Tiết 1+2 : Tập đọc
Bóp nát quả cam
I/ Mục tiêu :
1.Rèn kỉ năng đọc thành tiếng.
-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu phảy, dấu chấm giữa các cụm từ dài .
-Biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật .
2.Rèn kỉ năng đọc hiểu :
-Hiểu các từ ngữ
-Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc .
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 33 Từ thứ 2/28/4/2008 Đến thứ 6/2/5/2008 Thứ / Ngày Tiết Môn học Tên bài dạy Thứ 2 28 /04 1 2 3 4 5 Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức HĐTT Bóp nát quả cam Bóp nát quả cam ÔN tập các số trong phạm vi 1000(t1) Biết ơn các chú thương binh và g/đ liệt sĩ Chào cờ đầu tuần –sinh hoạt lớp . Thứ 3 29/04 1 2 3 4 5 Toán Mỹ thuật Chính tả Kể chuyện Thể dục Oân tập các số trong phạm vi 1000(t2) Vẽ theo mẫu : Vẽ cái bình đựng nước Nghe- viết: Bóp nát quả cam Bóp nát quả cam Chuyền cầu . Trò chơi: ném bóng tr/đích Thứ 4 30/04 1 2 3 4 Âm nhạc Tập đọc Toán Tập viết Học hát dành cho địa phương tự chọn Lượm Oân tập về phép cộng , phép trừ Chữ hoa : V ( kiểu2) Thứ 5 1/ 05 1 2 3 4 5 L T & câu Toán TN & XH Thể dục Thủ công Từ ngữ chỉ nghề nghiệp Oân tập về phép cộng , phép trừ Mặt Trăng và các vì sao Chuyền cầu.Tr/c:Con Cóc là cậu ông Trời Làm con bướm( tiết 3) Thứ 6 2/05 1 2 3 4 Tập l. văn Toán Chính tả HĐTT Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng/k Oân tập về phép nhân , phép chia Nghe – viết : Lượm Sinh hoạt cuối tuần 33. Thứ hai ngày 28 tháng 04 năm 2008 Tiết 1+2 : Tập đọc Bóp nát quả cam I/ Mục tiêu : 1.Rèn kỉ năng đọc thành tiếng. -Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu phảy, dấu chấm giữa các cụm từ dài . -Biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật . 2.Rèn kỉ năng đọc hiểu : -Hiểu các từ ngữ -Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc . II/ Đồ dùng dạy học : Tranh trong sách GK phóng to III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh (Tiết1) A. Ổn định lớp: B.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc bài “ Tiếng chổi tre” -Nhận xét ghi điểm . C. Bài mới : 1 / Giới thiệu bài . Bóp nát quả cam 2/ Luyện đọc : -GV đọc mẫu . -Hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp, giải nghĩa từ a.Đọc từng câu : -Luyện đọc từ : giả vờ, mượn đường, xâm chiếm, ngang ngược, cưỡi cổ. b.Đọc từng đoạn trước lớp. -Hướng dẫn cách ngắt câu : Đợi từ sáng đến trưa,/ vẫn không được gặp,/ cậu bèn liều chết/ xô mấy người lính gác ngã chúi/ xăm xăm xuống bến.// c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm e.cả lớp đọc đồng thanh (tiết2) 3/ Hường dẫn tìm hiểu bài : -Cho HS đọc mục chú giải -Giặc Nguyên có âm mưu gì? -Thấy sứ giặc ngang ngược, thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào ? -Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì ? -Quốc Toản nóng lòng gặp vua như thế nào ? -Vì sao sau khi tâu vua “xin đánh” Trần Quốc Toản lại tự đặt thanh gươm lên gáy ? -Vì sao vua không những tha tội mà ban cho Quốc Toản cam quý ? 4/ Luyện đọc lại: -Hướng dẫn HS đọc phân vai. 5/ Củng cố dặn dò : -Qua câu chuyện em hiểu được diều gì ? -GV nhận xét tiết học . -Về nhà đọc lại truyện, để giờ sau học tiết kể chuyện . 1’ 3’ 2’ 34’’ 20’ 15’ 5’ -3 HS đọc bài & TLCH -HS lắng nghe -HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài . -HS đọc theo nhóm -Các nhóm thi đọc -Lớp đọc đồng thanh -HS đọc các từ chú giải. -Giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta . -Vô cùng căm giận -Để được nói hai tiếng “xin đánh” . -Đợi gặp vua từ sáng đến trưa, liều chết xô lính gác để vào nơi họp, xăm xăm xuống thuyền. -Vì cậu biết xô lính gác, tự ý xông vào nơi họp của triều đình là trái phép nước, phải bị trị tội. -Vua thấy Quốc Toản còn trẻ con mà sớm có lòng yêu nước, căm thù giặc -HS đọc bài theo vai . Rút kinh nghiệm // Tiết 3: Toán Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 A .Mục tiêu : Giúp HS. -Cũng cố về đọc, viết, đếm, so sánh các số có ba chữ số. B. Đồ dùng dạy học: C. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ . -Kiểm tra vở bài tập của HS -Nhận xét, ghi điểm. II / Bài mới : 1 Giơí thiệu bài. Ôn tập các số trong phạm vi 100 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Viết số. -Gọi 1HS lên bảng viết, lớp viết vào vở -GV nhận xét sửa chữa -Cho HS viết tiếp các số còn lại -Em có nhận xét gì về số 555? Bài 2: Gọi HS đọc đề bài -Cho cả lớp làm bài, gọi 1 em lên bảng điền số . -Nhận xét chữa bài. Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm . -Yêu cầu HS làm bài . -Chữa bài và cho điểm Bài 4: Dấu , = -Cho HS làm bài -GV nhận xét sửa chữa: 372 > 299 631 < 640 465 < 700 909 = 902 + 7 534 = 500 + 34 708 < 807 3/ Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Về nhà làm bài để nắm vững kiến thức -Hs nộp vở bài tập 1/-HS nêu yêu cầu của bài tập -Cả lớp làm bài 915 ; 695 ; 714 ; 524 ; 101 -HS nhận xét -HS đọc đề bài và tóm tắt 2/-HS lên làm bài: a)380; 381; 382; 383; 384; 385; 386 b)500; 501; 502; 503; 504; 505; 506 c)700; 701; 702; 703; 704; 705; 706 -HS nhận xét. -3/HS nêu yêu cầu của bài -HS làm trên bảng, lớp làm vào vở 100, 200, 300, 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000 -HS nhận xét. 4/ -HS làm bài -HS nêu nhận xét Rút kinh nghiệm // Tiết 4: Đạo đức : Dành cho địa phương BIẾT ƠN CÁC CHÚ THƯƠNG BINH GIA ĐÌNH LIỆT SĨ I/ Mục tiêu : -HS biết quí trọng, lễ phép với các chú thương binh và biết ơn các gia đình liệt sĩ . -Biết tôn trọng các chú thương binh. II/ Đồ dùng dạy học -Các gương về việc tốt của các chú thương binh . II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh * Khởi động: -Cho HS hát tập thể một bài -Gọi HS nhắc lại việc bảo vệ môi trường mà em đã tham gia hoặc chứng kiến. 2)Bài mới a)Giới thiệu bài:GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng. Biết ơn các chú thương binh và gia đình liệt sĩ . *Hoạt động 1:Làm việc cả lớp * Cách tiến hành : - GV .cho HS xem tranh - HS lên bảng trình bày nội dung tranh -GV hỏi :Bốn nhóm quyền là những nhóm nào ? GV kết luận:Các chú thương binh và gia đình liệt sĩ dã chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống , chúng ta cần quan tâm giúp đỡ. *Hoạt động 2: Cũng cố dặn dò: *HS nêu những việc làm để giúp đỡ các chú thương binh và gia đình liệt sĩ . - GV tuyên dương các nhóm thực hiện tốt . -GV nhận xét tiết học . 5’ 2’ 13’ 15’ Cả lớp hát -HS lắng nghe -HS quan sát -HS trả lời: -HS trình bày theo nhóm . Rút kinh nghiệm : // Thứ ba ngày 29tháng 4 năm 2008 Tiết 1:Toán Ôn các số trong phạm vi 1000 A/ Mục tiêu : giúp học sinh -Củng cố về đọc, viết các số có ba chữ số -Phân tích các số có ba chữ số theo các trăm ,chục ,đơn vị. -Sắp xếp các số theo thứ tự xác định; tìm đặt điểm của một dãy số để viết tiếp các số của dãy số đó. B/ Đồ dùng dạy học : -SGK VBT C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ . -Kiểm tra vở bài tập của HS . -Nhận xét ghi điểm . II/ Bài mới. 1. Giới thiệu bài Luyện tập chung 2.Luyện tập ở lớp: Bài 1: Mỗi số sau đây ứng với cách đọc nào ? .Chín trăm ba mươi hai 307 .Sáu trăm năm mươi 650 .Bảy trăm bốn mươi lăm 745 .Ba trăm linh bảy 307 -GV nhận xét sửa chữa Bài 2: Viết số 842, 965, 477, 618, 593, 404 theo mẫu Mẫu: 842 = 800 + 40 + 2 -GV hướng dẫn : HS làm theo mẫu 300 + 60 + 9 = 369 700 + 60 + 8 = 768 -GV nhận xét sửa chữa . Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài -Gọi 1 HS lên bảng xếp, lớp làm vào vở -GV nhận xét sửa chữa a. 297, 285, 279, 257 b. 257, 279, 285, 297 Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài -Gọi 2HS lên bảng, lớp làm vào vở . -GV nhận xét sửa chữa 4 / Củng cố dặn dò : -Về làm bài trong BVT. 5’ 2’ 30’ 3’ -2 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào bảng con . -1 /HS nêu yêu cầu -HS nối số ứng với cách đọc 2/-HS làm vào vở -Vài HS lên bảng, lớp làm bảng con 965 = 900 + 60 + 5 477 = 400 + 70 + 7 618 = 600 + 10 + 8 800 +90 + 5 = 895 200 + 20 + 2 = 220 3/-HS nêu -HS làm bài 4/-HS nêu -HS làm bài a. 462, 464, 466, 468, 470 b. 353, 355, 357, 359, 361 Rút kinh nghiệm : /////// TIẾT2:MĨ THUẬT GV BỘ MÔN DẠY // Tiết 3: Chính tả :(N-V ) Bóp nát quả cam I/ Mục tiêu: -Làm đúng các bài tập phân biệt r, d, gi. thanh hỏi, thanh ngã. II/ Đồ dùng dạy học : -Bảng quay viết 2 lần Bt2 chỉ viết từ có tiếng cần điền VD: bươi , bóng dừa. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh A- Kiểm tra bài cũ: -Cho HS viết bảng : chích chòe, hít thở, ríu rít, phích nước, quay tít -Nhận xét ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Bóp nát quả cam 2. Hướng dẫn nghe – viết . -GV đọc bài chính tả 1 lần. -Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa ? vì sao phải viết hoa ? -Hướng dẫn viết chữ khó: âm mưu, Quốc Toản, giận, giặc, nghiến răng, xiết . -GV đọc cho HS viết vào vở. -GV chấm , chữa bài, nhận xét . 3- Hướng dẫn làm bài tập . -Điền vào chỗ trống x hay s -GV nhận xét sửa chữa: thứ tự các từ cần điền: +Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa . +Con công hay múa Nó múa làm sao Nó rụt cổ vào Nó xòe cánh ra Đồng dao +Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm, lộn cổ x ... ) I) Mục tiêu -HS biết làm con bướm bằng giấy thủ công hoặc giấy màu . -Làm được con bướm. Thích làm đồ chơi . II) Đồ dùng dạy học -mẫu con bướm bằng giấy thủ công . -Quy trình làm con bướm . III) Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học thủ công của HS II/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài : 2/ HS thực hành làm con bướm Làm con bướm (t2) -Để gấp được con bướm cần phải trải qua mấy bước ? -Nêu thứ tự các bước. -GV: Để làm vòng đeo tay phải qua bốn bước Bước 1: Cắt thành các nan Bước 2: Dán nối các nan giấy Bước 3: Giấp các nan giấy Bước 4: Hoàn thành vòng đeo tay (hình 5 SGK) -GV tổ chức cho HS thực hành -GV nhắc HS trong khi HS thực hành, giúp những HS còn lúng túng -Tổ chức trưng bày sản phẩm -GV nhận xét đánh giá sản phẩm. 3/ Củng cố, dặn dò : - HS nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay - Giờ sau mang giấy thủ công ,keo , hồ để thực hành “ Làm conbướm “ 2’ 1’ 30’ 2’ -HS bày dụng cụ ra bàn -HS lắng nghe -Trải qua 4 bước -B1:Cắt giấy -B2:Gấp cánh bướm B3: Buộc thân bướm B4: Làm râu bướm -HS theo dõi -HS thực hành theo nhóm -HS trưng bày sản phẩm Các nhóm nhận xét lẫn nhau -HS nhắc lại qui trình Rút kinh nghiệm Thứ sáu ngày 2 tháng 0 5 năm 2008 Tiết 1 :Tập làm văn ĐÁP LỜI AN ỦI. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN I) MỤC TIÊU : Biết đáp lại các lời an ủi trong các trường hợp giao tiếp. Biết viết một đoạn văn ngắn kể về một việc tôùt của em hoặc của bạn em. Theo dõi,nhận xét,đánh giá bài của bạn. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh hoạ bài tập 1. Các tình huống viết vào giấy nhỏ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của học sinh 5’ 30’ 5’ 1.KIỂM TRA BÀI CŨ -Gọi HS lên thực hành hỏi đáp lời từ chối theo các tình huống trong bài tập 2,SGK trang 132. - Gọi một số HS nói lại nội dung 1 trang trong sổ liên lạc của em. -Nhận xét,cho điểm HS nói tốt 2.DẠY-HỌC BÀI MỚI 2.1 .Giới thiệu bài -Trong cuộc sống không phải lúc nào chúng ta cũng gặp chuyện vui.Nếu người khác gặp chuyện buồn,điều không hay,chúng ta phải biết lời an ủi và khi chúng ta buồn có người an ủi, động viên ta phải biết đáp lại.Đó là một việc rất tốt.Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách đáp lại lời an ủi,động viên của người khác. 2.2. Hướng dẫn làm bài Bài1 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -Treo tranh minh hoạ và hỏi: Tranh vẽ những ai?Họ đang làm gì? -Khi thấy bạn mình bị ốm,bạn áo hồng đã nói gì? - Lời nói của bạn áo hồng là một lời an ủi.Khi nhận được lời an ủi này, bạn HS bị ốm đã nói thế nào? -Khuyến khích các em nói lời đáp khác thay cho lời của bạn HS bị ốm. -Khen những HS nói tốt. Bài 2 -Bài yêu cầu chúng ta phải làm gì? -Yêu cầu 1 HS đọc các tình huống trong bài. -Yêu cầu HS nhắc lại tình huống a. -Hãy tưởng tượng con là bạn HS trong tình huống này.Vậy khi được cô giáo động viên như thế , con sẽ đáp lại lời cô như thế nào? -Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này.Sau đó,yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm lời đáp lại cho từng tình huống. -Gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp. -Yêu cầu HS nhận xét bài của các bạn trình bày trước lớp. -Nhận xét các em nói tốt. Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu. -Hàng ngày các con đã làm rất nhiều việc tốt như: bế em, quét nhà, cho bạn mượn bút Bây giờ các con hãy kể lạicho các bạn cùng nghe nhé. -Yêu cầu HS tự làm bài theo hướng dẫn: + Việc tốt của em (hoặc bạn em) là việc gì? + Việc đó diễn ra lúc nào? + Em (bạn em) đã làm việc ấy như thế nào?(Kể rõ hành động, việc làm cụ thể để làm rõ việc tốt). + Kết quả của việc làm đó? + Em (bạn em) cảm thấy thế nào khi làm việc đó. -Gọi HS trình bày. -Nhận xét , cho điểm HS. 3.CỦNG CỐ,DẶN DÒ -Nhận xét tiết học. -Dặn HS luôn biết đáp lại lời an ủi một cách lịch sự. 3 cặp HS thực hành trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét Bài1 Đọc yêu cầu của bài.. Tranh vẽ hai bạn HS.1 bạn đang bị ốm nằm trên giường, 1 bạn đến thăm bạn bị ốm. Bạn nói:Đừng buồn. Bạn sắp khỏi rồi. Bạn nói: Cảm ơn bạn. HS tiếp nối nhau phải phát biểu ý kiến: Bạn tốt quá,/ Cảm ơn bạn đã chia xẻ với mình./ Có bạn đến thăm mình cũng đỡ nhiều rồi , cảm ơn bạn./ Bài 2 Bài yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho một số trường hợp nhận lời an ủi. 1 HS đọc thành tiếng , cả lớp theo dõi bài trong SGK. Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt.Cô giáo an ủi: “ Đừng buồn.Nếu cố gắng hơn,em sẽ được điểm tốt.” HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Con xin cảm ơn cô./Con cảm ơn cô ạ.Lần sau con sẽ cố gắng nhiều hơn./ Con cảm ơn cô. Nhất định lần sau con sẽ cố gắng./ b) Cảm ơn bạn./ Có bạn chia sẽ mình thấy cũng đỡ tiếc rồi./ Cảm ơn bạn,nhưng mình nghĩ là nó sẽ biết đường tìm về nhà./ Nó khôn lắm , mình rất nhớ nó./ c) Cảm ơn bà,cháu cũng mong là ngày mai nó sẽ về./ Nếu ngày mai nó về thì thích lắm bà nhỉ./ Cảm ơn bà ạ./ Bài 3 -Viết một đoạn văn ngắn (3,4 câu) kể một việc tốt của em hoặc của bạn em. - HS suy nghĩ về việc tốt mà mình sẽ kể. - 5 HS kể lại việc tốt của mình. Rút kinh nghiệm: //.. Tiết 3: Toán Tiết 3:Chính tả ( nghe viết ) LƯỢM I)Mục tiêu -Nghe -viết lại đúng , đẹp hai khổ thơ đầu trong bài Lượm . -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x; in / iên II) Đồ dùng dạy học - SGK, bảng phụ -Vở chính tả ,bảng con III)Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh 1) Ổn định tổ chức: 2)Kiểm tra bài cũ : -GV đọc cho HS viết bảng con các từ: Có vần iên , im. -GV nhận xét ghi điểm 3)Dạy bài mới a)Giới thiệu bài : Hôm nay các em viết chính tả bài Lượm b) Hướng dẫn nghe viết -GV đọc mẫu -Gọi 2 HS đọc bài - Đoạn thơ nói về ai? -Chú bé liên lạc ấy có gì đáng yêu , ngộ nghĩnh? Chữ nào trong bài chính tả được viết hoa Vì sao ? -HS viết chữ khó vào bảng con: loắt choắt , thoăn thoắt, nghênh nghênh , huýt sáo . -GV đọc cho HS chép bài. -HD chấm chữa bài. -GV thu bài chấm. 3)Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2:Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ? a/ (sen-xen ): hoa; .. kẽ (sưa –xưa):ngày..; say . (sử- xứ) :cư..; lịch b/ (kín- kiến) :con .; mít (chín –chiến):cơm .;.dấu (timi tiêm): kim ..; trái .. Bài 3a):Thi đặt câu nhanh với các tiếng bắt đầu bằng s hay x -HD cho HS tìm nhanh các tiếng trên. -GV nhận xét. 4) Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học ,về nhà viết lại những từ viết sai chính tả ,chuẩn bị bài cho hôm sau 1’ 4’ 1’ 25’ 8’ 2’ Hát -2 HS lên bảng viết ,lớp viết bảng con.:cô tiên,tiếng chim ,chúm chím ,cầu khiến -HS lắng nghe -2 HS đọc bài -Chú bé liên lạc là Lượm . -Chú bé loắt choắt , đeo chiếc xắc xinh xinh , chân đi nhanh nhanh , đầu nghênh nghênh, đội ca lô lệch và luôn huýt sáo . Các chữ đầu câu ,đầu dòng . -HS viết chữ khóvào bảng con. -HS viết bài vào vở -HS nộp vở GV chấm -HS đọc yêu cầu -HS làm bài -Lớp nhận xét. -HS đọc yêu cầu bài -HS thi tìm, trong nhóm -lớp nhận xét. Rút kinh nghiệm : // Tiết 5:H oạt động tập thể Sinh hoạt cuối tuần I/Mục tiêu: -Học sinh thấy được những ưu, khuyết điểm trong hoạt động của tuần qua. -HS thấy được những việc cần làm trong tuần đến ,đồng thời thực hiện tốt những việc cần làm trong tuần. II/Tiến hành( 35’) -Lớp sinh hoạt văn nghệ tập thể . * Nhận xét chung: -Tổ trưởng nêu nhận xét các hoạt động trong tuần qua:Học tập ,lao động,đạo đức ,văn thể -GV chốt lại các ý kiến của lớp trưởng rồi đưa ra nhận xét cụ thể: *Nhận xét cụ thể : Ưu điểm: -Trong tuần này lớp học tập có tiến bộ nhiều hơn trước cụ thể: -Lớp học tập tiến bộ hơn , sôi nổi trong học tập: Hiếu, Hằng , Đức , Thuý An, .Đọc bài tiến bộ hơn: Đô , Hoàng , Duy , -Đi học đều, mang dụng cụ đầy đủ,làm bài tập trước khi đến lớp. -Vệ sinh lớp học gọn gàng sạch sẽ đáng khen.Các em cần duy trì nề nếp lớp như thế là rất tốt. Tồn tại: -Bạn Hậu, An , Huy vẫn còn chưa thuộc . bảng nhân 2,3,4,5 & các bảng chia về nhà cố gắng học thuộc và cần làm cho hết các bài tập còn lại ở nhà. -Bạn Hậu còn lơ là trong học tâïp cần cố gắng lên. -Chưa có tinh thần tự giác trong trực nhật.cần cố gắng hơn. Hướng phấn đấùu cho tuần đến: -Duy trì 10đầu giờ, đi học đều ,học bài, làm bài đầy đủ trước khiđến Lớp, dạy kèm HS yếu vào tiết thứ 5của buổi thứ 4 và thứ 6. -Thi đua giành nhiều điểm tốt,hạn chế điểm yếu ,kém. -Giữ vệ sinh trường lớp,vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọng gàng sạch sẽ trước khi đến lớp. Không đi đầu trần chân đất.Ăn chín uống sôi -Đảm bảo nội qui hs,nội qui trường lớp. -Đảm bảo an toàn giao thông ở mọi nơi mọi lúc . -Đoàn kết , giúp nhau trong học tập, trong lao động. -Dọn VS trướng sạch sẽ để chào mừng ngày 30/4. -Nêu gương “những người đi trước” -Thực hiện “vườn hoa đểm 10” trong tháng. -Chia đôi bạn học tập, học tổ , nhóm vào tối thứ bảy. Ý KẾN CỦA HS : - KẾT THÚC TUẦN 33
Tài liệu đính kèm: