Giáo án Lớp 2 tuần 32 - Trường tiểu học Nghĩa Phú

Giáo án Lớp 2 tuần 32 - Trường tiểu học Nghĩa Phú

Tập đọc

CHUYỆN QUẢ BẦU (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa các từ mới: Con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên.

- Hiểu nội dung bài: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, có chung một tổ tiên.

2. Kỹ năng:

- Đọc lưu loát được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

 - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Biết thể hiện lời đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn truyện.

 

doc 44 trang Người đăng duongtran Lượt xem 2009Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 32 - Trường tiểu học Nghĩa Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 32
(Từ ngày 11 / 4 đến ngày 15 / 4/ 2011)
Thứ 2
11/ 4/ 2011
Tập đọc
Tập đọc
Kể chuyện
Tốn
Chuyện quả bầu. 
Chuyện quả bầu. 
Chuyện quả bầu .
Luyện tập (Bài tập 1, bài 2 , bài 3 ).
Thứ 3
12/ 4/ 2011
Tốn
Chính tả
TNXH
Luyện tập chung (Bài tập 1, bài 3, bài 5.) 
Chuyện quả bầu. 
Mặt trời và phương hướng.
Thứ 4
13/ 4/ 2011
Tập đọc
LTVC
Tốn
Tập viết
Tiếng chổi tre.
Từ trái nghĩa.Dấu chấm, dấu phẩy.
Luyện tập chung (Bài tập 2, bài 3,bài 4, bài 5). 
Chữ hoa Q ( kiểu 2)
Thứ 5
14/ 4 / 2011
Tốn
Chính tả
Thủ cơng
Luyện tập chung ( bài 1(a,b ), bài 2( dịng 1 câu a và b), bài 3 ).
Tiếng chổi tre.
Làm con bướm ( tiết 2 ).
Thứ 6
15/ 4/ 2011
TLV
Tốn
Đạo đức
SHL
Đáp lời từ chối, đọc sổ liên lạc.
Kiểm tra định kì.
Dành cho địa phương: Biết ơn các bà mẹ Việt Nam anh hùng.
Thứ hai, ngày 11 tháng 4 năm 2011
Tập đọc
CHUYỆN QUẢ BẦU (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Hiểu ý nghĩa các từ mới: Con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên.
- Hiểu nội dung bài: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, có chung một tổ tiên.
2. Kỹ năng: 
- Đọc lưu loát được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
	- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Biết thể hiện lời đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn truyện.
3. Thái độ: 
	- Bồi dưỡng tình cảm yêu thương quý trọng nòi giống Lạc Hồng. Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (3’) Bảo vệ như thế là rất tốt.
- Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Bảo vệ như thế là rất tốt.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Chuyện quả bầu. (1’)
b) Phát triển các hoạt động: (27’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc. (25’)
1 Phương pháp: Động não, luyện tập, thực hành.
* Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu đoạn toàn bài. Chú ý giọng đọc: 
 + Đoạn 1: Giọng chậm rãi.
+ Đoạn 2: Giọng nhanh, hồi hộp, căng thẳng.
+ Đoạn 3: Ngạc nhiên.
* Luyện phát âm:
- Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức tiếp nối, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các HS.
- Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc? (Nghe HS trả lời và ghi những từ này lên bảng lớp)
- Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc bài.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc lại cả bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, nếu có.
* Luyện đọc đoạn:
- Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: Câu chuyện được chia làm mấy đoạn? Phân chia các đoạn như thế nào?
- Tổ chức cho HS tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn trước lớp. (Cách tổ chức tương tự như các tiết học tập đọc trước đã thiết kế)
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
* Thi đọc.
* Cả lớp đọc đồng thanh.
4. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Chuyện quả bầu (Tiết 2).
- Hát.
- 2 HS đọc tiếp nối, mỗi HS đọc 1 đoạn, 1 HS đọc toàn bài. Trả lời các câu hỏi 2, 3, 4 của bài.
- Mở SGK trang 116.
1 Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp.
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- Đọc bài.
- Từ: Lạy van, ngập lụt, gió lớn; chết chìm, biển nước, sinh ra, đi làm nương, lấy làm lạ, lao xao, lần lượt, (MB); khúc gỗ to, khoét rỗng, mênh mông, biển, vắng tanh, giàn bếp, nhẹ nhàng, nhảy ra, nhanh nhảu, (MN)
- Một số HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
- Đọc bài tiếp nối, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu.
- Câu chuyện được chia làm 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Ngày xửa ngày xưa  hãy chui ra.
+ Đoạn 2: Hai vợ chồng  không còn một bóng người.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn.
+ Chú ý các câu sau: Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng,/ mây đen ùn ùn kéo đến.// Mưa to,/ gió lớn,/ nước ngập mênh mông.// Muôn loài đều chết chìm trong biển nước.// (giọng đọc dồn dập diễn tả sự mạnh mẽ của cơn mưa)
+ Lạ thay,/ từ trong quả bầu,/ những con người bé nhỏ nhảy ra.// Người Khơ-mú nhanh nhảu ra trước,/ dính than/ nên hơi đen. Tiếp đến,/ người Thái,/ người Mường,/ người Dao,/ người Hmông,/ người Ê-đê,/ người Ba-na,/ người Kinh,/ lần lượt ra theo.// (Giọng đọc nhanh, tỏ sự ngạc nhiên)
- Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3 (đọc 2 vòng).
- Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
Tập đọc
CHUYỆN QUẢ BẦU (Tiết 2)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’)
- Chuyện quả bầu (Tiết 1).
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Chuyện quả bầu (Tiết 2). (1’)
b) Phát triển các hoạt động: (27’)
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. (22’)
1 Phương pháp: Động não, vấn đáp, thực hành.
- GV đọc mẫu lần 2.
- Con dúi là con vật gì?
- Sáp ong là gì?
- Con dúi làm gì khi bị hai vợ chồng người đi rừng bắt được?
- Con dúi mách cho hai vợ chồng người đi rừng điều gì?
- Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt?
- Tìm những từ ngữ miêu tả nạn lụt rất nhanh và mạnh.
- Sau nạn lụt mặt đất và muôn vật ra sao?
- Hai vợ chồng người đi rừng thoát chết, chuyện gì sẽ xảy ra? Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn 3.
- Gọi 1 HS đọc đoạn 3.
- Nương là vùng đất ở đâu?
- Con hiểu tổ tiên nghĩa là gì?
- Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt?
- Những con người đó là tổ tiên của những dân tộc nào?
- Hãy kể tên một số dân tộc trên đất nước ta mà con biết?
- GV kể tên 54 dân tộc trên đất nước.
- Câu chuyện nói lên điều gì?
- Ai có thể đặt tên khác cho câu chuyện?
4. Củng cố - dặn dò: (7’)
- GV cho HS thi đọc bài.
- Chúng ta phải làm gì đối với các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam?
- Nhận xét tiết học, cho điểm HS.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài.
- Chuẩn bị bài: Tiếng chổi tre.
- Hát.
1 Hình thức: Lớp.
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Là loài thú nhỏ, ăn củ và rễ cây sống trong hang đất.
- Sáp ong là chất mềm, dẻo do ong mật luyện để làm tổ.
- Nó van lạy xin tha và hứa sẽ nói ra điều bí mật.
- Sắp có mưa to, gió lớn làm ngập lụt khắp miền và khuyên họ hãy chuẩn bị cách phòng lụt.
- Hai vợ chồng lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày bảy đêm rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày mới chui ra.
- Sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn kéo đến, mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông.
- Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người, cỏ cây vàng úa.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Là vùng đất ở trên đồi, núi.
- Là những người đầu tiên sinh ra một dòng họ hay một dân tộc.
- Người vợ sinh ra một quả bầu. Khi đi làm về hai vợ chồng nghe thấy tiếng nói lao xao. Người vợ lấy dùi dùi vào quả bầu thì có những người từ bên trong nhảy ra.
- Dân tộc Khơ-me, Thái, Mường, Dao, H’mông, Ê-đê, Ba-na, Kinh.
- Tày, Hoa, Khơ-me, Nùng,
- HS theo dõi đọc thầm, ghi nhớ.
- Các dân tộc cùng sinh ra từ quả bầu. Các dân tộc cùng một mẹ sinh ra.
- Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam./ Chuyện quả bầu lạ./ Anh em cùng một tổ tiên./
- HS thi đọc theo nhóm, cá nhân.
- Phải biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau.
Kể chuyện
CHUYỆN QUẢ BẦU 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV tái hiện lại được nội dung của từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
2. Kỹ năng: 
- Biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới.
- Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung từng đoạn.
3. Thái độ: 
 - Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng viết sẵn lời gợi ý của từng đoạn truyện.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: Chiếc rễ đa tròn. (3’) 
- Gọi HS kể lại chuyện Chiếc rễ đa tròn.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới:
a) Giới Thiệu bài: Chuyện quả bầu. (1’)
b) Phát triển các hoạt động: (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện. (12’)
1 Phương pháp: Động não, luyện tập, thực hành.
* Kể từng đoạn chuyện theo gợi ý: 
Bước 1: Kể trong nhóm.
- GV treo tranh và các câu hỏi gợi ý.
- Chia nhóm HS dựa vào tranh minh hoạ để kể.
Bước 2: Kể trước lớp.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần HS kể.
Chú ý: Khi HS kể, GV có thể đặt câu hỏi gợi ý.
Đoạn 1:
- Hai vợ chồng người đi rừng bắt được con gì?
- Con dúi đã nói cho hai vợ chồng người đi rừng biết điều gì?
Đoạn 2:
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Cảnh vật xung quanh như thế nào?
- Tại sao cảnh vật lại như vậy?
- Con hãy tưởng tượng và kể lại cảnh ngập lụt.
Đoạn 3:
- Chuyện kỳ lạ gì xảy ra với hai vợ chồng?
- Quả bầu có gì đặc biệt, huyền bí?
- Nghe tiếng nói kỳ lạ, người vợ đã làm gì?
- Những người nào được sinh ra từ quả bầu?
v Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện.
(15’)
1 Phương pháp: Động não, luyện tập, thực hành.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu ... nghĩ của con, việc con sẽ làm sau khi đọc xong trang sổ đó.
- Nhận xét, cho điểm HS.
4. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS luôn tỏ ra lịch sự, văn minh trong mọi tình huống giao tiếp.
- Chuẩn bị bài: Đáp lời an ủi.
- Hát.
- 3 đến 5 HS đọc bài làm của mình.
1 Hình thức: Cá nhân, nhóm.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Bạn nói: Cho tớ mượn truyện với!
- Bạn trả lời: Xin lỗi. Tớ chưa đọc xong.
- Bạn nói: Thế thì tớ mượn sau vậy.
- Suy nghĩ và tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Khi nào cậu đọc xong, tớ sẽ mượn vậy./ Hôm sau cậu cho tớ mượn nhé./
- 3 cặp HS thực hành.
- 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS đọc tình huống.
HS 1: Cho mình mượn quyển truyện với.
HS 2: Truyện này tớ cũng đi mượn.
HS 1: Vậy à! Đọc xong cậu kể lại cho tớ nghe nhé.
+ Tình huống a: 
 Thật tiếc quá! Thế à? Đọc xong bạn kể cho tớ nghe nhé./ Không sao, cậu đọc xong cho tớ mượn nhé./
+ Tình huống b: 
 Con sẽ cố gắng vậy./ Bố sẽ gợi ý cho con nhé./ Con sẽ vẽ cho thật đẹp./
+ Tình huống c:
 Vâng, con sẽ ở nhà./ Lần sau, mẹ cho con đi với nhé./
1 Hình thức: Cá nhân, lớp.
- Đọc yêu cầu trong SGK.
- HS tự làm việc.
- 5 đến 7 HS được nói theo nội dung và suy nghĩ của mình.
Đạo đức
Dành cho địa phương 
BIẾT ƠN CÁC BÀ MẸ VIỆT NAM ANH HÙNG
I.Mục tiêu :
Giúp HS biết:
- Tìm hiểu một số thơng tin về các bà mẹ VNAH trên tồn quốc.
- Tìm hiểu sơ lược về các bà mẹ VNAH tiêu biểu trong tồn tỉnh Quảng Ngãi. 
- Giáo duc HS lịng biết ơn các bà mẹ Việt Nam anh hùng.
II. ĐDDH: Tài liệu giáo dục địa phương mơn đạo đức.
III.Hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
A.KTBC:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét .
B.Bài mới :
1.Giới thiệu :
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu một số thơng tin về các bà mẹ VNAH trên tồn quốc.
 - Danh hiệu các bà mẹ VNAH cĩ từ bao giờ?
 - Danh hiệu các bà mẹ VNAH lần đầu tiên được trao tặng cho bao nhiêu người?
Từ năm 1994 đến nay nước ta đã cĩ bao nhiêu lần trao tặng danh hiệu cao quý này cho các bà mẹ Việt Nam anh hùng?
- Cĩ bao nhiêu mẹ đến nay được phong tặng danh hiệu này?
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ lược về các bà mẹ VNAH tiêu biểu trong tồn tỉnh Quảng Ngãi.
 - GV giới thiệu sơ lược về các bà mẹ VNAH tiêu biểu trong tồn tỉnh Quảng Ngãi.
1. Mẹ : Trịnh Thị Kính . Ở xã Tịnh Phong, huyện Sơn Tịnh cĩ chồng và 2 con là liệt sĩ.
2. Mẹ : Võ Thị Khá . Ở thị trấn La Hà – Tư Nghĩa cĩ chồng và 2 con là liệt sĩ.
3. Mẹ : Võ Thị Cúc Mẹ là anh hùng lực lượng v ũ trang, quê ở xã Đức Chánh – Mộ Đức cĩ chồng và 2 con là liệt sĩ.
4. Mẹ: Võ Thị Phước- 100 tuổi , ở xã Hành Thịnh – huyện Nghĩa Hành....
 Ngồi ra, cịn cĩ một số mẹ VNAH mới được phong tặng danh hiệu mẹ VNAH như: mẹ Võ Thị Đề , Phạm Thị Minh,ở xã Tịnh Hịa – huyện Sơn Tịnh.
4. Hoạt động 3: 
 - Để tỏ lịng biết ơn các bà mẹ VNAH, các thương binh, liệt sĩ, các gia đình cĩ cơng với Cách mạng chúng ta phải làm gì?
5.Củng cố , dặn dị :
Các em cần chăm ngoan, học giỏi, vâng lời ơng bà , cha , mẹ để trở thành con ngoan , trị giỏi tỏ lịng biết ơn các bà mẹ VNAH.
- Nhận xét tiết học .
Ngày 29/8/1994.
Cho 19 879 người.
4 lần.
- Nhà nước đã trao tặng danh hiệu cao quý “ Mẹ Việt Nam anh hùng” và cĩ những chính sách phụng dưỡng xứng đáng,...
- Là HS chúng ta phải thường xuyên đến thăm hỏi các gia đình thương binh, liệt sĩ , để tỏ lịng biết ơn họ ...
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 32
I.Mục tiêu: 
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 32
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Duy trì SS lớp tốt.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.
- HS yếu tiến bộ chậm.
- Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Đóng tiền xây dựng của trường chưa dứt điểm. 
III. Kế hoạch tuần 33:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì Sỉ Số, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 33
- Tích cực tự ôn tập kiến thức.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Rung chuơng vàng” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.
Sinh hoạt lớp
I. Nhận xét tuần 32:
 - Học sinh đi học chuyên cần, đúng giờ. 
- Sắp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. 	
 - Chuẩn bị sách vở, đồ dùng đầy đủ. 
 - Tổng kết công tác trong tuần.
II. Công tác tuần 33:
Nhắc nhở nề nếp ra vào lớp và ra về.
Nhắc nhở sách vở và đồ dùng học tập.
Chuẩn bị ôn tập thi cuối kỳ.
- Tiếp tục triển khai thể dục giữa giờ và hát múa sân trường.
- Sinh hoạt Sao Nhi đồng.
III. Sinh hoạt tập thể:
 Múa hát, trò chơi.
Chiều thứ sáu, ngày 17 tháng 4 năm 2009
Tiếng Việt 
LUYỆN TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu:
 - Luyện cách đáp lời từ chối với thái độ lịch sự nhã nhặn.
 - Viết một đoạn văn ngắn kể về một bạn mà em thích.
II. Hoạt động dạy học:
1. Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau:
a) Cậu cho tớ mượn quyển truyện này với nhé:
 - Mình chưa đọc xong mà.
- Thế thì tiết quá, khi nào xong cho tớ mượn nhé.
b) Mẹ giúp con vẽ bức tranh này với nhé:
 - Con phải tự làm chứ.
 - Nhưng khó quá mẹ ơi, mẹ gợi ý cho con mẹ nhé.
 2. Viết một đoạn văn ngắn từ 4 đến 5 câu kể về một bạn mà em thích:
 - Bạn ấy tên gì?
 - Hình dáng, tính tình ra sao?
 - Đặc diểm nổi bật?
 -Em có yêu thích bạn ấy không?
3. Củng cố - dặn dò:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS thực hành đối đáp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV hướng dẫn.
- HS viết trên vở nháp. 
- Nhiều HS đọc bài viết. 
- GV và cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét tiết học.
- Khen những em viết hay.
BDHS
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Củng cố về kỹ năng cộng trừ các số có 3 chữ số.
 - Tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
 - Giải các bài toán liên quan đến nhiều hơn hoặc ít hơn.
II. Hoạt động dạy học:
1. Tính:
+
+
 342 406 _239 _742
 237 453 128 531
2. Tìm x:
 a) x +48 = 92 b) 95 - x = 28
3. Số:
Số lớn nhất có hai chữ số là
Số bé nhất có ba chữ số là
Sớ liền trước của 1000 là
4. Lớp 2A có 36 học sinh, lớp 2B có nhiều hơn lớp 2A 5 học sinh. Hỏi lớp 2B có bao nhiêu học sinh?
Giải
 Số học sinh lớp 2B có là:
 36 + 5 = 41 (học sinh)
 ĐS: 41 học sinh
5. Củng cố - dặn dò:
- HS tự làm bài và chữa bài.
- HS nêu lại cách tìm thành phần chưa biêt của phép tính.
- HS lên bảng giải.
- HS nêu trước lớp.
- HS tự tóm tắt. 
- HS lên bảng giải.
 - GV nhận xét tiết học.
Chiều thứ hai, ngày 13 tháng 4 năm 2009
Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC - LUYỆN VIẾT
I. Mục tiêu:
 - Luyện đọc nâng cao bài: Chuyện quả bầu.
 - Luyện viết chữ N (kiểu 2) in nghiêng sách tập viết.
II. Hoạt động dạy học:
1. Luyện đọcnâng cao bài: Chuyện quả bầu.
- Luyện phát âm các từ khó:con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc cá nhân.
- Các nhóm thi đọc đồng thanh.
2. Luyện viết chữ N (kiểu 2) in nghiêng sách Tập viết.
2. Củng cố - dặn dò: 
- GV hướng dẫn.
- Cả lớp luyện đọc.
- Các nhóm thi đọc.
- HS luyện viết.
- GV theo dõi uốn nắn.
- GV nhận xét tiết học.
- Khen những em đọc hay viết đẹp.
Chiều thứ tư, ngày 15 tháng 4 năm 2009
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Củng cố kỹ năng làm tính cộng trừ, đọc viết các số có 3 chữ số.
 - Giải bài toán về nhiều hơn.
II. Hoạt động dạy học:
1. Đặt tính rồi tính.
 345 + 326 867- 355 602 + 85
 875 - 37 238 -26 97 - 32
2. Đọc các số sau:
 246 :
 109 :
 539 :
 200 :
3. Điền dấu > < =
 859958 200 +7207
 700698 300 + 70 + 5375
 499501 386368
4. Giá một cây bút là800 đồng, giá một cái kéo nhiều hơn giá tiền một cái bút là200 đồng. Hỏi giá tiền một cái kéo là bao nhiêu?
 Giải
 Giá tiền một cái kéo là:
 800 + 200 = 1000( đồng)
 ĐS: 1000đồng
 5. Củng cố - dặn dò:
 - HS tự làm bài và chữa bài.
- GV hướng dẫn.
- HS nêu trước lớp.
- HS làm bài.
- HS đọc đề.
- 1 HS tóm tăt.
- HS lên bảng giải.
- GV nhận xét tiết học.
Tự nhiên - Xã hội
Luyện tập bài: MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG
I. Mục tiêu:
 - HS nêu được Mặt Trời mọc phương Đông và lặn ở phương Tây.
 - Xác định phương hướng bằng mặt trời.
II. Hoạt động dạy học:
 1. Điền từ đúng vào chỗ  để các câu sau đủ nghĩa.
 a) Buổi sáng Mặt Trời mọc ở phương
 b) Buổi chiều, Mặt Trời lặn ở phương..
 2. Quan sát hình vẽ dưới đây, hãy điền tiếp các phương còn lại.
Phương mặt tròi mọc
Đông
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Sáng thứ năm, ngày 16 tháng 4 năm 2009

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 32(1).doc