Giáo án tổng hợp môn học lớp 2 (buổi chiều) - Tuần 4

Giáo án tổng hợp môn học lớp 2 (buổi chiều) - Tuần 4

I, Mục tiêu:

- Học sinh ôn lại kiến thức học buổi sáng.

- Học sinh luyện đọc lại bài: Bím tóc đuôi sam

- Ôn lại phép cộng dạng 29+5.

- Học sinh hát lại bài hát: Xoè hoa.

II, Đồ dùng:

- Sách GK – Tiếng việt, VBT toán.

III, Các hoạt động dạy học:

 

doc 12 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 996Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp môn học lớp 2 (buổi chiều) - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Ngày soạn 25/9/2008
Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2008
Tự học – Tiết 6:
Ôn kiến thức học trong ngày
I, Mục tiêu:
- Học sinh ôn lại kiến thức học buổi sáng.
- Học sinh luyện đọc lại bài: Bím tóc đuôi sam 
- Ôn lại phép cộng dạng 29+5.
- Học sinh hát lại bài hát: Xoè hoa.
II, Đồ dùng:
- Sách GK – Tiếng việt, VBT toán.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Tổ chức
2, Hướng dẫn học sinh ôn tập
a, Toán: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1,2,3,4 trong vở BTT/ tr.18
b, Tập đọc: Bài Bím tóc đuôi sam
c, Âm nhạc: Ôn lại bài hát: Xoè hoa
- GV bắt giọng cho HS hát.
3, Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ
- Về nhà ôn lại bài
Hát
HS tự làm bài
Chữa bài
- HS đọc từng câu
- HS đọc từng đoạn
- HS đọc cả bài (ĐT)
- HS thi đọc CN từng đoạn, cả bài.
- HS hát
- HS hát theo dãy, tổ.
- HS hát cá nhân.
Tiếng việt 
Luyện đọc bài : Bạn của Nai Nhỏ
I Mục tiêu
 + HS tiếp tục luyện đọc bài : Bạn của Nai Nhỏ
 + Rèn kĩ năng đọc phân vai cho HS
 + Giáo dục HS học hỏi lòng tốt của bạn
II Đồ dùng dạy học
GV : bảng phụ ghi nội dung câu cần đọc
HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
1 Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS đọc bài : Bạn của Nai Nhỏ 
- GV nhận xét
2 Bài mới
- GV yêu cầu HS đọc bài
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn
- GV yêu cầu HS đọc phân vai
- GV nhận xét
+ Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu ?
- Cha Nai Nhỏ nói gì ?
- Theo em người bạn tốt là người thế nào ?
3 Củng cố, dặn dò
 + GV nhận xét giờ học
 + Về nhà luyện đọc lại bài 
Hoạt động của trò
- HS đọc bài
- Nhận xét
+ 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS lần lượt đọc từng câu ( chú ý từ khó )
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Nhận xét
- HS đọc phân vai theo nhóm
- Nhận xét
- HS trả lời
Ngày soạn 26/9/2008
Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2008
Tiếng việt – Tiết 8:
Kể chuyện: Bím tóc đuôi sam
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nói :
	- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại nội dung đoạn 1 và 2 của câu chuyện
	- Nhớ và kể lại được nội dung đoạn 3 bằng lời của mình ( có sáng tạo riêng )
	- Biết tham gia cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo vai
+ Rèn kĩ năng nghe :
	- Lắng nghe bạn kể chuyện, biết đánh giá nhận xét lời kể của bạn
II Đồ dùng dạy học
GV : 2 tranh minh hoạ trong SGK
 Bìa ghi tên nhân vật
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Bài mới
 HD kể chuyện
* Kể lại đoạn 1, 2 ( theo tranh minh hoạ )
+ GV có thể nêu câu hỏi gợi ý :
- Hà có hai bím tóc ra sao ?
- Khi Hà đến trường, các bạn gái reo lên thế nào ?
- Tuấn đã trêu chọc Hà thế nào ?
- Việc làm của Tuấn đã dẫn đến điều gì ?
- GV nhận xét, động viên những HS kể hay
* Kể lại đoạn 3
- GV nhận mạnh yêu cầu “ kể bằng lời của em ”
- GV nhận xét
* Phân các vai dựng lại câu chuyện
- GV chọn 4 HS, mỗi HS một vai
- GV nhận xét
Khen ngợi HS, nhóm kể hay.
Câu chuyện khuyên các em điều gì?
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Về nhà kể lại cho mọi người thân nghe.
Hoạt động của trò
+ HS quan sát tranh
Hà có 2 bím tóc rất đẹp
Bím tóc đẹp quá!
Kéo bím tóc của Hà.
Làm Hà bị ngã.
- 2, 3 HS thi kể đoạn 1 theo tranh 1
- 2, 3 HS thi kể đoạn 2 theo tranh
- HS nhận xét 
+ 1 HS đọc yêu cầu 
- HS tập kể trong nhóm
- Đại diện nhóm thi kể lại đoạn 3
- Nhận xét
+ 4 HS kể lại chuyện
Lớp chia nhóm 4, luyện kể chuyện theo vai trong nhóm( Dẫn chuyện, Hà, Tuấn)
Luyện kể đoạn 3,4
Kể theo vai trước lớp
Thi kể chuyện cá nhân, nhóm.
- HS nhận xét, bình chọn bạn, nhóm kể hay nhất.
Không nên đùa nghịch ác với bạn. Không chơi những trò chơi nguy hiểm.
Âm nhạc – Tiết 4:
Ôn bài hát: Xoè hoa
I/ Mục tiêu:
1- KT: Thuộc lời và hát đúng giai điệu bài: Xoè hoa.
2- KN: Biết gõ đệm theo phách, nhịp, tiêt tấu lời ca
3- TĐ: Yêu thích học bộ môn
II/ Đồ dùng dạy học 
Thầy : Nhạc cụ
Trò : SGK
III/ Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức 
2. Bài cũ
1, 2 em hát bài: “Xoè hoa”
Nhận xét- tuyên dương
3. Bài mới
a) Hoạt động 1
* Ôn bài: “Xoè hoa”
- Bắt giọng
- Quan sát- uốn nắn
b) Hoạt động 2
* Hát vỗ tay theo phách, nhịp tiết tấu của lời ca.
- Chia nhóm
- Yêu cầu biểu diễn
Nhận xét- tuyên dương
IV/ Các hoạt động nối tiếp
1, Trò chơi
Thi hát đối đáp theo dãy
2. Nhận xét- dặn dò
Hát- sĩ số
HS hát
Nhận xét
Lớp hát 1-2 lần
Hát theo dãy
Hát theo nhóm
Hát cá nhân
Tập luyện theo nhóm
Từng nhóm trình bày
Nhận xét
Thi giữa các dãy
Nhận xét giờ học
Ôn lại bài: Xoè hoa
Ngày soạn 27/9/2008
Ngày giảng: Thứ năm ngày 02 tháng 10 năm 2008
Mĩ thuật – Tiết 4:
Vẽ tranh theo đề tài đơn giản
I . Mục tiêu 
	- HS được củng cố thêm kỹ năng vẽ tranh đơn giản
	- Học sinh vẽ được tranh đơn giản theo cảm nhận riêng và vẽ màu theo ý thích. 
	- Học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị đồ dung dạy học 
	+ Giáo viên 
	- Tranh ảnh của thiếu nhi với nhiều đề tài khác nhau 
	- Hình hướng dẫn cách vẽ ở bộ đồ dùng dạy học 
	+ Học sinh: 
	- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ,...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 - Giáo viên ghi đầu bài lên bảng; 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a, Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài 
- Giáo viên treo tranh ảnh lên bảng; 
 Trong tranh vẽ gì ?
Mầu sắc và cách thể hiện như thế nào?
- Em có thích những tranh này không?
- Em sẽ vẽ tranh về đề tài gì?
- Giáo viên cho ví dụ cụ thể 
b, Hoạt động 2: cách vẽ tranh 
- Giáo viên gợi ý để học sinh nhớ lại cách vẽ tranh
- Vẽ màu theo ý thích 
c- Hoạt động 3: Thực hành 
- Giáo viên gợi ý thêm học sinh khi vẽ. 
d-Hoạt động 4: Đánh giá 
- Giáo viên cho HS trưng bày tranh.
- Nhận xét, đánh giá về bố cục, cách vẽ màu; 
- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm ra bài vẽ đẹp; 
Giáo viên nhận xét bổ xung và khen các em có bài vẽ đẹp; 
e, Dặn dò 
- Quan sát hình dáng một số con vật ;
- Sưu tầm tranh ảnh của một số con vật; 
- Chuẩn bị bài sau . 
- Học sinh chọn đề tài định vẽ.
- Học sinh quan sát lên tranh vẽ nghe giáo viên hướng dẫn từng bước
- Học sinh nhớ lại và vẽ theo ý thích. 
Tự nhiên và xã hội – tiết 4 :
Thực hành: Nhận biết cơ quan vận động, bộ xương, hệ cơ
I. Mục tiêu
Sau bài học, học sinh có khả năng thực hành nhận biết:
Cơ quan vận động, hệ cơ và xương.
Nêu được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt.Biết nâng một vật đúng cách.
HS có ý thức thực hiện các biện pháp để xương và cơ phát triển tốt.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh phóng to các hình trong bài 2, 3, 4 SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1, Tổ chức
 2, Kiểm tra
Nhờ đâu mà các bộ phận trong cơ thể có thể cử động được?
 3, Bài mới
Khởi động: Trò chơi xem ai khéo
* Mục tiêu: HS thấy được Khi chơi trò chơi cơ quan vận động nào làm việc? làm gì để không bị cong vẹo cột sống?
GV hướng dẫn cách chơi
Tổ chức cho HS chơi thử
Yêu cầu từng tổ chơi thật 
Biểu dương HS có thành tích tốt
* Hoạt động1: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt?
+ Mục tiêu: Nêu được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt. Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng.
+ Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo cặp
GV yêu cầu HS làm việc theo cặp trao đổi về nội dung các tranh 1,2,3,4,5.
Bước 2: Làm việc cả lớp
Gọi đại diện các nhóm nêu nội dung trước lớp.
Nên làm gì? không nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt?
* Hoạt động 2: Trò chơi “nhấc một vật”
+ Mục tiêu: Biết nhấc một vật đúng cách tránh cong vẹo cột sống
+ Cách tiến hành: 
Bước1: GV làm mẫu như tranh 6 trang 11( SGK), phổ biến cách chơi.
Bước2: Tổ chức cho HS chơi
Gọi 2 em làm mẫu
Chia lớp thành 2 đội chơi
Tổ chức chơi theo đội, có hình thức thi đua.
4, Hoạt động nối tiếp
 Củng cố: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt?
 Tự liên hệ em đã làm được việc gì, chưa làm việc gì?
 Dặn dò: Học bài, thực hiện những việc nên làm trong bài học.
Hát 
2 em trả lời câu hỏi 
Lớp nhận xét
Nghe GV giới thiệu bài
Chuẩn bị mỗi em 1 quyển sách . Nghe GV hướng dẫn cách chơi, 2 em chơi thử, lớp quan sát, nhận xét.HS chơi 2 lần, nêu ý kiến về trò chơi
Bộ phận nào vận động? Cơ nào vận động?
HS mở SGK trang10 - 11, quan sát tranh 1,2,3,4,5.
Trao đổi theo cặp nội dung tranh
Tranh 1: ăn uống đầy đủ, đủ chất.
Tranh 2: Ngồi học sai tư thế
Tranh 3: Tập thể dục, thể thao nhất là bơi lội.
Tranh 4,5: Không nên xách vật quá nặng.
Kết luận: Nên ăn uống đầy đủ và đủ chất, Ngồi học đúng tư thế, Chăm tập thể dục, thể thao, Không mang vác vật quá nặng.
HS quan sát tranh 6
Quan sát GV làm mẫu 
Nêu nhận xét
2 em làm mẫu, lớp nhận xét
HS chơi 2, 3 lần
Bình xét bạn nâng vật đúng
Ngày soạn 28/9/2008
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 03 tháng 10 năm 2008
Thể dục – Tiết 4:
Ôn động tác chân, động tác lườn. Trò chơi “ kéo cưa lừa xẻ”
I, Mục tiêu:
Ôn tập 2 động tác mới học : Động tác chân, động tác lườn.
Yêu cầu thực hiện đ/tác đúng, chính xác, đều ,đẹp.
Giáo dục h/s yêu môn học.
II, Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm: Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ.
Phương tiện: Còi.
III, Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Thời lượng
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc.
5-6 phút
24-25 phút
Tập 2 lần 8 nhịp
3-4 phút
*Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Tập một số động tác khởi động.
* Ôn tập các động tác đã học của bài phát triển chung( vươn thở, tay, chân, lườn)
- Nhận xét.
*Tập 2 động tác chân và động tác lườn:
- Theo dõi, uốn nắn cho h/sinh.
Cho h/s chơi trò chơi:
- Hướng dẫn h/s thực hiện.
Củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà cho h/s .
Tập đúng, thuộc 4 động tác đã học của bài thể dục.
*Tập hợp hàng dọc, nghe yêu cầu của giờ học.
- Chạy một vòng quanh sân.
- Xoay các khớp cổ tay, đầu gối
* Ôn các đ/tác đã học: ĐT vươn thở, tay, chân, lườn.
- Lớp trưởng hô cho cả lớp tập.
- Chia từng tổ tập – tổ trưởng hô 
* Ôn 2 động tác chân và động tác lườn.
- Lớp trưởng hô cả lớp tập.
- Những em nào tập còn sai, thì lên tập lại 
- Cho từng tổ tập – thi giữa các tổ.
- Chọn tổ tập đẹp nhất biểu diễn cho cả lớp xem.
*Chơi trò chơi “ kéo cưa lừa xẻ”
( vài lượt)
* Chuyển đội hình về hàng dọc, vừa đi vừa vỗ tay vừa hát.
-Cúi người , cúi lắc người thả lỏng.
Nghe GV nhận xét, rút kinh nghiệm giờ học.
Thực hiện yêu cầu tập luyện ở nhà.
Toán – Tiết 4:
Luyện bảng cộng 8 cộng với một số, 
 đặt tính dạng 29 + 5, 45 + 25, giải toán có lời văn 
A- Mục tiêu:
- Củng cố cách cộng dạng 29 + 5, 45 + 25 ( cộng có nhớ) bằng tính viết.
- Rèn KN cộng chính xác và giải toán có lời văn.
- GD HS yêu thích môn học.
B- Đồ dùng:
- Vở BTT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
* Bài 1:
8 + 4 = 9 + 8 =
5 + 8 =	 6 + 8 =
8 + 7 =	 7 + 8 =
* Bài 2 (Tr 18): Đặt tính, rồi tính.
29 + 8 = 37 89 +5 = 94
 49 + 9 = 58	 69 + 5 = 74
 79 + 6 = 85	 39 + 16 = 55
* Bài 2( Tr 16)
* Bài 3( Tr 18):
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Chấm bài - Nhận xét
- Chữa bài.
4/ Các hoạt động nối tiếp:
*Trò chơi: Ai nhanh hơn
29 + 8 =?
29 + 1 + 7 =?
29 + 6 = ?
29 + 1 + ... = 29 + 6
49 + 9 = ?
49 + ... + 8 = 49 + 9
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS làm bảng con 
- Nhận xét
- HS đọc thuộc bảng 8 cộng với một số.
- HS làm bài vào vở
34 + 26 = 63
75 + 5 = 84...
- Đọc đề
- Tóm tắt. - Làm vào vở
- Chữa bài
Bài giải
Cả hai buổi cửa hàng bán được số áo là:
 19 + 8 = 27( cái áo)
 Đáp số: 24 cái áo.
29 + 8 = 37
29 + 1 + 7 = 29 + 8
29 + 6 = 35
29 + 1 + .5.. = 29 + 6
49 + 9 = 58
49 + ..1. + 8 = 49 + 9
An toàn giao thông
Bài 4: Đi bộ và qua đường an toàn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn lại kiến thức về đi bộ qua đường đã học.
- Học sinh biết cách đi bộ, qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác nhau (vỉa hè có nhiều vật cản, không có vỉa hè, đường phố)
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết quan sát phía trước khi đi đường.
- Học sinh biết chọn nơi qua đường an toàn.
3. Thái độ:
- Tìm người lớn giúp khi đi qua đường có nhiều xe. 
- Có thói quen quan sát trên đường đi, chú ý khi đi đường.
II. Nội dung an toàn giao thông:
- Đi bộ và qua đường an toàn:
Trẻ em dưới 7 tuổi có người lớn dắt tay khi đi đường. 
Qua đường ở nơi có vạch đi bộ và có tín hiệu đèn cho phép.
- Những nơi qua đường an toàn:
Nơi có vạch đi bộ qua đường, nơi có tín hiệu đèn.
- Những nơi nguy hiểm:
Có xe ô tô đỗ, nơi đường cong bị che khuất, đường dóc
Nơi có đường giao nhau
Các điều luật liên quan. Điều 30 K1,1,2,3,4,5 luật giao thông đường bộ.
III. Chuẩn bị:
5 tranh vẽ như sách giáo khoa. Phiếu học tập BT3
IV. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Khi đi bộ trên đường, cũng cần chấp hành luật giao thông để đảm bảo an toàn, tránh sảy ra tai nạn.
Hoạt động 2 Quan sát tranh:
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh nhận thức được hành vi đúng/sai để đảm bảo an toàn khi đi bộ trên đường phố.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
b. Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 5 nhóm
- Treo tranh
- Hành vi nào đúng?
- Hành vi nào sai?
- Khi đi bộ cần làm gì?
- Đường không có vỉa hè?
- Muốn qua đường em cần làm gì?
- Phân biệt vạch dành cho người đi bộ và vạch giảm tốc độ
- Thảo luận nhóm, nhận xét các hành vi đúng, sai trong mỗi bức tranh
- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến, giải thích lý do
- Các em khác nhận xét, bổ xung.
- Đi trên vỉa hè, nắm tay người lớn
- Đi sát lề đường bên phải, chú ý tránh xe đạp, xe máy.
- Đi trong vạch dành riêng, đi theo tín hiệu đèn
- Vạch ngắn kẻ dọc đường
- Vạch dài kẻ ngang đường
c. Kết luận: Đi bộ trên vỉa hè, nơi không có vỉa hè đi sát lề đường bên phải.
- Đi đúng đường dành cho người đi bộ hoặc qua đường theo tín hiệu đèn, chỉ dẫn của cảnh sát giao thông
Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh có kỹ năng thực hiện hành vi đúng khi đi bộ.
b. Cách tiến hành
- Chia lớp thành 8 nhóm 
- Phát phiếu học tập
- Không nên qua đường ở những chỗ như thế nào?
- Khi đi bộ qua đường nơi không có đèn tín hiệu như thế nào?
- Nếu không thực hiện quy định đi bộ thì sẽ ra sao?
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống, ghi vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm bổ xung
- Có nhiều xe đỗ, nhiều xe qua lại, ở chỗ khúc quanh bị che khuất
- Quan sát xe từ phía tay trái đi sang nửa đường quan sát xe phía bên phải
- Xảy ra tai nạn
- Gây nguy hiểm
c. Kết luận: Khi đi bộ trên đường các em cần quan sát đường đi không mải nhìn ngó vật lạ. Chỉ qua đường ở nơi an toàn. Nếu khó khăn cần nhờ người lớn giúp đỡ.
- Cho vài em đọc phần ghi nhớ.
V. Củng cố:
Chơi trò chơi “Sang đường”
- Kẻ trên nền lớp vạch sang đường và giảm tốc độ để học sinh phân biệt.
- Qua đường khi có nhiều xe đi lại.
Dặn dò: Thực hiện đúng nội dung bài học
Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần 4
I.Mục tiêu: Qua tiết này, hs thấy được:
+Ưu điểm, khuyết điểm của mình và của lớp trong tuần qua.
+Xây dựng được phương hương hoạt động tuần tới.
II.Hoạt động chủ yếu:
Sơ kết trong tuần 4:
Từng tổ nhận xét:
Các tổ nhận xét các mặt của tổ mình; Tổ khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
Lớp trưởng nhận xét chung:
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét:
Về hạnh kiểm: Ngoan, lễ phép với thầy cô. Đoàn kết với bạn bè
Về học tập: Đủ đồ dùng học tập. Một số em chú ý nghe giảng, chăm chỉ làm bài tập.
+ Tuyên dương các mặt: Đức, Duyên
+ Tuyên dương về học tập: Đức, Duyên, Kiên, Phong, Thảo
+ Nhắc nhở: - Học tập: Cường, Hảo
 - Mất trật tự: Thảo, Trang 
2. Phương hướng tuần tới:
+ Đi học chuyên cần, nghỉ học phải có giấy phép, không đi học muộn
+ Về nhà chịu khó ôn bài, làm theo các hướng dẫn của GV
+ Trong lớp không mất trật tự, chú ý nghe giảng, xây dựng bài.
+ Vở trình bày khoa học, sạch đẹp, đầy đủ dụng cụ học tập, sách, vở.
+ Ra hoạt động giữa giờ đầy đủ, tập đều, đẹp.
+ Trang phục đi học sạch sẽ, Thứ hai đầy đủ đồng phục.
Ngày........./9/2008
Duyệt giáo án

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an buoi chieu Tuan 4.doc