Giáo án Lớp 2 tuần 33 - Trường Tiểu học Phan Bội Châu

Giáo án Lớp 2 tuần 33 - Trường Tiểu học Phan Bội Châu

MÔN: TẬP ĐỌC

Tiết: BÓP NÁT QUẢ CAM

 I.Mục tiêu:

 -Đọc trơn được cả bài.Biết đọc phân biệt lời người kể, lời nhân vật.

 -Hiểu nghĩa các từ mới và từ chú giải cuối bài.

 -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chi lớn ,giàu lòng yêu nước , cămthù giặc.

 II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

 III.Hoạt động dạy học

 

doc 16 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1144Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 33 - Trường Tiểu học Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 33
 Thứ hai, ngày 26 tháng 4 năm 2010
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết: BÓP NÁT QUẢ CAM
 I.Mục tiêu: 
 -Đọc trơn được cả bài.Biết đọc phân biệt lời người kể, lời nhân vật.
 -Hiểu nghĩa các từ mới và từ chú giải cuối bài.
 -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chi lớn ,giàu lòng yêu nước , cămthù giặc.
 II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. 
 III.Hoạt động dạy học 
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định (1')
2.Bàicữ: (3')
3.Bài mới: (1') Giới thiệu bài
Phát triển các hoạt động(27')
a.Hoạt động 1: Luyện đọc
1.GV đọc mẫu toàn bài.
2.Luyện đọc và giải nghĩa từ.
a.Đọc từng câu.
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Gọi HS luyện đọc từ khó: 
-GV đọc mẫu sau đó cho HS đọc lại.
b.Đọc từng đoạn trước lớp.
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Chú ý các câu dài.
-Gọi HS đọc các từ chú giải cuối bài.
c.Đọc từng đoạn trong nhóm.
d.Thi đọc giữa các nhóm.
e.Cả lớp đồng thanh.
-1 HS khá đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-HS đọc:giả vờ, xâm chiếm, liều chết, cưỡi cổ,..
-HS đọc theo GV.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, đọc đúng 1 số câu dài.
-HS đọc các từ chú giải ở cuối bài.
-Luyện đọc theo nhóm.
-Các nhóm cử cá nhân đọc.
-Cả lớp đồng thanh .
Tiết 2
b.Hoạt động 2.Tìm hiểu bài: 
Câu 1: Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?
Câu 2: Trần Quốc Toản xin gặp vua có việc gì?
Câu 3:Quốc Toản nóng lòng gặp vua như thế nào?
Câu 4: Vì sao sau khi tâu vua xin đánh Trần Quốc toản lại tự đặt thanh gươm lên gáy?
Câu 5: Vì sao Toản vô tình bóp nát quả cam?
c.Hoạt động 3.Thi đọc lại bài.
-Tổ chức cho HS thi đọc lại truyện.
4.Củng cố, dặn dò : (3’) 
 -Nhận xét tiết dạy.
 -Dặn chuẩn bị bài tiết sau.
-Gỉa vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta.
-Để được nói 2 tiếng xin đánh.
-Đợt gặp vua từ sáng đến trưa...
-Vì cậu biết: Xô lính gác , tự ý xông vào nơi Vua họp triều đình là trái phép nước, phải bị trị tội..
-Quốc Toản ấm ức vì bị Vua xem như trẻ con , lại căm giận sôi sục khi nghĩ đến quan giặc nên nghiến răng , hai bàn tay bóp chặt, quả cam vì vậy vô tình bị bóp nát
- HS thi đọc lại truyện.
MÔN: TOÁN
Tiết: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 
 I.Mục tiêu:
 -Biết đọc, viết, đếm, các số có 3 chữ số.
 -Biết đém thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.
 -Biết so sánh số có ba chữ số.
 -Nhận biết bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số.
 II.Đồ dùng dạy học:
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định (1')
2.Bàicữ: (3')
3.Bài mới: (1') Giới thiệu bài
Phát triển các hoạt động(27')
a.Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: -Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS làm bài.
Bài 2: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài, Ví dụ:
-Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 380 đến 390.
-Nhận xét và chữa bài cho hs.
Bài 4: Y/c HS làm bài và giải thích cách so sánh.
-Nhận xét và ghi điểm.
Bài 5: Đọc từng yêu cầu của bài tập và yêu cầu HS viết số vàovở.
4.Củng cố, dặn dò : (3’) 
 -Nhận xét tiết dạy.
 -Dặn chuẩn bị bài tiết sau.
-HS làm bài và sữa bài.
-Điền số.
-2 hs lên bảng, lớp làm bảng con.
-HS làm bài, ví dụ:
372 > 299 ; 465 < 700 
534 = 500 + 34
-HS làm bài vào vở..
a)100 ; b) 999 ; c) 1000.
 MÔN: KỂ CUYỆN
Tiết: BÓP NÁT QUẢ CAM
 I.Mục tiêu: 
-Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạncủa câu chuyện.
 -HS khá giỏi kể lại được toàn bộ nội dung câu chuyện.
 II.Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh hoạ câu chuyện câu chuyện trong SGK. Bảng phụ .
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định (1')
2.Bàicữ: (3')
3.Bài mới: (1') Giới thiệu bài
Phát triển các hoạt động(27')
a.Hoạt động 1: Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện:
a.Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 SGK.
-Dán 4 bức tranh lên bảng ,HS thảo luận nhóm để sắp xếp lại các bức tranh theo đúng thứ tự nội dung câu chuyện.
-1 HS lên bảng xếp, HS khác nhận xét.
-GV chốt lại.
 b.Hoạt động 2 .Kể lại từng đoạn câu chuyện:
Bước 1: Kể trong nhóm.
Bước 2 : Kể trước lớp.
c)Kể lại toàn bộ câu chuyện:
-Y/c HS kể theo vai ,HS khác nhận xét.
-2 HS kể toàn truyện ,HS khác nhận xét
4.Củng cố, dặn dò : (3’) 
 -Nhận xét tiết dạy.
 -Dặn chuẩn bị bài tiết sau.
-1 HS đọc yêu cầu cả mẫu.
-Quan sát tranh ,thảo luận nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
-Lên bảng thực hiện (2-1-4-3)
-Khi kể các HS khác theo dõi, bổ sung cho nhau.
-Đại diện nhóm kể trước lớp, HS kể nối tiếp thành câu chuyện.
-3 HS kể chuyện theo vai: (người dẫn truyện, vua, Trần Quốc Toản)
-2 HS kể.
 Thứ ba, ngày 27 tháng 4 năm 2010
MÔN: CHINH TẢ
Tiết: BÓP NÁT QUẢ CAM
 I.Mục tiêu:
 -Chép chinh xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bóp nát quả cam.
 -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s / x ; iê / i.
 II.Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to có ghi nội dung bài tập 2 và bút dạ.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định (1')
2.Bàicữ: (3')
3.Bài mới: (1') Giới thiệu bài
Phát triển các hoạt động(27')
a.Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a)Ghi nhớ nội dung:
-GV đọc đoạn viết 1 lần ,gọi HS đọc lại
-Đoạn văn nói về ai?
-Đoạn văn kể về chuyện gì?
-Trần Quốc Toản là người thế nào?
b)Hướng dẫn cách trình bày:
-Đoạn văn có mấy câu?
-Tìm những chữ viết hoa trong bài. Vì sao?
c)Hướng dẫn viết từ khó:
-Y/c HS tìm, đọc và viết từ khó.
d.Cho HS chép bài vào vở.
đ) Soát lỗi.
e)Chấm , chữa bài.
-Thu vở và chấm một số bài.
b.Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Gắn giấy ghi sẵn nội dung bài tập lên bảng.
-Yêu cầu HS làm bài ,đại diện nhóm lên điền vào chỗ trống.
-Nhận xét và bổ sung.
b.Hướng dẫn tương tự
4.Củng cố, dặn dò : (3’) 
 -Nhận xét tiết dạy.
 -Dặn chuẩn bị bài tiết sau.
-Theo dõi bài ,2HS đọc lại bài chính tả trong SGK..
 -Nói về Trần Quốc Toản.
-Trần Quốc Toản thấy giặc Nguyên lăm le xâm lượt nước ta nên xin vua cho đánh. Vua thấy Quốc Toản nhỏ tuổi mà có lòng yêu nước nên tha tội chết và ban cho 1 quả cam. Quốc Toản ấm ức bóp nát quả cam.
-Tuổi nhỏ, có chí lớn, có lòng yêu nước.
-3 câu.
-Thấy, Quốc Toản, Vua.(Quốc Toản là danh từ riêng, các từ còn lại đứng đầu câu.
-âm mưu, Quốc Toản, nghiến răng, xiết chặt, quả cam,
-2 HS viết bảng, cả lớp viết vào nháp.
-Đọc yêu cầu.
-Đọc thầm bài lại.
-Làm bài trên bảng theo hình thức nối tiếp
-HS khác nhận xét, bổ sung. Đáp án:
Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa
 Con công hay múa
 Nó múa làm sao?
Nó rụt cổ vào
 Nó xoè cánh ra
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Ông ơi, ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
Có xáo thì xáo nước trong
Chớ xáo nước đục đau lòng cò con.
b)chím, tiếng, dịu, tiên, tiến, khiến.
MÔN: TOÁN
Tiết: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 (tt)
 I.Mục tiêu:
 -Biết đọc, viết các số có 3 chữ số. 
 -Biết Phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, các chục, đơn vị và ngược lại.
 -Sắp xếp các số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định (1')
2.Bài cũ: (3')
3.Bài mới: (1') Giới thiệu bài
Phát triển các hoạt động(27')
a.Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
-Nhận xét và chữa bài cho hs.
Bài 2: GV hướng dẫn phần a, sau đó HS tự làm phần còn lại của bài.
-Nhận xét và chữa bài.
Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đọc bài làm của mình.
-Nhận xét gà ghi điểm.
4.Củng cố, dặn dò : (3’) 
 -Nhận xét tiết dạy.
 -Dặnvề nhà làm bài 4.
-HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài, 2 HS lên bảng làm , lớp nhận xét.
-2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét. Ví dụ:
842 = 800 + 40 + 2
-2HS làm bài lẹn bảng làm , lớp nhận xét.
a)Từ lớn đến bé:
297, 285, 279, 257.
b)257, 179, 185, 297.
MÔN: ĐẠO ĐỨC:
Tiết :GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
 I.Mục tiêu:
 -HS có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả năng.
 -HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử đối với người khuyết tật.
 II.Đồ dùng dạy học: Phiếu thảo luận nhóm.Vở bài tập Đạo đức 2.
 III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định (1')
2.Bài cũ: (3')
3.Bài mới: (1') Giới thiệu bài
Phát triển các hoạt động(27')
a.Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
-GV nêu tình huống:
+Đi học về đến đầu làng thì Thuỷ và Quân gặp một người bị hỏng mắt. Thuỷ chào “Chúng cháu chào chú ạ.”
+Người đó bảo: “Chú chào các cháu. Nhờ các cháu giúp chú tìm đến nhà ông Tuấn xóm này với.” Quân liền bảo: “Về nhanh để xem hoạt hình trên tivi, cậu ạ.”
 -Nếu là Thuỷ, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
*GV kết luận: Thuỷ nên khuyên bạn cần chỉ đường hoăc dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà cần tìm.
b.Hoạt động 2:Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật.
1-Y/c HS trình bày, giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được , Gọi HS trình bày . GV tổ chức cho HS thảo luận, GV Kết luận.
4.Củng cố, dặn dò : (3’) 
 -Nhận xét tiết dạy.
 -Dặn chuẩn bị bài tiết sau.
-HS lắng nghe. 
-HS tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày và thảo luận lớp.
-HS trình bày tư liệu, trình bày.
 Thứ tư, ngày 28 tháng 4 năm 2010 
MÔN: Tập đọc 
Tiết: LƯỢM
 I.Mục tiêu:
 -Đọccác câu thơ 4 chữ , biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các khổ thơ.
-Hiểu nghiã một số từ mới: loắt choắc, cái xắc, ba lô, thượng khẩu, đòng đòng.
-Hiểu nội dung bài.Bài thơợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm.
 II.Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
 IIICác hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định (1')
2.Bài cũ: (3')
3.Bài mới: (1') Giới thiệu bài
Phát triển các hoạt động(27')
a.Hoạt động 1: Luyện đọc
-GV đọc mẫu toàn bài.
-HD luyện đọc và giải nghĩa từ.
a.Đọc từng dòng thơ:
-Y/c HS nối tiếp đọc từng dòng thơ.
-Cho HS đọc các từ khó trong bài.
b)Đọc từng khổ thơ trước lớp.
-Y/c HS nối tiếp đọc từng khổ thơ .
-HS đọc các từ chú giải cuối bài.
c.Đọc từng đoạn trong nhóm.
d.Thi đọc giữa các nhóm.
e)Cả lớp đồng thanh.
b.Hoạt động 2; Tìm hiểu bài
Câu 1: Tìm những nét ngộ nghĩnh đáng yêu của Lượm trong 2 khổ thơ đầu?
Câu 2:Lượm làm nhiệm vụ gì?
Câu 3: Lượm dũng cảm như thế nào?
-Em hãy tả lại hình ảnh L ... n tính. 
Bài 3: Y/c HS đọc đề bài.
 -Y/c HS làm bài.
-Nhận xét và ghi điểm.
Bài 5: Bài toán Y/c chúng ta làm gì?
-Y/c HS tự làm bài và nêu cách làm của mình.
4.Củng cố, dặn dò : (3’) 
 -Nhận xét tiết dạy.
 -Dặn chuẩn bị bài tiết sau.
-Làm bài vào Vở bài tập, 9 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình trước lớp, mỗi HS đọc 1 con tính.
-3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
-Đọc đề. 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
Bài giải:
Em cao là:
165 – 33 = 132 (cm)
Đáp số: 132 cm
-Tìm x.
-HS làm bài và nêu cách tính..
MÔN: CHÍNH TẢ
Tiết : LƯỢM
 I.Mục tiêu:
 -Nghe và viết lại chính xác bài chính tả , trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể 4 chữ.
-Luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn s / x ; iê/i.
 II.Đồ dùng dạy học: Bài tập 2 ghi sẵn lên bảng.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định (1')
2.Bài cũ: (3')
3.Bài mới: (1') Giới thiệu bài
Phát triển các hoạt động(27')
a.Hoạt động 1.Hướng dẫn viết chính tả:
-GV đọc bài thơ 1 lần.
-Gọi 2 HS HTL 2 khổ thơ đầu.
-Đoạn thơ nói về ai? 
-Cho HS viết bảng con các từ khó.
-GV hướng dẫn cách trình trong vở.
-GV đọc ,HS viết bài.
-Chấm, chữa bài.
b.Hoạt động 2.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài, cho HS làm bài vào vở bài tập.
-Nhận xét và chữa bài .
Bài 3: Chia bảng lớp thành 3 cột, chọn 3 HS lần lượt, mỗi HS của từng nhóm lên bảng viết nhanh các cặp từ chứa tiếng chỉ khác nhau ở âm đầu s/x (hoặc vần i/iê).
4.Củng cố, dặn dò : (3’) 
 -Nhận xét tiết dạy.
 -Dặn chuẩn bị bài tiết sau.
-Theo dõi.
-2 HS đọc bài, cả lớp theo dõi.
-Chú bé liên lạc là Lượm.
-Viết:loắt choắt, nghênh nghênh, hiểm nghèo, nhấp nhô,..
-HS viết vào vở.
-Nộp vở.
-HS làm bài và đọc kết quả:
a)hoa sen, xen kẽ, ngày xưa, say sưa, cư xử, lịch sự. 
 b)con kiến, kín mít, cơm chín, chiến đấu, kim tiêm, trái tim.
-2 HS đọc kết quả:
a)nước sôi / đĩa xôi ; ngôi sao / xao xác
cây si / xi đánh giày ; sa xuống / xa xôi.
Cây sung / xung phong.
b)nàng tiên / lòng tin ; lúa chiêm / chú chim ; trái tim / thuốc tiêm.
Thứ 6 , ngày 30 tháng4 năm 2010
MÔN: TẬP VIẾT
Tiết: CHỮ HOA V (Kiểu 2)
 I.Mục tiêu:
 -Biết viết đúng chữ V hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
 -Biết đúng, đẹp từ , cụm từ ứng dụng: Việt Nam thân yêu .
 II.Đồ dùng dạy học: 
-Mẫu chữ hoa V (kiểu 2)trong khung , bảng phụ, Vở tập viết 2- tập 2.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định (1')
2.Bài cũ: (3')
3.Bài mới: (1') Giới thiệu bài
Phát triển các hoạt động(27')
a.Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
a)Quan sát và nhận xét chữ V( kiểu 2).
-Chữ V hoa giống chữ hoa nào đã biết?
-Chữ V hoa gồm mấy nét ? Là những nét nào?
-Chữ V hoa cao mấy li?
Vừa viết mẫu vừa giảng lại quy trình viết.
b)Hướng dẫn HS viết bảng con:
-Yêu cầu HS viết chữ hoa V vào không trung, sau đó viết vào bảng con.
-Theo dõi nhận xét và chỉnh sửa lỗi.
b.Hoạt động 2.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
a.Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
-Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng. 
b)Quan sát, nhận xét:
-Cụm từ có gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào.?
-So sánh chiều cao chữ V hoa và i?
-Những chữ nào cùng chiều cao chữ V?
-Khi viết chữ Việt ta viết nét nối giữa chữ V và chữ i như thế nào?
c)Viết bảng : 
-Yêu cầu HS viết chữ Việt vào bảng con, bảng lớp. GV Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS.
c.Hoạt động 3.Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết:
-Cho HS viết vào Vở tập viết.
-GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
-GV thu vở chấm 10 bài, nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò : (3’) 
 -Nhận xét tiết dạy.
 -Dặn về nhà viết phần còn lại.
-Giống chữ U,Y hoa.
-Chữ V hoa gồm 1 nét Liền là kết hợp của 3 nét: 1 nét móc 2 đầu, 1 nét cong phải và 1 nét cong dưới nhỏ.
-Cao 5 li.
-Theo dõi và quan sát.
-HS viết chữ V hoa vào bảng con.
-Đọc: Việt Nam thân yêu.
-Việt Nam là Tổ quốc thân yêu của chúng ta.
-4 tiếng đó là: Việt, Nam, thân, yêu.
-Chữ V cao 2,5 li, chữ i cao 1 li.
-Chữ: N, h, i
-Từ điểm kết thúc của chữ V lia bút đến điểm đặt bút của chữ i.
-Viết bảng.
-HS thực hành viết bài vào vở.
MÔN: TOÁN
Tiết : ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
 I.Mục tiêu:
 -Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5.
 -Biết tính giá trị biểu thức có 2 dấu phép tính nhân hoặc chia trong phạm vi đã học.
 -Biết tìm số bị chia, tích.
 -Giải bài toán bằng 1 phép tính nhân 
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định (1')
2.Bài cũ: (3')
3.Bài mới: (1') Giới thiệu bài
Phát triển các hoạt động(27')
a.Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: Nêu Y/c của bài tập phần a , sau đó cho HS tự làm bài.
-Nhận xét và chữa bài cho hs.
Bài 2: Nêu Y/c của bài , HS tự làm bài.
-Nêu cách thực hiện của từng biểu thức.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài.
-HS lớp 2A xếp thành mấy hàng?
-Mỗi hàng có bao nhiêu HS?
-Vậy để biết cả lớp có tất cả bao nhiêu HS ta làm như thế nào?
-Nhận xét chấmđiểm.
Bài 5:Bài toán Y/c chúng ta làm gì?
-Y/c HS tự làm bài và nêu cách làm của mình.
4.Củng cố, dặn dò : (3’) 
 -Nhận xét tiết dạy.
 -Dặn về nhà làm những bài còn lại.
-HS làm bài vào Vở bài tập HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
-2 HS làm bài bảng lớp ,cả lớp làm bài vào Vỏ bài tập.
-Đọc đề.
-8 hàng.
-Có 3 HS.
-Phép nhân: 3 ´ 8.
HS làm bài.
Bài giải:
 Số HS lớp 2A là:
3 ´ 8 = 24 (HS)
Đáp số: 24 học sinh
-Tìm x.
-Nhắc lại cách tìm số bị chia và thừa số.
MÔN: TẬP LÀM VĂN
Tiết: ĐÁP LỜI AN ỦI – KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
 I.Mục tiêu:
 -Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản.
 -Biết viết 1 đoạn văn ngắn kể một việc làm tốt của em hoặc bạn em.
 II.Đồ dùng dạy học:T ranh minh hoạ bài tập 1 trong SGK.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định (1')
2.Bài cũ: (3')
3.Bài mới: (1') Giới thiệu bài
Phát triển các hoạt động(27')
a.Hoạt động 1.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Gọi 3 cặp HS thực hành đối đáp trước lớp.
-Nhận xét bổ sung.
Bài 2: (Miệng) 1 HS đọc yêu cầu bài và 3 tình huống trong bài tập.
-Nhận xét tuyên dương hs.
Bài 3: GV giải thích yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Thu 1 số bài chấm điểm.
4.Củng cố, dặn dò : (3’) 
 -Nhận xét tiết dạy.
 -Dặn chuẩn bị bài tiết sau.
HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK
-HS thực hành.
HS1:Đóng vai bạn gái đến thăm nói lời an ủi.
HS2 :Đóng vai bạn gái chân bó bột nói lời đáp.
-Đọc yêu cầu.
-Cả lớp đọc thầm lại, suy nghỉ, nhẩm thầm lời đáp phù hợp với 3 tình huống đã cho.
-Từng cặp HS thực hành hỏi đáp với mỗi tình huống, Ví dụ:
a)Dạ, em cảm ơn cô. 
b)Cảm ơn bạn.
c)Cháu cảm ơn bà.
-Lắng nghe .
-Một vài em nói về những việc tốt các em hoặc bạn đã làm ,cả lớp làm bài vào VBT.
VD: Mấy hôm nay, mẹ sốt cao. Bố đi mời bác sĩ đến nhà khám bệnh cho mẹ, còn em thì rót nước cho mẹ uống thuốc.
 Nhờ sự chăm sóc của cả nhà, hôm nay mẹ em đã đỡ mệt.
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
Tiết: MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO
 I.Mục tiêu: 
 -HS biết quan sát hình dạng, đặc điểm của mặt trăng và các vì sao ban đêm.
 -Hình thành kĩ năng quan sát, nhận biết, mô tả.
 II.Đồ dùng dạy học: 
 -Hình vẽ trong bài SGK tr.68, 69 và giấy vẽ, bút màu.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định (1')
2.Bài cũ: (3')
3.Bài mới: (1') Giới thiệu bài
Phát triển các hoạt động(27')
a.Hoạt động 1.:Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
-Treo tranh 2 lên bảng, Y/c HS quan sát và trả lời các câu hỏi:
1.Bức ảnh chụp về cảnh gì?
2.Em thấy mặt trăng hình gì?
3.Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì?
4.Anh sáng của Mặt Trăng như thế nào, có giống Mặt Trời không?
-Treo tranh 1 giới thiệu về Mặt Trăng về hình dạng, ánh sáng, khoảng cách với trái đất.
 b.Hoạt động 2. Thảo luận nhóm về hình ảnh của Mặt Trăng.
-Y/c cầu các nhóm thảo luận:
1.Quan sát trên bầu trời, em thấy mặt trăng có hình dạng gì?
2.Em thấy mặt trăng tròn nhất vào những ngày nào?
3.Có phải đêm nào cũng có mặt trăng hay không?
-Y/c các nhóm trình bày, nhóm khác bổ nhận xét, bổ sung.
c.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
-Thảo luận cặp đôi nội dung sau:
1.Trên bầu trời về ban đêm, ngoài mặt trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì?
2.Hình dạng của chúng thế nào?
3.Anh sáng của chúng thế nào?
-Y/c HS trình bày.
 *Kết luận: Các vì sao có hình dạng như đóm lửa. Chúng là những quả bóng lửa tự phát sáng giống Mặt Trăng nhưng ở rất xa trái đất.
d.Hoạt động 4: Ai vẽ đẹp.
-Phát giấy vẽ cho HS, yêu cầu các em vẽ bầu trời ban đêm theo em tưởng tượng được.
-Cho HS trình bày sản phẩm của mình.
4.Củng cố, dặn dò : (3’) 
 -Nhận xét tiết dạy.
 -Dặn chuẩn bị bài tiết sau.
-HS quan sát.
-Cảnh đêm trăng.
-Hình tròn.
-Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm.
-Anh sáng dịu mát, không chói chang như Mặt Trời.
-Các nhóm HS thảo luận. Yêu cầu:
+Nhiều dạng khác nhau: tròn, khuyết, lưỡi liềm,..
 +Giữa tháng âm lịch, mỗi tháng 1 lần.
+Có đêm có trăng, có đêm không có trăng.
 *Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-Các vì sao.
-ngôi sao.
-Giống mặt trăng.
-HS vẽ bầu trời về ban đêm theo tưởng tượng của mình.
-HS trình bày sản phẩm của mình và giải thích.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
 I.Mục tiu: -Đánh giá hoạt động trong tuần thứ 32
 -Triển khai kế hoạch & nhiệm vụ tuần học thứ 33
 II Chuẩn bị: -Bản tổng kết hoạt động trong tuần thứ 32 
 -Bản kế hoạch hoạt động trong tuần thứ 33
 III.Các hoạt động chủ yếu.
 1. Giới thiệu nội dung của tiết học
 a. Hoạt động 1.Đánh giá hoạt động của tuần thứ 32 : (15 pht)
 - Các tổ trưởng đọc nhận xét kết quả theo di của tổ trong tuần.Gio vin nhận xt chung:
 *Ưu điểm:- GV nêu ưu điểm trong tuần vừa qua
 *Khuyết điểm: Nêu những khuyết điểm cần khắc phục
 b. Hoạt động 2. Triển khai hoạt động tuần 33 : ( 10 pht)
 -Ôn tập tốt đểchuẩn bị thi học kì 2.
 - Ôn bài và làm bài trước khi đến lớp .Đi học đúng giờ.
 -Xem kĩ thời khoá biểu trước khi đến lớp.
 - Thực hiện tốt các phong trào đội đề ra.
 -Thực hiện kiểm tra việc giữ gìn vở sạch chữ đẹp. 
 -Tiếp tục duy trì tốt sinh hoạt 15 pht đầu giờ
 - Giữ gìn trường lớp sạch sẽ. 
 -Thi đua dạy tốt, học tốt. 
 2. Tổng kết dặn dị (5 pht)
 -Sinh hoạt văn nghệ tập thể, lớp phó văn thể điều khiển.
 -Dặn dị học sinh ôn kĩ bi trước khi đến lớp
 - Nhận xét tuyên dương, nhắc nhở khuyến khích học sinh.
***********&****************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 33.doc