Giáo án Lớp 2 tuần 35 (7)

Giáo án Lớp 2 tuần 35 (7)

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2 + 3: Tập đọc:

 ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC HỌC THUỘC LÒNG

 (tiết 1+ 2)

I. Mục tiêu:

1, KT: Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 ( phát âm rõ, tố độ 50/ tiếng trên phút ); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài ( trả lời được câu hỏi nội dung đoạn đọc.

 - Biết thay thế cụm từ khi nào bằng các cụm bao giờ, lúc nào, mấy giờ, trong câu ở bài tập 2; ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu rõ ý ( BT3).

+ Tìm được vài từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đặt được câu với từ chỉ màu sắc tìm được ( BT2, BT3)

 

doc 27 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1207Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 35 (7)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35: 	
Sáng :	 Thứ 2 ngày 10 tháng 5 năm 2010.
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc: 
 Ôn tập kiểm tra tập đọc học thuộc lòng 
 (tiết 1+ 2)
I. Mục tiêu:
1, KT: Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 ( phát âm rõ, tố độ 50/ tiếng trên phút ); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài ( trả lời được câu hỏi nội dung đoạn đọc.
 - Biết thay thế cụm từ khi nào bằng các cụm bao giờ, lúc nào, mấy giờ, trong câu ở bài tập 2; ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu rõ ý ( BT3).
+ Tìm được vài từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đặt được câu với từ chỉ màu sắc tìm được ( BT2, BT3) 
 - Đặt được câu hỏi có cụm từ khi nào ( 2 trong số 4 câu ở bài tập 4)
 *Tìm đúng và đủ các từ chỉ màu sắc (BT3) Thực hiện được đầy đủ (BT 4).
2, KN: Rèn kĩ năng đọc đúng rõ ràng, rành mạch các bài đã đọc. trả lời được các câu hỏi và làm đúng các bài tập.
3, TĐ: GD cho HS có ý thức ôn luyện và tự giác làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học : 
 Phiếu ghi tên các bài tập đọc vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung - TG
 HĐ của Giáo viên 
HĐ của HS 
B.KTBC: (2)
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (2')
2.
Ôn tập(32)
 Kiểm tra đọc; 
3. Thay cụm từ khi nào bồng cụm từ thích hợp (4)
4, Ngắt đoạn văn thành 5 câu. viết lại cho đúng chính tả.
(10’)
Tiết 2
Kiểm tra đọc (15’)
2. Tìm các từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ.
 (7’)
3, Đặt câu với từ vừa tìm được.
 (8’)
 4, Đặt câu hỏi có cụm từ khi nào?(8’)
C. Củng cố, dặn dò (2' )
- KT sự chuẩn bị của HS 
- Trực tiếp và ghi đầu bài.
- Cho từng HS lên bốc thăm 
- Y/c HS chuẩn bị và đọc bài theo phiếu đã định.
- Y/c HS đọc theo nội dung đã bốc thăm
- GV đặt câu hỏi theo nội dung vừa đọc
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Nêu yêu cầu bài tập, cho HS làm bài theo nhóm trình bày.
- Nhận xét, chữa.
a, Bao giờ ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ ) .về quê thăm ông bà nội ?
b, Tháng mấy ( bao giờ, lúc nào, mấy giờ) các bạn đón tết trung thu.
c, Mấy giờ ( bao giờ, lúc nào) bạn đi đón em 
gái ở lớp mẫu giáo.
- Đọc yêu cầu và đoạn văn 
- Cho HS làm VBT 
- Gọi 2 HS làm bảng phụ 
- Nhận xét, chữa bài 
- Bố mẹ đi vắng, ỏ nhà chỉ có lan và em Huệ. Lan bày đồ đồ chơi ra dỗ em. Em buồn ngủ. Lan đặt em nằm xuống gường rồi hát cho em ngủ.
- Thực hiện như tiết 1.
- Gọi HS đọc đoạn thơ trong SGK
- Y/c HS làm VBT ( gạch chân từ chỉ màu sắc ).
- Gọi 2 HS lên bảng chữa, nhận xét.
( xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ, đỏ tươi, đỏ thắm).
- Y/ c HS suy nghĩ đặt câu với hai từ vừa tìm được 
- nhận xét, bổ xung.
+ Dòng sông quê em nước xanh mát.
 + lácờ tổ quốc màu đỏ tươi
 *Bầu trời mùa thu xanh ngắt.
- Nêu y/c cho HS làm vào vở 
- Gọi HS đọc bài làm 
- Nhận xét – chữa bài.
a, Khi nào trời rét cóng tay?
b, Khi nào lũy tre làng đẹp như tranh vẽ ?
c, Khi nào cô giáo sẽ đưa các bạn thăm vườn thú?
d, Khi nào các bạn thường đi thăm ông bà ?
- Nhắc lại nội dung bài
- Vn ôn lại bài
- Theo dõi
- Bốc thăm và đọc bài
- Đọc 
- Trả lời 
- 1HS đọc y,c
- 1 HS đọc làm bài vào VBT chữa bài.
- Đặt câu VBT
- nhận xét 
- HS làm bài vào 
vở 
- Nhận xét 
- Nghe
- nhớ
Tiết 4: Toán 
 Luyện tập chung (T 178, 179)
 I. Mục tiêu: 
	1. KT: HS biết đọc , viết, so sánh các số trong phạm vi 1000.
thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20. Biết xem đồng hồ.
 *BT5, BT3 cột 2.
 2. KN: Rèn K/n làm các dạng bài tập trên thành thạo.
	3. TĐ: HS có ý thức tự giác làm bài tập. trình bày khoa học.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy.
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lại bài tập 1: (Tr 172)
- 4 HS lên bảng đọc 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :(2' )
- Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
- Theo dõi
2, HD ôn tập 
 (30’)
- Yêu cầu HS làm bài 
- Theo dõi.
Bài 1: Số? 
Bài 2 :Tính 
> ,< , = 
Bài 3: số ?
Bài 4 : 
*Bài 5: Số ?
- Nêu yêu cầu bài tập và HD cách làm .
- Gọi 3 HS lên bảng làm – lớp làm vào vở.
 - Nhận xét.
- Y/ c HS nhắc lại cách so sánh các số.
- Cho HS làm bài bảng con.
- Chữa bài.
 302 < 310 200 + 20 + 2 < 322
 888 > 500 + 42 600 + 80 + 4 > 648
 5 42 = 500 + 42 400 +120 + 5 = 525
- Y/c HS làm vào vở gọi 4 HS lên bảng 
Nhận xét – Chữa bài.
*
- Y/c HS quan sát mô hình đồng hồ và nêu miệng mỗi đồng hồ ứng với cách đọc nào ?
- Nhận xét – kết luận:
+ Đồng hồ A ứng với cách đọc C
+ Đồng hồ B ứng với cách đọc B
+ Đồng hồ C ứng với cách đọc A
- Y/c HS nêu yêu cầu bài tập.
- Vẽ theo hình mẫu.
- HD cách vẽ : Nhìn hình mẫu chấm các điểm.
sau đó nối các điểm này lại để có hình vẽ như hình mẫu 
- Cho HS vẽ vào vở.
- làm bài vào vở 3 HS lên bảng làm. nhận xét.
- Đọc đồng thanh
- 2 HS nhắc lại làm bảng con .
- Nêu yêu cầu
- 2 HS khá
nêu kết quả 
- quan sát và nêu cách đọc.
- Quan sát vẽ vào vở 
C. Củng cố, dặn dò
( 3')
 - Hệ thống lại nội dung bài 
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. 
- Nghe
- Thực hiện 
Chiều:	 Thứ 2 ngày 10 tháng 5 năm 2010
Tiết 1:BD toán : Luyện tập 
BD HS khá - G
BD HS Y
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
+ 34 602 + 37 563 + 34
27 602 563
 + + +
 34 37 34
 61 639 597
236 - 130 29 + 36 100 - 52
236 29 100
 - + -
 130 36 52
 106 65 48
Bài 2: Tính chu vi hình tứ giác sau:
 Bài giải 
 Chu vi hình tứ giác là: 
+ 10 + 9 = 64 ( cm)
 Đáp số : 64 cm
Bài 1: Tính 
322 502 672
 + + +
 436 103 327
 758 605 999
25 67 42
 - - -
 17 29 38
 08 38 04
Bài 2: Tính chu vi hình tam giác sau:
 Bài giải 
 Chu vi hình tam giác là: 
+ 6 + 8 = 19 ( cm)
 Đáp số : 19 cm
Tiết 2: Tiếng việt (BS)
TL văn : Kể về người thân 
.I. Mục tiêu: 
	1. KT: - Biết kể về nghề nghiệp của người thân theo các câu hỏi gợi ý viết thành thạo đoạn văn ngắn.
	2. KN: Rèn kĩ năng kể và viết được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn.
 3. TĐ: HS tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh, b/p
III. Các hoạt động dạy học :
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:( 4' )
- Gọi 2 HS đọc bài Lượmvà trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm
- 5 HS đọc 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
(2’) 
- Trực tiếp ghi đầu bài lên bảng 
- Theo dõi
2.HD ôn luyện :
 (39’)
- Theo dõi
- Nêu yêu cầu : Giúp HS nắm được yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS nói người thân em kể là ai.
- Cho HS kể theo cặp.
- Gọi vài HS kể trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn người kể hay.
- VD : Bố em là kĩ sư nhà máy đường của tỉnh.
hàng ngày bố phải vào nhà máy làm việc.
Công việc của bố em rất có ích vì mọi người ai cũng thích ăn đường.
- 3, 4 HS nói 
kể theo cặp kể trước lớp nhận xét 
Bài 2: Viết 
- Nêu yêu cầu: Khi viết phải chú ý đặt câu đúng, sử dụng dấu chấm, dấu phẩy đúng chỗ, biết nối kết câu thành bài văn.
- Yêu cầu HS viết bài văn vào vở.
- Gọi nhiều HS đọc bài làm.
- Nhận xét cho điểm một số bài.
Viết bài vào vở đọc bài làm nhận xét lắng nghe
C. Củng cố, dặn dò ( 5' )
- Gọi 2 HS nhắc lại ý chính
- Vn đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- Nhắc lại
- nhớ , thực hiện
Tiết 3:
Rèn viết chữ đẹp
 ( Viết phần luyện viết ở vở tập viết)
 Nguyễn ái Quốc , Nguyễn ái Quốc
 Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Hồ Chí Minh 
 Đà Nẵng, Đà Nẵng, Đà Nẵng, Đà Nẵng 
 Tuyên Quang, Tuyên Quang, Tuyên Quang
 Quảng Bình, Quảng Bình, Quảng Bình
 Long An , Long An, Long An, Long An
Sáng Thứ 3 ngày 11 tháng 5 năm 2010
Tiết 1: 
 Luyện tập chung ( T180)
 I. Mục tiêu: 
	1. KT: Thuộc bảng nhân chia đã học để tính nhẩm. Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.Biết tính chu vi hình tam giác.
 * BT4, BT5
 2. KN: Rèn kĩ năng giải toán thành thạo
	3. TĐ: HS độc lập tự giác học tập và làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc nhân 3,4 
- 4 HS lên bảng đọc 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :(2' )
- Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
- Theo dõi
2, HD ôn tập 
 (30’)
- Yêu cầu HS làm bài 
- Theo dõi.
Bài 1: Tính nhẩm 
Bài 2 :Đặt tính rồi tính 
Bài 3: Giải toán 
 *Bài 4 : 
* Bài 5: Viết hai số mà mỗi số có ba chữ số giống nhau.
- Nêu yêu HS nhẩm và nêu kết quả 
2 x 9 = 18 16 : 4 = 4 3 x 5 = 15 2 x 4 = 8
3 x 9 = 27 18 : 3 = 6 5 x 3 = 15 4 x 2 = 8
4 x 9 = 36 14 : 2 = 7 15 : 5 = 5 8 : 2 = 4
5 x 9 = 45 25 : 5 = 5 15 : 5 = 3 8 : 4 = 2
- Y/ cầu HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cho HS làm vào bảng con.
a, 42 85 452 b, 38 80 862
 + - + + - -
 36 21 517 27 35 310
 78 64 949 65 45 552
- Y/c HS nêu yêu cầu bài tập.
 - Y/c HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác.
 - Gọi 1HS lên bảng lớp làm bài tập vào vở.
 - Nhận xét, chấm điểm.
 Bài giải 
 Chu vi hình tam giác là:
 5 + 6 + 3 = 14 (cm )
 Đáp số : 14 cm.
- Đọc bài toán - y/c HS giải vào vở .
Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
 Bài giải 
 Bao gạo nặng :
 35 + 9 = 44 ( kg) 
 Đáp số: 44 kg
+ Viết số : 888, 999
- nhẩm và nối tiếp nhau nêu kết quả 
- HS làm vào bảng con 
- nhận xét 
- Làm bài vào vở. chữa bài .
- Nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở, nhận xét .
- 1 HS Khá lên bảng viết 
C. Củng cố, dặn dò 
( 3' ) 
 - Hệ thống lại nội dung bài 
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. 
- Nghe
- Thực hiện 
Tiết 2 : 
Chính tả:
 Ôn tập – Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
 ( T3).
I. Mục tiêu: 
	1. KT: Kiểm tra đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34. phát âm rõ tốc độ 50 tiếng trên / phút. hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài ( trả lời được câu hỏi nội dung đoạn đọc).
 - Ôn biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu ( 2 trong 4 câu ở bài tập 2); đặt đúng dấu chấm hỏi, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn (bài tập 3).
 * BT2.
 	2. KN: Rèn kĩ năng đọc to rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học làm đúng bài tập đọc.
	3. TĐ: HS có ý thức tự giác ôn luyện.
II. Đồ dùng dạy học : Phiếu ghi tên các bài tập đọc học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(2' )
- Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
- Theo dõi
2, Kiểm tra đọc (15’)
- Thực hiện như tiết 1.
- Thực hiện
3. Đặt câu có cụm từ ở đâu ?
( 10’)
3, Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống.
 (8’)
- Nêu y/c bài tập.
- Cho HS làm vào vở bài tập.
- Gọi HS đọc kết quả.
a, Đàn trâu đang thung thẵng gặm cỏ ở đâu ?
b, Chú mèo mướp vẫn nằm lì ... g. (15’)
- 
gọi từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài học và chuẩn bị bài trong ( 2’)
- y/ c HS học thuộc lòng theo phiếu đã định.
- nhận xét, cho điểm.
- từng HS lên bốc thăm và chọn bài.
3. Nói lời đáp của em 
( 6’)
Bài 4: Tìm bộ phận của câu TLCH để làm gì ?
 (7’)
5, Điền dấu chấm hay dấu chấm hay dấu phẩy vào 
 (8’)
Cho HS thực hành đóng vai theo cặp.
- Nhận xét – KL : 
a, Anh ơi cho em đi xem lớp anh đá bóng với.
Em ở nhà học bài đi.
Thôi vậy nhưng lần sau anh phải cho em đi với nhé. 
b, cho tớ mượn quả bóng với.
- Mình cũng đang chuẩn bị đi đá.
- Hay quá thế chúng mình cùng đi chơi được không?
- Nêu yêu cầu BT
- Y/ c HS tìm trong từng câu cụm từ trả lời câu hỏi để làm gì ?
- Y/c HS làm VBT – chữa bài.
a, Để người qua suối không bị ngã nữa, anh chiến sĩ kê lại hòn đá bị kênh.
b, Bông cúc trắng tỏa hương thơm ngào ngạt để an ủi sơn ca.
c, Hoa dạ hương xin trời  cho ông lão tốt bụng.
- Giọi HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào VBT
- Nhận xét, chữa.
 ở trường thầy giáo nói với dũng. ồ 
dạo này em chóng lớn quá 
Dũng trả lời.
thưa thầy đó là ngày nào  đấy ạ.
- Đặt câu
Thực hành theo cặp 
- nhận xét 
- Làm VBT
Đọc bài làm bài.
-1 em lên bảng làm
- lớp làm VBT
- chưa bài 
C. Củng cố, dặn dò ( 3' )
- Gọi 1HS nhắc lại bài vừa viết
- Vn xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Nghe
- Thực hiện
Chiều : Thứ 5 ngày 6 tháng 5 năm 2010
Tiết 1: BD tiếng việt
 Luyện từ và câu
 BDhs Khá- G 
BD HS – TB- y
Bài 1 : Trái nghĩa với mỗi từ sau: 
 ướt / khô vui / buồn 
 nóng / lạnh quên / nhớ
 ít/ nhiều khóe/ cười 
Bài 2: Hãy xếp các công việc dưới đây vào bảng sau:
- Lái xe, làm đường, cầy ruộng, gặt lúa , lắp điện. 
 Công nhân nông dân 
 lái xe cầy ruộng
 làm đường gặt lúa 
 xây nhà 
 lắp điện 
Bài 3 : Đoạn văn sau cần đặt dấu phẩy sau những chữ nào để câu rõ nghĩa.
 Bác Hồ sống rất giản dị, nhưng rất có nề nếp. Sáng nào cũng vậy, cứ khoảng bốn rưỡi, năm giờ. người đã dậy dọn dẹp chăn màn, đồ đạc rồi chạy xuống, bờ suối tập thể dục và tắm rửa. 
1, Xếp các từ dướ đây thành từng cặp 
từ trái nghĩa :
a, đẹp , ngắn, thấp , sấu, lạnh , cao , dài.
b, Lên , yêu , xuống, ghét, chê , khen. 
trời/ trên /đất/ngày /đêm/ dưới .
 Đáp án 
a, Đẹp / xấu ; ngắn / dài .
 nóng /lạnh ; cao thấp.
b, lên/ xuống ; yêu/ gét ; chê khen.
c, Trời / đất ; trên, dưới ngày/ đêm.
Bài tập 2:
Tìm các từ chỉ nghề nghiệp mà em biết.
- công nhân, nông dân, công an, bác sĩ giáo viên bộ đội, thợ may , phi công, nghệ sĩ , diễn viên.
Tiết 2: Thể dục 
 sơ kết học kì ii
I. Mục tiêu: 
	1. KT: Hệ thống những nội dung chính đã học trong học kì 
	2. KN: Rèn HS những kĩ năng đã học ở học kì 
	3. TĐ: Có ý thức trong học tập và yêu thích môn học 
II. Chuẩn bị: sân ,còi
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Đ/L
Phơng pháp tổ chức
1. Phần mở đầu: 
- Tập hợp lớp, nêu nội dung Yc tiết học
2'
 Gv
- Y/c HS chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối
- Trò chơi "Diệt con vật có hại "
5'
 x x x x x
 x x x x x
2. Phần cơ bản: 
- Sơ kết học kì II
- Gv cùng HS điểm lại những kiến thức và kĩ năng đã học ở lớp 2. Những nội dung gì các em đã học tốt và những gì cần phải cố gắng khắc phục trong học kì II.
- Gv y/c từng tổ tự bình chọn những HS học tốt môn thể dục và cho một số hs lên thực hành
- Gv công bố kết quả học tập, tuyên dương những cá nhân đợc các tổ bầu chọn
- Trò chơi " Bịt mắt bắt dê "
- Gv nhắ lại cách chơi 
- Y/c HS cùng chơi
15'
5'
- Đội hình
 Gv
x x x x x
x x x x x
x x x x x 
- Đội hình vòng tròn
3. Phần kết thúc: 
- Cúi ngơi thả lỏng
- Gv cùng HS hệ thống lại bài
- Vn ôn lại bài
4'
 Gv
 x x
 x x
 x x
 x x 
Sáng : Thứ 6 ngày 14 tháng 5 năm 2010
Tiết 1: TLV: 
 Kiểm tra cuối Học kì ii
 (chuyên nôm nhà trường ra đề) 
..
 Tiết 2: Âm nhạc 
 Ôn tập biểu diễnbài hát.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Ôn tập một số bài hát đã học [r học kì II và tập biểu diễn một vài bài hát đó.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hát đúng giai điệu và thuộc lời ca và biểu diễn mạnh dạn.
 3. Thái độ: HS yêu thích môn học và thường xuyên ca hát cho cuộc sống vui tươi.
II. Đồ dùng dạy học: nhạc cụ, thanh phách.
III. Các hoạt động dạy học :
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
B. Bài mới:
 1.Giới thiệu 
bài :(2' )
- Trực tiếp và ghi đầu bài 
- Theo dõi
 2. HĐ1: Tập biểu diễn
( 20' )
 - Chia lớp làm 4 nhóm 
- Y/c các nhóm tự chọn cho mình một bài hát đã học để lên biểu diễn trước lớp
- Gọi từng nhóm lên biểu diễn
- Theo dõi nhận xét khen ngợi HS 
- Nhận nhóm
- Đại diện nhóm lên biểu diễn
- Nhận xét
 3. HĐ2: Trò chơi: Chuyền hoa 
- Gi[í thiệu tên trò chơi 
 - HD cách chơi: Bắt nhịp cho lớp hát 1 bài hát và cầm hoa để chuyền từ người này sang ngơời kia cho đến khi hát hết các bài hát ai cầm bông hoa cuối cùng là người thua và hát một bài
- Nhận xét khen ngợi
- Theo dõi
- Học sinh cùng chơi
C. C2- D2 ( 2' )
- Nhắc lại nội dung bài
- Vn học thuộc bài hát
- Nghe
- Nhớ
Tiêt 4: HĐTT: Sinh hoạt 
 . Hết tuần 35
 Kế hoạch cuối năm tổng kết năm học 2009 – 2010
 Trường 1/ 5 TTVX – HG
Thơi gian 
 Lịch làm việc tháng 5 
Ngày 13/ 5/ 2010
Ngày 14/ 5/ 2010
Ngày 17/5 /2010
Ngày 18/5 /2010
Ngày 21/5 /2010
Ngày 29/5 /2010
 sáng: - Thi toán : chiều chấm thi 
 Sáng : - Thi Tiếng việt : chiều chấm thi
 nhớ mang theo danh sách HS của lớp để vào điểm 
chiều : họp xét chất lượng 2 mặt giáo dục học sinh. 
Sáng : các tổ họp xét ĐGGV( theo QĐ 14)
-( Chiều BGH tổng hợp nộp lên phòng).
Sáng : sơ kết lớp ( ghi biên bản kèm theo nộp cho nhà trường)
Nếu không có gì thay đổi thì sẽ tổng kết trường 
( dự kiến sáng )
Còn lại hoàn tất các loại hồ sơ sổ sách ( một số nộp cho nhà trường )
1, Học bạ
 2, giáo án.
3, sổ chủ nhiệm.
4, lịch báo giảng 
5,Kế hoạch giảng.
6, Sổ dự giờ.
7, Đánh giá theo dõi kết quả HS.
8,sổ tài sản.
9, sổ ghi biên bản lớp,
10, sổ ghi thu tiền ăn bán trú
11, sổ chấm công HS ăn bán chú
Tiết 1: TLV: 
Ôn tập – Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
 ( T9)
I. Mục tiêu: 
	1. KT: - Kiểm tra đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34. phát âm rõ tốc độ 50 tiếng trên / phút. hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài ( trả lời được câu hỏi nội dung đoạn đọc).
- Ôn cách đáp lời từ chối, cách đặt và trả lời câu hỏi để làm gì ? Điền dấu chấm than, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn.
	2. KN: Rèn kĩ năng đọc thuộc lòng đã học. làm được các bài tập.
	3. TĐ: HS có ý thức tự giác ôn luyện.
II. Đồ dùng dạy học : Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng.
III. Hoạt động dạy học :
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(2' )
- Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
- Theo dõi
2, Kiểm tra học thuôc lòng. (15’)
- 
gọi từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài học và chuẩn bị bài trong ( 2’)
- y/ c HS học thuộc lòng theo phiếu đã định.
- nhận xét, cho điểm.
- từng HS lên bốc thăm và chọn bài.
3. Nói lời đáp của em 
( 6’)
Bài 4: Tìm bộ phận của câu TLCH để làm gì ?
 (7’)
5, Điền dấu chấm hay dấu chấm hay dấu phẩy vào 
 (8’)
Cho HS thực hành đóng vai theo cặp.
- Nhận xét – KL : 
a, Anh ơi cho em đi xem lớp anh đá bóng với.
Em ở nhà học bài đi.
Thôi vậy nhưng lần sau anh phải cho em đi với nhé. 
b, cho tớ mượn quả bóng với.
- Mình cũng đang chuẩn bị đi đá.
- Hay quá thế chúng mình cùng đi chơi được không?
- Nêu yêu cầu BT
- Y/ c HS tìm trong từng câu cụm từ trả lời câu hỏi để làm gì ?
- Y/c HS làm VBT – chữa bài.
a, Để người qua suối không bị ngã nữa, anh chiến sĩ kê lại hòn đá bị kênh.
b, Bông cúc trắng tỏa hương thơm ngào ngạt để an ủi sơn ca.
c, Hoa dạ hương xin trời  cho ông lão tốt bụng.
- Giọi HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào VBT
- Nhận xét, chữa.
 ở trường thầy giáo nói với dũng. ồ 
dạo này em chóng lớn quá 
Dũng trả lời.
thưa thầy đó là ngày nào  đấy ạ.
- Đặt câu
Thực hành theo cặp 
- nhận xét 
- Làm VBT
Đọc bài làm bài.
-1 em lên bảng làm
- lớp làm VBT
- chưa bài 
C. Củng cố, dặn dò ( 3' )
- Gọi 1HS nhắc lại bài vừa viết
- Vn xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Nghe
- Thực hiện
 Hồ sơ
 TrườngTiểu học 1- 5 thị trấn vị xuyên 
 Hà Giang
 Giáo án : 1, 5
 Họ và tên : Mai Thị Lan
 Năm học : 2009 - 2010
 Phiếu tự dánh giá công chức hàng năm 
 Năm : 20,
Họ và tên :.Mã số
Chức vụ :..Ngạch bậc lươngbậc...
Đơn vị công tác :..
I- Tự nhận xét phẩm chất chính trị, đạo đức. lối sống. 
 1, Nhận thức tư tưởng chính trị;
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
2, Chấp hành chính sách pháp luật của nhà nước;
 . 
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
3, Việc chấp hành quy chế của nghành , quy định của đơn vị, bảo đảm số lượng , chất lượng, ngày giờ công lao động;
 . 
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
4, Giữ gìn đạo đức, nhân cách và lối sông lành mạnh, trong sáng của giáo viên, ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực, sự tín nhiệm trong đồng nghiệp, học sinh và nhân dân.
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
5,Tinh thần đoàn kết , tính trung thực trong công tác ; quan hệ đồng nghiệp thái độ phục vụ nhân dân và học sinh;
..
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
II,Tự nhận xét về kết quả công tác được giao:
1, khối lượng chất lượng, hiệu quả giảng dạy và công tác từng vị trí, từng thời gian và trong từng điều kiện công tác cụ thể ;
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
2, Tinh thần học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ; ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trong giảng dạy và công tác, tinh thần phê bình và tự phê bình ;
 Ngày tháng năm 2010
 người nhận xét 
 ( ký tên) 
 ý kiến của tổ chuyên môn 
1, Phẩm chất chính trị đạo đức lối sống:
 . 
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
 Xếp l oại..
2, Kết quả công tác được giao:
 . 
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
 Xếp l oại..
3, Đánh giá, xếp loại của tổ chuyên môn : Đạt loại 
 Tổ trưởng 
 ý kiến của hiệu trưởng 
 ..
 ..
 ..
(1)Xếp loại theo: Xuất sắc , khá , trung bình , kém.
 Kết luận : công chức đạt loại : .. 
 Ngày tháng năm 2010
 Thủ trưởng trực tiếp đánh giá 
 ( ký tên, ghi rõ họ tên ) 
Hồ sơ
Trường Tiểu Học 1/5 TT Vị Xuyên
Mai Thị Lan
Lớp2A5
Năm học 2009 - 2010
Hồ sơ
Trường Tiểu Học 1/5 TT Vị Xuyên
Mai Thị Lan
Lớp2A5
Năm học 2009 - 2010

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan35.doc