Giáo án Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học 2021-2022

Giáo án Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học 2021-2022

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố về từ chỉ đặc điểm.

- Củng cố kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu phẩy (tách các bộ phận cùng loại) trong các câu có nội dung đơn giản.

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực:

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết tương tác với bạn trong hoạt động nhóm tìm từ chỉ người, sự vật, hoạt động( ở HĐ khám phá).

+ Năng lực tự chủc và tự học: HS có ý thức hoàn thành các yêu cầu học tập của GV.

- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:

+ Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động học tâp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

 

docx 24 trang Người đăng Trịnh Hải An Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 230Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33 
Thứ hai ngày 9 tháng 5 năm 2022
TIẾT 1 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 32: NGHỀ CỦA MẸ, NGHỀ CỦA CHA (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- HS nhận biết được nghề nghiệp và công việc hằng ngày của người thân.
- HS nhận biết được sự cần thiết của các ngành nghề trong xã hội.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực:
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận, xử lý tình huống ở HĐ khám phá.
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:
+ Yêu nước: Yêu cảnh vật quê hương
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Hình ảnh sgk.
- HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Chào cờ
- GV cho HS điều khiển lễ chào cờ
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- GV nhận xét bổ sung và triển khai công việc tuần mới.
2. Hoạt động: 
- Tổng kết phong trào Học tập và làm theo tác phong chú Bộ đội.
- Hướng dẫn Hs giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ.
3. Củng cố - dặn dò	
- Nhận xét giờ học.
- HS thực hiện
- Lắng nghe
- HS nghe
- HS nghe
________________________________________
TIẾT 2 MÔN: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
- HS thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 100.
- Thực hiện đựợc cộng, trừ nhẩm; so sánh đựợc các số trong phạm vi 100; Giải đựợc bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến phép công, phép trừ trong phạm vi 100.
- Góp phần hình thành, phát triển năng lực: 
+ Thông qua các hoạt động giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học.
+ Thông qua hoạt động khám phá giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học.
 + Thông qua hoạt động giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Tập trung, chú ý khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, nội dung bài.
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC:
- HS thực hiện, kiểm tra chữa bài
- GV YC HS nêu từng phép tính.
- Tổ chức cho HS chia sẻ truớc lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- HS làm bài, GV YC HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.
- Khi chữa bài, GV YC HS nêu cách thực hiện một số phép tính.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV cho HS nêu YC của bài và cách làm bài.
- HS làm việc nhóm 6.
- Kết quả: 60 + 8 = 68; 28 +30 = 58; 94 -50 = 44; 75 – 5 = 70; 20 + 19 = 39; 87 -37 = 50.
- Vậy các phép tính 94- 50 và 20 + 19 có kết quả bé hơn 45; các phép tính 60 + 8 = 68 và 75 - 5 = 70 có kết quả lớn hơn 63. 
- Tổ chức cho HS chia sẻ truớc lớp.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- HS làm vở- Chấm chéo.
- GV chấm vở. 
- HS chia sẻ trước lớp. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 5:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS nêu cách làm.
- HS làm vở - Chấm chéo.
- GV chấm vở. 
- HS chia sẻ trước lớp. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC.
- HS làm bài kiểm tra chữa bài
- HS nêu phép tính.
- HS chia sẻ.
- 1-2 HS trả lời.
- HS kiểm tra chữa bài cho nhau.
- HS nêu phép tính.
- HS chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc.
- HS nêu và thực hiện.
- HS làm việc nhóm.
- HS theo dõi sửa sai.
- HS chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc.
- HS làm đổi vở chữa bài.
- HS chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc.
- Tìm số thích hợp vào ô có dấu “?”.
- HS Thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải.
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
______________________________________
TIẾT 3 + 4 MÔN: TIÊNG VIỆT 
ÔN TẬP HỌC KÌ 2 (Tiết 1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Củng cố kĩ năng đọc thông qua hoạt động đọc đúng các bài đã học, đọc rõ ràng câu chuyện, bài thơ; biết ngắt hơi ở chỗ có dấu câu, chỗ ngắt nhịp thơ.
- Củng cố kĩ năng đọc hiểu: hiểu nội dung bài đọc, nhận biết các sự việc chính trong bài đọc, nhận biết được thái độ, tình cảm giữa các nhân vật thông qua hành động, lời nói,
- Củng cố kĩ năng nói: nói ngắn gọn về một câu chuyện hoặc bài thơ đã đọc theo lựa chọn cá nhân.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn ở HĐ luyện đọc, trả lời câu hỏi (ở HĐ khám phá).
+ Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức hoàn thành các yêu cầu học tập (ở HĐ Khám phá).
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:
+ Yêu nước: Tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào về đất nước và con người Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, nội dung bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Cho lớp hát bài hát. 
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Khám phá
* Luyện đọc lại các bài đã học.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm:
+ Nêu lại tên các bài tập đọc từ tuần 30 đến tuần 34. 
+ Từng học sinh bốc thăm để chọn bài đọc.
 - GV yêu cầu luyện đọc nhóm 4. 
+ Từng học sinh trong nhóm đọc và trả lời câu hỏi của bạn cùng nhóm về bài đọc của mình.
+ Cả nhóm nhận xét, góp ý, báo cáo kết quả.
- GV nhận xét- tuyên dương. 
* Trao đổi về các bài đọc
- Gv hướng dẫn chung cả lớp cách trao đổi bài đọc với bạn.
- Cho HS làm việc nhóm đôi trong thời gian 10 phút, trao đổi về bài đọc mà mình thích với bạn theo câu hỏi gợi ý:
+ Bạn thích bài đọc nào nhất? Vì sao?
+ Bạn nhớ nhất hoặc thích nhất chi tiết hay nhân vật nào trong bài đọc? (Hoặc bạn thích đoạn văn, đoạn thơ nào nhất trong bài đọc?)
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. 
- HS nhận xét. 
- GV nhận xét- tuyên dương các bạn trình bày tốt, có sáng tạo. 
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay, chúng ta ôn lại được những gì?
- GV nhận xét giờ học.
+ HS thảo luận nhóm 4 kể tên các bài tập đọc đã học.
+ Mỗi HS bốc 1 phiếu thăm để biết bài đọc của mình.
- HS hoạt động nhóm 4 trong thời gian 15 phút để đọc và trả lời câu hỏi. Nhóm trưởng ghi lại kết quả luyện đọc của nhóm.
+ Nhóm trưởng báo cáo kết quả của nhóm mình cho GV.
- HS nghe 
- HS nghe
- HS làm việc nhóm đôi trao đổi với bạn trong nhóm.
- HS lắng nghe, trao đổi với bạn trình bày trước lớp
____________________________________________
BUỔI CHIỀU
TIẾT 2 + 3 MÔN: TOÁN
ÔN TẬP: LUYỆN TẬP 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
*M1: làm được cái bài tập đơn giản
*M2, 3: Thực hiện vận dụng giải toán thực tế.
- Rèn cho học sinh làm toán và trình bày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu bài tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Số lớn nhất trong các số 548; 458; 584; 485 là
A. 548 B. 458 C. 584 D. 485
Câu 2. Kết quả của phép tính 2 x 3 + 248 là:
A. 750 	 B. 254 	C. 304 D. 550
Câu 3: Bố cân nặng 63 kg. Con nhẹ hơn bố 15 kg. Hỏi con cân nặng bao nhiêu kg?
A. 78 kg B. 58 kg C. 48 kg D. 70 kg
Câu 4: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm 5 dm =  cm là:
A. 550	B. 500	C. 55	D. 50
Câu 5. Hôm nay là ngày 18. Một tuần nữa là ngày nào trong các ngày sau?
A.11 B. 15	 C. 20 D. 25 
Câu 6: Khối hình thích hợp đặt vào dấu “?” là:
A. Khối trụ	B. Khối cầu
C. Khối lập phương	D. Khối hộp chữ nhật
Câu 7: Bề dày của quyển sách khoảng 5. Tên đơn vị cần điền vào chỗ chấm là:
A. cm	 B. mm	 C. dm	 D. m
Câu 8: Số bé nhất có 3 chữ số khác nhau là:
 A. 100 B. 101 C. 102 D. 111
II. PHẦN TỰ LUẬN (6đ)
Bài 9. Đặt tính rồi tính.
a. 603 + 251 b. 582 - 251 c. 457 + 125 d. 615 - 230
Bài 10: Tính:
a) 5 8 + 25 =  b) 40 : 5 : 2 = 
 =  	=  
Bài 11. Con voi cân nặng 434kg, con gấu nhẹ hơn con voi 127kg. Hỏi con gấu cân nặng bao nhiêu ki – lô – gam?
Bài 12: Em hãy viết 18 thành tổng của 2, 3 số hạng bằng nhau:
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- NX tiết học
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 10 tháng 5 năm 2022
TIẾT 1+ 2 MÔN: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP HỌC KÌ 2 (Tiết 3+4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Củng cố và phát triển kĩ năng đọc – hiểu bài đọc để trả lời câu hỏi liên quan.
 - Củng cố kĩ năng nói và viết lời an ủi, động viên phù hợp.
 - Tìm các từ ngữ chỉ sự vật, đặc điểm, hoạt động và sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu giới thiệu, câu nêu đặc điểm, câu nêu hoạt động .
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn ở HĐ luyện đọc, trả lời câu hỏi (ở HĐ khám phá).
+ Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức hoàn thành các yêu cầu học tập (ở HĐ Khám phá).
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:
+ Chăm chỉ: HS có ý thức tập trung làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Máy tính, hình ảnh của bài học.
- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Khám phá
*Đọc bài thơ, trả lời câu hỏi và thực hiện theo yêu cầu
- GV chiếu tranh và hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài thơ trong vòng 1 phút.
- Yêu cầu HS đọc lại bài và trả lời 2 câu hỏi a,b:
a, Vì sao Thỏ Nâu nghỉ học?
b, Các bạn bàn nhau chuyện gì?
- GV gọi HS trả lời, nhận xét. GV và HS thống nhất câu trả lời đúng:
a, Thỏ Nâu nghỉ học vì bạn bị ốm.
b, Các bạn bàn nhau đi thăm Thỏ Nâu.
- GV nêu yêu cầu mục c và hướng dẫn HS thực hành theo nhóm 4: 
+ Con hãy đóng vai một trong số các bạn đến thăm Thỏ Nâu, nói 2-3 câu thể hiện sự quan tâm, mong muốn của mình và các bạn đối với Thỏ Nâu.
- GV gọi một số đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- GV nhận xét và tuyên dương những bạn có cách nói hay.
- GV nêu yêu cầu d: Tưởng tượng em là bạn cùng lớp Thỏ Nâu. Vì có việc bận, em hông thể đến thăm bạn. Hãy viết lời an ủi, động viên Thỏ Nâu và nhờ các bạn chuyển giúp.
- GV gọi một số HS đọc đoạn viết của mình và HS bình chọn các bạn có đoạn viết hay.
- GV tuyên dương 
* Trò chơi: Tìm từ
- Gọi HS đọc YC.
- GV chiếu tranh
- Chia lớp làm 3 nhóm.
+ Nhóm 1: Tìm từ chỉ sự vật
+ Nhóm 2: Tìm từ chỉ đặc điểm.
+ Nhóm 3: Tìm từ chỉ hoạt động
 - Trong thời gian 2 phút, mỗi nhóm ghi đáp án của mình vào bảng nhóm. Nhóm nào làm nhanh, đúng thì thắng.
- GV nhận xét – chốt các đáp án đúng và nhóm giành chiến thắng.
* Đặt câu với các từ ngữ đã tìm được.
 ...  bản thân hi sắp ết thúc năm học.
- GV gọi đại diện nhóm nói trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương
b, Viết
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân viết bài vào vở theo gợi ý sau đó hoạt động nhóm để hoàn thiện bài.
- GV đọc một số bài trước lớp, nhận xét chung về bài làm của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay, con củng cố được những iến thức gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS chơi
- HS nghe
+ Các từ ngữ: thổi bừng bếp lửa, lảnh lói,
+ Mở cửa! Mở cửa!
- 1 HS đọc
- 1 HS nhắc lại
- HS viết bài
- HS nghe và soát lỗi trong bài
- 2 bạn đổi vở iểm tra chéo cho nhau và nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS hoạt động điền l/n thay cho ô vuông sau đó viết các tiếng đã hoàn thành vào vở.
- 2 – 3 nhóm trình bày
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- Nhóm trưởng hướng dẫn nhóm:
+ Từng bạn nói lên cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về trường lớp, thầy cô hi năm học sắp ết thúc.
+ Cả nhóm tìm ra điểm giống và hác nhau trong cảm xúc, suy nghĩ của các bạn.
- 3 – 4 HS nói. Cả lớp lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi.
-1 HS đọc
- HS viết bài vào vở, hoạt động nhóm 2 đọc bài trong nhóm để bạn góp ý và hoàn thiện bài.
- HS lắng nghe
_________________________________
TIẾT 4 MÔN: TOÁN
ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1000
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 1000.
- Thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai dấu phép cộng, trừ (theo thứ tự từ trái sang phải).
- Thực hiện được việc cộng, trừ nhẩm (các số tròn chục, tròn tram) trong phạm vi 1000.
- So sánh được các số trong phạm vi 1000; tìm đuợc số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã cho.
- Giải đựơc bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 1000.
- Góp phần hình thành, phát triển năng lực: 
+ Thông qua các hoạt động luyện tập giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học.
+ Thông qua hoạt động luyện tập giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học.
 + Thông qua các hoạt động giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Tập chung, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Nội dung bài
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Luyện tập
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV YC HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét- tuyên dương.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Gv yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ.
- HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.
- Chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét- tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu tính kết quả của từng phép tính ghi trên mỗi quả dưa rồi so sánh với số đã cho.
- HS làm bài rồi chữa bài.
- Chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- HS làm vở- Chấm chéo.
- GV chấm vở. 
- HS chia sẻ trước lớp. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
- 2-3 HS trả lời.
- HS làm bài.
- HS nêu lại từng phép tính.
- Chia sẻ
- 1-2 HS trả lời.
- HS nêu
- HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.
- HS chia sẻ.
- HS trả lời.
- 1-2 HS trả lời.
- HS tính nhẩm và ghi kết quả.
- SH theo dõi.
- HS chia sẻ.
- 1-2 HS trả lời.
 Bài giải
a. Vì 308 km > 240 km nên Vinh xa Hà Nội hơn Cao Bằng.
b. Quãng đuờng Hà Nội – Đà Nẵng dài: 308 + 463 = 771 (km)
c. Quãng đuờng Đà Nẵng – TP Hồ Chí Minh dài hơn quãng đường TP Hồ Chí Minh đi Cần Thơ: 850 – 174 = 684 (km).
Đáp số: a. Vinh xa Hà Nội hơn Cao Bằng; b. 771 km; c. 684 km. 
- HS chia sẻ.
_________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 13 tháng 5 năm 2022
TIẾT 1 + 2 MÔN: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng và rõ ràng câu chuyện Đầm Sen. Hiểu nội dung bài đọc và ý nghĩa của câu chuyện. Làm các bài tập liên quan đến bài đọc.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực: 
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Qua trao đổi, tương tác với bạn trong hoạt động nhóm ở HĐ khám phá.
+ Năng lực tự chủ, tự học: Tự hoàn thiện các nhiệm vụ học tập.
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Tập trung, chú ý khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Đọc – hiểu
I. Đọc thầm văn bản sau:
ĐẦM SEN
Đi khỏi dốc đê, lối rẽ vào làng, tự nhiên Minh cảm thấy rất khoan khoái dễ chịu. Minh dừng lại hít một hơi dài. Hương sen thơm mát từ cánh đồng đưa lên làm dịu hẳn cái nóng ngột ngạt của trưa hè.
Trước mặt Minh, đầm sen rộng mênh mông. Những bông sen trắng, sen hồng khẽ đu đưa nổi bật trên nền lá xanh mượt. Giữa đầm, mẹ con bác Tâm đang bơi chiếc mủng đi hái hoa sen cho tổ. Bác cẩn thận ngắt từng bông, bó thành từng bó, ngoài bọc một chiếc lá rồi để nhè nhẹ vào lòng thuyền. Minh chợt nhớ đến ngày giỗ ông năm ngoái. Hôm đó có bà ngoại em sang chơi. Mẹ nấu chè hạt sen, bà ăn tấm tắc khen ngon mãi. Lúc bà về, mẹ lại biếu một gói trà mạn ướp nhị sen thơm phưng phức.
(Tập đọc lớp 2 - 1980)
Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu: 1. Những bông sen trong đoạn văn có màu gì?
A. Màu xanh	B. Màu trắng	C. Màu hồng	D. Đáp án B và C đúng.
2. Giữa đầm, mẹ con bác Tâm đang làm gì?
A. hái hoa sen B. bơi chiếc mủng đi tỉa hoa C. chăm sóc cho những bông sen
3. Bà bạn Minh đã tấm tắc khen món gì ngon?
A. chè hoa sen	B. trà mạn ướp nhị sen	C. chè hạt sen
Vì sao khi rẽ vào làng, bạn Minh đột nhiên cảm thấy khoan khoái dễ chịu?
.
III. Luyện tập:
5. Xếp các từ sau vào chỗ trống trong bảng cho thích hợp:
cá chép, cua, cá hồi, tôm, cá thu, ốc, cá quả, cá trắm, cá mập, ao hồ, rùa, cá heo, biển, bãi cát, cá rô
Cá nước ngọt
Cá nước mặn
Con vật sống
dưới nước,
không là cá
6. Điền r/d/gi vào chỗ chấm:
- Rút ..ây động rừng.
- Dây mơ .ễ má.
- ..ấy trắng mực đen.
- ..eo gió gặt bão.
- ..ương đông kích tây.
- ..ãi nắng ..ầm mưa.
Tìm những từ ngữ có tiếng rương/dương/giương để phân biệt sự khác nhau giữa chúng:
rương: .
dương: .
giương: 
8. Viết câu trả lời cho các câu hỏi sau:
a. Tháng mấy em được nghỉ hè?
..
b. Vào kì nghỉ hè, em thường làm gì?
.
________________________________
TIẾT 3 MÔN: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
- HS thực hiện được việc cộng, trừ nhẩm (có số tròn chục) trong phạm vi 1000.
- Góp phần hình thành, phát triển năng lực: 
+ Thông qua các hoạt động luyện tập giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học.
+ Thông qua hoạt động luyện tập giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học.
 + Thông qua các hoạt động giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Tập trung, chú ý khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng (từ câu 1 đến câu 4):
Câu 1: 1 m	= ..... cm ? Số thích hợp cần điền vào chỗ trống là: 
A . 10 B. 100 C. 1000 D. 1 
Caâu 2: 0 : 4 = ? Kết quả của phép tính là: 
 A. 0 B. 1 C. 4 D. 40
Caâu 3: 30 + 50 ..... 20 + 60 Dấu cần điền vào chỗ chấm là: 
A. C. = D. không có dấu nào
Caâu 4: Chu vi hình tứ giác sau là	6cm
 3cm 4cm
 8cm A. 19cm B. 20cm C. 21cm D. 22cm
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 5: Đặt tính rồi tính 
a) 465 + 213 301 + 37 b) 857 – 432 187 – 64
Câu 6: Tính 
45 : 5 + 57 = ............ 	5 × 8 – 28 = ...........
Câu 7: Tính 
a)10 kg + 36 kg – 21kg = . b) 18 cm : 2 + 45 cm = ..
Caâu 8: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp 
Lớp 2A có 21 học sinh nữ. Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là 6 em. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu học sinh nam ?
Trả lời: Lớp 2A có số học sinh nam là: ..
Caâu 9: Hình bên có ............. hình tứ giác 
 Hình bên có ............. hình tam giác 
Câu 10: Một bác thợ may dùng 16 m vải để may 4 bộ quần áo giống nhau. Hỏi để may một bộ quần áo như thế cần bao nhiêu mét vải ?
Bài giải:
c
Câu 11: Tìm hiệu của số tròn chục lớn nhất và số chẵn lớn nhất có một chữ số 
_________________________________________________
Tiết 4 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT LỚP
SƠ KẾT TUẦN 
BÀI 32: NGHỀ CỦA MẸ, NGHỀ CỦA CHA (T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
* Sơ kết tuần:
 - HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo. 
- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.
- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.
* Hoạt động trải nghiệm: 
- HS kể được thêm về công việc của bố mẹ và người thân. Đọc thêm để có góc nhìn vui tươi, tình cảm về các nghề nghiệp trong xã hội. 
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực:
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận, xử lý tình huống ở HĐ khám phá.
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:
+ Yêu nước: Yêu cảnh vật quê hương
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Hình ảnh sgk.
- HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động Tổng kết tuần. 
a. Sơ kết tuần 33:
- Từng tổ báo cáo.
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 33
- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
* Ưu điểm: 
* Tồn tại
2. Hoạt động trải nghiệm.
a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước.
- YC HS chia sẻ nhanh với bạn bên cạnh theo mẫu câu: “Công việc hằng ngày bố (mẹ, cô, chú,) tớ là ... Nghề này khó nhất là khi ”.
- GV kết luận: Nghề nào cũng có niềm vui và khó khăn của nghề ấy. 
b. Hoạt động nhóm: 
- GV đọc khổ 1 và mời HS lần lượt đọc các khổ thơ sau đó để cả lớp cùng đoán.
- Sau đó, GV có thể đưa ra các hình ảnh đã chuẩn bị, mỗi hình ảnh ứng với một khổ thơ, đọc nguyên văn bài thơ để HS tham khảo
- Khen ngợi, đánh giá.
3. Cam kết hành động.
- Em thích nghề gì nhất? Vì sao?
- Nhận xét.
- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp.
HS chia sẻ.
- HS đoán nghề nghiệp trong từng khổ thơ
HS khác nhận xét
HS chia sẻ
HS thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_33_nam_hoc_2021_2022.docx