Bài mới: 
1) Giới thiệu bài : (31p)
2) Nội dung:
a) Tham quan thiên nhiên
Mục tiêu hệ thống những kiến thức đã học về tự nhiên
- Yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ thiên nhiên
Phiếu bài tập
Bảng 1:
Tên cây cối và các con vật sống trên cạn
Tên cây cối và các con vật sống ở dưới nước
Tên cây cối và các con vật sống vừa sống ở cạn vừa sống dưới nước
Tên cây cối và các con vật sống trên không
Ghi chú
Bảng 2:
b) Trò chơi du hành vũ trụ
- Củng cố, dặn dò: ( 3p)
H: Thuyết minh lại nội dung sản phẩm bài học của mình tiết 34
H+G: Nhận xét tiết học
G: Giới thiệu bài - ghi tên bài
 G: Nêu rõ yêu cầu và HD học sinh đi tham quan xung quanh trường học
H: Đi tham quan, dựa vào những quan sát từ thực tế và vốn hiểu biết của bản thân
- Trao đổi cùng các bạn
- Hoàn thành các nội dung phiếu học tập GV đưa ra.
H: Mỗi nhóm cử 1 bạn trình bày lại kết quả của nhóm mình khi trở về lớp học
H+G: Nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm
H: So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa
- Mặt trời và nặt trăng
- Mặt trời và các vì sao
G: Nêu tên trò chơi 
H: Nhắc lại cách chơi
H: Thực hiện chơi trò chơi theo 2 đội
G: Nhận xét đánh giá
H: Nhắc lại nội dung bài học
G: Nhận xét chung giờ học
H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau
 Thứ năm ngày 13 tháng 05 năm 2010. 
Toán
Tiết 175 : luyện tập chung
I)Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, ôn tập về: 
- Biết so sánh các số.
- Biết cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết làm tính cộng trừ không nhớ các số có 3 chữ số.
- Biết giải bài toán về ít hơn có liên quan đến đơn vị đo đọ dài.
 II) Đồ dùng dạy - học:
GV: SGK, bảng phụ.
HS: SGK, bảng con
III) Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A) KT bài cũ ( 3’)
B) Bài mới 
1. Giới thiệu bài ( 1’)
2. Luyện tập ( 33p )
Bài 1: Tính nhẩm (SGK - T181) 
Bài 2: Điền dấu >, <, = vào chỗ trống 
482 ... 480
987 ... 989
300 + 20 + 8 ... 338
400 + 60 + 9 ... 999
Bài 3: Đặt tính rồi tính:
a) 72 - 27 =
602 + 35 =
323 + 6 =
Bài 4: 
Bài giải:
Số mét vải hoa là:
40 - 16 = 24(m)
Đáp số: 24m
 3. Củng cố - dặn dò ( 3’)
H: Lên bảng thực hiện
G+H: Nhận xét, đánh giá.
G: Nêu yêu cầu tiết học
H: Nêu yêu cầu BT
- Lên bảng làm bài
G + H: Nhận xét, bổ sung 
H: Nêu yêu cầu
G: HD làm mẫu
H: Làm bài vào vở
- Lên bảng chữa bài
G+H: Nhận xét, bổ sung 
H: Nêu yêu cầu BT
G: Hướng dẫn học sinh cách đặt tính
H: Thực hiện đặt tính
H: Lên bảng chữa bài
G+H: Nhận xét, bổ sung 
H: Nêu yêu cầu
G: HD học sinh 
H: Lên bảng làm
- Cả lớp làm bài vào vở
G+H: Nhận xét, bổ sung, chốt lại 
H: Nhắc lại ND bài học
T: Nhận xét chung giờ học
H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau
Tiếng Việt
 ôn tập và kiểm tra cuối học kì II ( Tiết 6)
I.Mục đích yêu cầu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng như ở tiết 3 đã nêu.
- Biết cách đáp lời từ chối theo tình huống cho trước ( Bt2) và tìm được bộ phận cho trong câu trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì? ( Bt3). Điền đúng dấu chấm than, dấu phẩy vào chỗ trong đoạn văn ( Bt3).
II.Đồ dùng dạy - học:
G: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập.
H: SGK.
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5P) 
- Đọc bài 
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2,Ôn tập (30P)
Bài tập 1: Kiểm tra học thuộc lòng
Bài tập 2: (SGK - T143)
Nói lời đáp của em...
Bài tập 3: (SGK - T143)
Tìm bộ phận của mỗi câu sau tra lời câu hỏi "Để làm gì?" 
Bài tập 4: (SGK - T143)
Điền dấu chấm than hay dấu phẩy vào những ô trống?
5,Củng cố - dặn dò: (2P)
H: Đọc và trả lời câu hỏi 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu, ghi tên bài
H: Lên bốc thăm đọc trả lời câu hỏi
G: Nhận xét, ghi điểm
H: Đọc yêu cầu, đọc các tình huống
H: Từng cặp lên thực hành đóng vai
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu của bài
H: Làm bài vào vở, nêu kết quả bài của mình
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu yêu cầu, gắn nội dung bài tập lên bảng
H: Lên bảng làm bài
Dưới lớp làm bài vào vở
H+G: Nhận xét, đánh giá
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Nhận xét chung giờ học
H: Tập đọc tốt hơn ở nhà
Tiếng Việt
 ôn tập và kiểm tra cuối học kì II ( Tiết 7)
I.Mục đích yêu cầu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng như ở tiết 3 đã nêu.
- Biết cách đáp lời an ủ theo tình huống cho trước ( Bt2) và dựa vào tranh kể kại được câu chuyện đúng ý và đặt tên theo câu chuyện vừa kể( Bt3).
II.Đồ dùng dạy - học:
G: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập.
H: SGK.
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5P) 
- Đọc bài 
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2,Ôn tập (30P)
Bài tập 1: Kiểm tra học thuộc lòng
Bài tập 2: (SGK - T143)
Nói lời đáp của em...
Bài tập 3: (SGK - T144)
Kể chuyện theo tranh, rồi đặt tên cho câu chuyện
 5,Củng cố - dặn dò: (2P)
H: Đọc và trả lời câu hỏi 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu, ghi tên bài
H: Lên bốc thăm đọc trả lời câu hỏi
G: Nhận xét, ghi điểm
H: Đọc yêu cầu, đọc các tình huống
H: Từng cặp lên thực hành đóng vai
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu, hướng dẫn
H: Quan sát kĩ nội dung từng bức tranh
H: Tập kể theo nhóm, đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp
H+G: Nhận xét, đánh giá
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Nhận xét chung giờ học
H: Tập đọc tốt hơn ở nhà
Thứ sáu ngày 14 tháng 05 năm 2010.
Toán
Tiết 175 : kiểm tra cuối kì II
Chính tả
kiểm tra ( đọc)
( Đề chung toàn ngành)
Tập làm văn
kiểm tra ( viết)
( Đề chung toàn ngành)
 Duyệt của ban giám hiệu tuần 35

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2(9).doc