Buổi sáng:
TẬP ĐỌC: ÔN TẬP - kiÓm tra (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc thêm bài “Bạn có biết”. Kiểm tra lấy điểm tập đọc, HS đọc thông thạo các bài tập đọc đã học suốt học kì II (Phát âm rõ, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ dài, Trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung của bài đọc. Ôn luyện về cách đặt câu hỏi có cụm từ khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, máy giờ.). Ôn luyện về dấu chấm.
- Đọc bài trôi chảy, to, rõ ràng. Làm bài tập nhanh, đúng, chính xác.
- Yêu thích môn học.
TUẦN 35 Thứ hai ngày tháng 5 năm 2011 Buổi sáng: TẬP ĐỌC: ÔN TẬP - kiÓm tra (tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc thêm bài “Bạn có biết”. Kiểm tra lấy điểm tập đọc, HS đọc thông thạo các bài tập đọc đã học suốt học kì II (Phát âm rõ, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ dài, Trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung của bài đọc. Ôn luyện về cách đặt câu hỏi có cụm từ khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, máy giờ...). Ôn luyện về dấu chấm. - Đọc bài trôi chảy, to, rõ ràng. Làm bài tập nhanh, đúng, chính xác. - Yêu thích môn học. II. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. 2/ Luyện đọc thêm bài: “Bạn có biết?” - GV đọc mẫu. - HS đọc từng câu, đoạn, GV kết hợp luyện đọc đúng, ngắt nghỉ hơi. - Thi đọc giữa các nhóm theo đoạn. - 1 -2 HS đọc lại toàn bài – GV nhận xét, tuyên dương. 3/ Kiểm tra tập đọc: 7 em. + Gọi hs lên bảng bắt thăm bài tập đọc. + Theo dõi hs đọc, chỉnh sửa lỗi sai cho hs nếu có và ghi điểm. Đọc đúng từ, tiếng: 4 điểm. Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1 điểm. Đúng tốc độ 45 tiếng/1 phút: 1 điểm. + HS nối tiếp nhau đọc từng câu. + Các nhóm thi nhau đọc. + HS đọc. + 9 – 10 em lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc một đoạn hoặc cả bài như phiếu đã chỉ định. 4/ Luyện tập: Bài 1: Thay các cụm từ khi nào trong các câu hỏi bằng những cụm từ cùng tác dụng (Bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ...) - ... thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp (bao gời, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ...) - Câu hỏi “Khi nào” dùng để hỏi nội dung gì? - Câu hỏi “Khi nào” dùng để hỏi về thời gian. - Hãy đọc câu văn trong phần a/ - Khi nào bạn về thăm ông bà nội? - Yêu cầu hs suy nghĩ để thsy cụm từ khi nào trong câu trên bằng một từ khác. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. + Bao giờ bạn về thăm ông bà nội? + Lúc nào bạn về thăm ông bà nội? + Tháng mấy bạn về thăm ông bà nội? + Mấy giờ bạn về thăm ông bà nội? - Yêu cầu HS làm bài theo cặp, sau đó gọi một số HS trình bày trước lớp. - Nhận xét và ghi điểm cho hs. - HS thực hiện. Bài 2: Ngắt đoạn văn sau thành 5 câu, rồi viết lại cho đúng chính tả. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Ngắt đoạn văn sau thành 5 câu, rồi viết lại cho đúng chính tả. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. * Chú ý: Câu phải diễn đạt 1 ý trọn vẹn, khi đọc câu ta phải hiểu được. - Làm bài theo yêu cầu: Bố mẹ đi vắng. Ở nhà chỉ có Lan và em Huệ. Lan bày đồ chơi ra dỗ em. Em buồ ngủ. Lan đặt em xuống giường rồi hát ru em ngủ. - Gọi 1 HS đọc bài trước lớp (Đọc cả dấu câu) - Vài hs đọc bài. - Nhận xét và cho điểm từng hs. 5/ Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại toàn bài. - Về nhà ôn lạ kiến thức về mẫu câu hỏi Khi nào? Và cách dùng dấu chấm câu. - Chuẩn bị bài sau. TẬP ĐỌC: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 2) I. Mục tiêu: - Đọc thêm bài “Cậu bé và cây si già”. Kiểm tra đọc (Yêu cầu như tiết 1). Ôn luyện về các từ chỉ màu sắc. Đặt câu với các từ đó. Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ khi nào. - Đọc bài trôi chảy, to, rõ ràng. Làm bài tập nhanh, đúng, chính xác. - Yêu thích môn học. II. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS làm bài tập 3, SGK B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Đọc thêm bài “Cậu bé và cây si già”. (Thực hiện như tiết 1) 3. Kiểm tra tập đọc: 7 em. (Thực hiện như tiết 1) 4. Luyện tập: Bài 1: Tìm các từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ dưới đây. - Yêu cầu hs đọc đề bài. - Gọi 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở - Hãy tìm thêm các từ chỉ màu sắc không có trong bài. - Đọc đề trong SGK. - Làm bài: xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ, đỏ tươi, đỏ thẫm. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: xanh nõn, tím, vàng, trắng, đen, ... Bài 2: Đặt câu với với mỗi từ em vừa tìm được ở bài tập 3. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Đặt câu với với mỗi từ em vừa tìm được ở bài tập 2. - Yêu cầu hs tự suy nghĩ và làm bài. - NHận xét và cho điểm những câu hay. Khuyến khích các em đạet câu còn đơn giản đặt lại câu khác hay hơn. - Tự đặt câu, sau đó nối tiếp nhau đọc câu của mình trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. VD: Cả rừng cây là một màu xanh ngắt. Bài 3: Đặt câu hỏi có cụm tè khi nào cho những câu sau. - Yêu cầu hs đọc đề bài tập , - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Gọi một hs đọc câu văn của phần a. a/ Những hôm mưa phùn gió bấc, trời rét cóng tay. - Khi nào trời rét cóng tay. - Yêu cầu cả lớp làm bài tập vào vở . - HS làm bài: b/ Khi nào luỹ tre làng đẹp như tranh vẽ? c/ Khi nào cô giáo sẽ đưa cả lớp đi thăm vườn thú? d/Các bạn thường về thăm ông bà khi nào? - Gọi 1 HS đọc bài làm của mình. - Một số HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Nhận xét và chấm điểm một số bài làm của hs. 5/ Củng cố - Dặn dò: - Gv chốt lại bài học. - Yêu cầu học sinh về nhà tìm thêm các từ chỉ màu sắc và đặt câu với từ tìm được. - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe. TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000. - Bảng cộng, trừ có nhớ. - Xem đồng hồ, vẽ hình. II. Các hoạt động day- học: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - 1HS nêu yêu cầu . - HS viết các số vào vở. Đổi chéo vở để kiểm tra. Bài 2: - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở. 2 HS lên bảng làm bài. - GV chấm 1 số bài, nhận xét. - GV chốt : Cách so sánh các số có ba chữ số. Bài 3: - 1HS nêu yêu cầu BT. - HS thi đua tính nhanh rồi viết vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS nhìn vào hình vẽ rồi trả lời miệng. - Chẳng hạn: Đồng hồ A chỉ 1 giờ 30 phút.( hay 1 giờ rưỡi) nên đồng hồ A ứng với cách đọc C... 3. Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại kiến thức vừa luyện. - Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập. LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000. - Bảng cộng, trừ có nhớ. - Xem đồng hồ, vẽ hình. II. Lên lớp: 1. Gv nêu yêu cầu: 2. Hs luyện tập: a) Phụ đạo: - Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh hoµn thµnh BT trang 89 ë vë bµi tËp. GV theo dõi, giúp đỡ. - GV chÊm mét sè bµi nhËn xÐt. - Tuyªn d¬ng nh÷ng em lµm tèt. b) Bồi dưỡng: Bài 3: Tóm tắt rồi giải. Có một số quyển vở đem chia đều cho 6 bạn, mỗi bạn được 5 quyển. Hỏi tất cả có bao nhiêu quyển vở ? Hs làm bài vào vở luyện. Gv theo dõi, hướng dẫn thêm. - GV chấm, chữa bài: Gv chấm bài 10em. Gọi 1 số em lên bảng chữa bài- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại kiến thức vừa luyện. - Dặn HS về nhà ôn lại bài. RÈN ĐỌC, VIẾT: ÔN TẬP - kiÓm tra I. MỤC TIÊU: - Đọc thêm bài “Hoa mai vàng”. Kiểm tra lấy điểm tập đọc, HS đọc thông thạo các bài tập đọc đã học suốt học kì II (Phát âm rõ, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ dài, Trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung của bài đọc. Ôn luyện về cách đặt câu hỏi có cụm từ khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, máy giờ...). Ôn luyện về dấu chấm. - Đọc bài trôi chảy, to, rõ ràng. Làm bài tập nhanh, đúng, chính xác. - Yêu thích môn học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. KTBC: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. B. BÀI MỚI: 1/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. 2/ Luyện đọc thêm bài: “Hoa mai vàng” - GV đọc mẫu. - HS đọc từng câu, đoạn, GV kết hợp luyện đọc đúng, ngắt nghỉ hơi. - Thi đọc giữa các nhóm theo đoạn. - 1 -2 HS đọc lại toàn bài – GV nhận xét, tuyên dương. 3/ Kiểm tra tập đọc: 7 em. + Gọi hs lên bảng bắt thăm bài tập đọc. + Theo dõi hs đọc, chỉnh sửa lỗi sai cho hs nếu có và ghi điểm. Đọc đúng từ, tiếng: 4 điểm. Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1 điểm. Đúng tốc độ 45 tiếng/1 phút: 1 điểm. + HS nối tiếp nhau đọc từng câu. + Các nhóm thi nhau đọc. + HS đọc. + 9 – 10 em lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc một đoạn hoặc cả bài như phiếu đã chỉ định. 4/ Luyện tập: Bài 2: Ngắt đoạn văn sau thành 5 câu, rồi viết lại cho đúng chính tả. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Ngắt đoạn văn sau thành 5 câu, rồi viết lại cho đúng chính tả. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. * Chú ý: Câu phải diễn đạt 1 ý trọn vẹn, khi đọc câu ta phải hiểu được. - Làm bài theo yêu cầu: Bố mẹ đi vắng. Ở nhà chỉ có Lan và em Huệ. Lan bày đồ chơi ra dỗ em. Em buồ ngủ. Lan đặt em xuống giường rồi hát ru em ngủ. - Gọi 1 HS đọc bài trước lớp (Đọc cả dấu câu) - Vài hs đọc bài. - Nhận xét và cho điểm từng hs. 5/ Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại toàn bài. - Về nhà ôn lạ kiến thức về mẫu câu hỏi Khi nào? Và cách dùng dấu chấm câu. - Chuẩn bị bài sau. RÈN CHỮ: CHỮ HOA: V ( KIỂU 2 ) I. Mục đích, yêu cầu : Biết viết hoa chữ V ( kiểu 2 ) theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết cụm từ ứng dụng Việt Nam thân yêu theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định. Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở. II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chữ - Chữ V cỡ vừa cao mấy li ? có mấy nét ? - Chữ V là 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản: 1 nét móc hai đầu, 1 nét cong phải và 1 nét cong dưới nhỏ. Cách viết: + Nét 1: Viết như nét 1 của các chữ U,Ư,Y + Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1 viết nét cong phải, dừng bút ở đường kẻ 6. + Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút viết 1 đường cong dưới nhỏ cắt nét 2 tạo thành vòng xoắn nhỏ dừng bút gần đường kẻ 6. - Cho học sinh viết bóng - Học sinh viết bảng con 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Gọi học sinh đọc cụm từ ứng dụng: Việt Nam là Tổ quốc thân yêu của chúng ta. - Những chữ cái nào cao 2,5 li? - Chữ cái nào cao 1,5 li? - Các chữ cái còn lại cao mấy li? - Yêu cầu học sinh viết vào bảng con 4. Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Yêu cầu HS viết vào vở rèn chữ 6. Củng cố, dặn dò: - Chấm một số bài. - Nhận xét. Thứ ba ngày tháng 5 năm 2011 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Nhân, chia trong phạm vi bảng nhân và bảng chia đã học. - Thực hành, vận dụng bảng nhân và bảng chia trong tính, giải bài toán,... - Tính chu vi hình tam giác. II. Các hoạt động day- học: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - 1HS nêu yê ... ớp giải vào vở - GV chấm1 số bài. Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV chốt kiến thức vừa luyện. - Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập. LTVC:: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 6) I. Mục tiêu: - Đọc thêm bài “Lá cờ”. Kiểm tra đọc (Yêu cầu như tiết 1). Ôn luyện cách đáp lời từ chối của người khác trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. Cách đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì. Cách dùng dấu chấm than, dấu chấm phẩy. - Đọc bài trôi chảy, to, rõ ràng. Làm bài tập nhanh, đúng, chính xác. - Yêu thích môn học. II. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Giới thiệu bài: 2. Đọc thêm bài “Lá cờ”. (Thực hiện như tiết 1) 3. Kiểm tra học thuộc lòng: 10 em. (Thực hiện như tiết 1) 4. Luyện tập: Bài 1: Nói lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - ... Nói lời đáp cho lời từ chối của người khác trong một số tình huống. - Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong bài. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp theo dõi. - Yêu cầu hs nêu lại tình huống a. - Em xin anh cho đi xem lớp anh đá bóng. Anh nói: “Em ở nhà làm cho hết bài tập đi.” - Nếu em ở trong tình huống trên, em sẽ nói gì với anh trai? - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Vâng em sẽ ở nhà làm hết bài tập./ Nhưng em đã làm hết bài tập rồi, anh cho em đi nhé?/ ... - Nhận xét, sau đó yêu cầu hs suy nghĩ và tự làm các phần còn lại của bài. b/ Thế thì bọn mình cùng đi cho vui nhé./ Tiếc thật, nếu ngày mai bạn không chơi bóng thì cho tớ mượn chơi nhé./ Không sao, tớ đi mượn bạn khác vậy./... - Gọi một số hs trình bày trước lớp. - Một số hs trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Nhận xét và cho điểm từng hs. Bài 2: Tìm bộ phận của mỗi câu sau trả lời câu hỏi Để làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - ...tìm bộ phận của mỗi câu sau trả lời câu hỏi Để làm gì? - Yêu cầu hs đọc lại các câu văn trong bài. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp theo dõi. - Yêu cầu hs đọc lại câu a. - Để người khác qua suối không bị ngã nữa, anh chiến sĩ kê lại hòn đá bị kênh. - Anh chiến sĩ kê lại hòn đá để làm gì? - Để người khác qua suối không bị ngã nữa - Đâu là bộ phận trả lời câu hỏi có cụm từ Để làm gì trong câu văn trên? - Để người khác qua suối không bị ngã nữa. - Yêu cầu hs suy nghĩ và tự àm bài. Sau đó, một số hs trình bày trước lớp. a/ Để an ủi sơn ca. b/ Để mang lại iềm vui cho ông lão tốt bụng. - Nhận xét và cho điểm từng hs. Bài 3:Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào những ô trống trong truyện vui sau: 5. Củng cố - Dặn dò: - GV chốt lại bài học - Về nhà tập kể về con vật mà em biết cho người thân nghe. - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe. TẬP ĐỌC: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 7) I. MỤC TIÊU: - Đọc thêm bài “Cháy nhà hàng xóm”. Kiểm tra đọc (Yêu cầu như tiết 1). Ôn luyện cách đáp lời an ủi. Kĩ năng kể chuyện theo tranh minh hoạ. - Đọc bài trôi chảy, to, rõ ràng. Làm bài tập nhanh, đúng, chính xác. - Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Đọc thêm bài “Cháy nhà hàng xóm”. (Thực hiện như tiết 1) 3. Kiểm tra học thuộc lòng: 9 em. (Thực hiện như tiết 1) 4. Luyện tập: Bài 1: Nói lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - ... Nói lời đáp cho lời an ủi của người khác trong một số tình huống. - Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong bài. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp theo dõi. - Yêu cầu hs đọc lại câu a. - Em bị ngã đau. Bạn chạy đến đỡ em dậy, vừa xoa chô đau cho em vừa nói: “Bạn đau lắm phải không?” - Nếu em ở trong tình huống trên, em sẽ nói gì với bạn? - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kién: Cảm ơn bạn. Chắc một lúc nữa là hết đau thôi./ Cảm ơn bạn. Mình hơi đau một chút thôi./... - Nhận xét, sau đó yêu cầu hs suy nghĩ và tự làm các phần còn lại của bài. b/ Cháu cảm ơn ông. Lần sau cháu sẽ cẩn thận hơn./ Cháu cảm ơn ông. Nhưng cháu tiếc cái ấm ấy lắm. Không biết có tìm đẹơc chiếc ấm khác đẹp hơn thế nữa không./... - Gọi một số hs trình bày trước lớp. - Một số hs trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét. - Nhận xét và cho điểm Bài 2: Kể chuyện theo tranh, rồi đặt tên cho câu chuyện. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - ... kể chuyện theo tranh, rồi đặt tên cho câu chuyện. - Yêu cầu hs quan sát từng bức tranh - Quan sát tranh minh hoạ. - Bức tranh 1 vẽ cảnh gì? - Một bạn trai đang trên đương đi học. Đi trước bạn là một bé gái mặc chiếc váy hồng thật xinh xắn. - Chuyện gì đã xảy ra sau đó? Hãy quan sát và tiàm câu trả lời ở bức tranh thứ 2. - Bỗng nhiên, bé gái bị vấp ngã sóng xoài trền hè phố. Nhìn thấy vậy, bạn Nạm vội vàng chạy đến nâng bé lên. - Bức tranh thứ 3 cho ta biết điều gì? - Ngã đau quá nên bé gái cứ khóc hoài. Nam nhẹ nhàng phủi đất cát trên người bé và an ủi: “Em ngoan, nín đi nào. Một lát nữa em sẽ hết đau thôi;” - Bức tranh 4 cho ta thấy thái độ gì của hai anh em? - Hai anh em vui vẻ dắt tay nhau đi đến trường. - Yêu cầu hs chia nhóm, mỗi nhóm 4 hs cùng tập kể lại truyện trong nhóm, sau đó gọi một số hs trình bày trước lớp. - Kể chuyện theo nhóm. - Kể chuyện trước lớp, cả lớp nghe và nhận xét lời kể của các bạn. - Nhận xét và cho điểm từng hs. - Dựa vào nội dung câu chuyện, hãy suy nghĩ và đặt tên cho truyện. - Suy nghĩ, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Giúp đỡ em nhỏ, Cậu bé tốt bụng... 5. Củng cố - Dặn dò: - Khi đáp lại lời an ủi của người khác, chúng ta cần phải có thái độ như thế nào? - Về nhà ôn lại kiến thức và chuẩn bị bài sau. - Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................... LTVC: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 8) I. MỤC TIÊU: - Ôn luyện về từ trái nghĩa. Cách dùng dấu câu trong một đoạn văn. Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về em bé. - Đọc bài trôi chảy, to, rõ ràng. Làm bài tập nhanh, đúng, chính xác. - Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: Xếp các từ cho dưới đây thành từng cặp từ trái nghĩa. - Yêu cầu hs đọc yêu cầu - 1 hs đọc yêu cầu - Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 bảng từ như SGK, 1 bút dạ màu sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài. - Các nhóm thảo luận để tìm từ. Đại diện các nhóm trình bày. - Nghe các nhóm trình bày và tuyên dương nhóm tìm đúng, làm bài nhanh. Bài 2: Em chọn dấu câu nào đề điền vào mỗi ô trống. - Bài tập yêu cầu chúg ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chọn dấu câu đề điền vào mỗi ô trống. - Yêu cầu hs syu nghĩ để tự làm bài. - Làm bài theo yêu cầu. - Gọi hs chữa bài. - Theo dõi bài bạn và nhận xét. - Nhận xét và cho điểm hs. Bài 3: Hãy viết từ 3 đến 5 câu nói về em bé của em (hoặc em bé của nhà hàng xóm). - Yêu cầu hs đọc đề bài. - HS đọc. - Em bé mà em định tả là em bé nào? - Tên của em bé là gì? - Hình dáng của em bé có gì nổi bật? (Đôi mắt, khuôn mặt, mái tóc, dáng đi...) - Tính tình của em bé có gì đáng yêu? - Yêu cầu hs syu nghĩ và viết bài. - Viết bài. - Gọi một số hs đọc bài trước lớp. - Nhận xét và cho điểm từng hs. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV chốt lại bài học. - Về nhà xem lại bài. - HS lắng nghe. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ********************************** chÝnh t¶: kiÓm tra ®äc hiÓu- luyÖn tõ vµ c©u ( §Ò do chuyªn m«n ra ) tËp lµm v¨n: KiÓm tra viÕt ( chÝnh t¶- tËp lµm v¨n ) ( §Ò do chuyªn m«n ra ) *************************** ®¹o ®øc: Thùc hµnh kü n¨ng cuèi kú II vµ cuèi n¨m I. Mục đích, yêu cầu: Hệ thống lại các kiến thức ở cuèi học kì II vµ cuèi n¨m. Giúp HS thực hánh tốt các hành vi đạo đức đã được học ở cuèi kì II vµ cuèi n¨m. Từ đó biết vận dụng tốt vào cuộc sống hàng ngày. II. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài. 2. Thực hành. Thảo luận nhóm: Lớp chia thành 3 nhóm thảo luận 3 nội dung sau: Bài 1: LÞch sù khi ®Õn nhµ ngêi kh¸c Nh thÕ nµo gäi lµ lÞch sù khi ®Õn nhµ ngêi kh¸c? V× sao c¸c em ph¶i lÞch sù khi ®Õn nhµ ngêi kh¸c? Bài 2: Gióp ®ì ngêi khuyÕt tËt V× sao cÇn gióp ®ì ngêi khuyÕt tËt? Em cÇn lµm gÝ ®Ó gióp ®ì ngêi khuyÕt tËt? Em cÇn ®èi x÷ víi nh÷ng ngêi khuyÕt tËt nh thÕ nµo? Bài 3: B¶o vÖ loµi vËt cã Ých V× sao c¸c em cÇn b¶o vÖ c¸c loµi vËt cã Ých? Em ®· lµm g× ®Ó b¶o vÖ c¸c loµi vËt cã Ých? Liên hệ ®Õn bản thân từng HS xem bản thân đã làm tốt công việc này chưa ? Đại diện các nhóm trình bày. GV chốt lại các ý kiến đúng- Nhận xét đánh giá- Nhắc nhỡ học sinh làm tốt các hành vi vừa học. 3. Củng cố, dặn dò: Nhắc nhở HS thực hiện tốt các hành vi đạo đức đã học. Sinh ho¹t : líp I. Môc tiªu: Häc sinh thÊy ®îc u vµ khuyÕt ®iÓm cña b¶n th©n trong tuÇn qua vÒ häc tËp vµ rÌn luyÖn. Tõ ®ã biÕt ph¸t huy u ®iÓm kh¾c phôc tån t¹i ®Ó v¬n lªn. BiÕt ®îc kÕ ho¹ch tuÇn tíi ®Ó thùc hiÖn tèt. II. Néi dung sinh ho¹t: 1. Sinh ho¹t v¨n nghÖ. 2. Líp trëng nhËn xÐt chung. 3. Líp th¶o luËn 4. Gi¸o viªn nhËn xÐt. NÒ nÕp: S¸ch vë t¬ng ®èi ®Çy ®ñ, s¹ch ®Ñp. §å dïng häc tËp kh¸ ®ñ. VÒ häc tËp: Mét sè em ch¨m chØ, ngoan ngo·n, siªng ph¸t biÓu. VÖ sinh th©n thÓ: S¹ch sÏ, gän gµng. Tån t¹i: Mét sè em ®äc, viÕt yÕu cÇn cè g¾ng 5.B×nh bÇu c¸ nh©n vµ tæ xuÊt s¾c. * KÕ ho¹ch tuÇn tíi: Dùa trªn kÕ ho¹ch cña nhµ trêng vµ liªn ®éi. a. Häc tËp: Häc vµ lµm bµi cò tríc khi ®Õn líp. C¸c b¹n häc sinh giái kÌm c¸c b¹n häc sinh yÕu häc bµi. Trong giê häc chó ý nghe gi¶ng, ph¸t biÓu x©y dùng bµi. b. NÒ nÕp: Thùc hiÖn tèt néi quy cña trêng vµ líp ®Ò ra. §i häc ®óng giê, nghØ häc cã giÊy xin phÐp. Ca móa h¸t tËp thÓ dôc vµ xÕp hµng ra vµo líp nghiªm tóc. VÖ sinh líp häc vµ vÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ, lµm vÖ sinh ë khu vùc quy ®Þnh.
Tài liệu đính kèm: