Giáo án Lớp 2 tuần 34 - Giáo viên Trường Tiểu học 19 – 5

Giáo án Lớp 2 tuần 34 - Giáo viên Trường Tiểu học 19 – 5

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2 + 3: Tập đọc

 NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI

 ( XUÂN QUỲNH )

I. Mục tiêu:

 1. KT: - Đọc trơn và đọc đúng toàn bài, đọc đúng các từ khó: sào nứa, xúm lại, , làm ruộng, suýt khóc, nông thôn, Thạch Sanh, sặc sỡ,. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

 - Hiểu nghĩa các từ mới: ế hàng, hết nhẵn

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Tám lòng nhân hậu,tình cảm quý trọng của người bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi.(trả lời được các câu hỏi 1,2 3, 4 ).

 

doc 25 trang Người đăng duongtran Lượt xem 915Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 34 - Giáo viên Trường Tiểu học 19 – 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34: 	
Sáng :	 Thứ 2 ngày 3 tháng 5 năm 2010.
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc 
 người làm đồ chơi
 ( Xuân quỳnh )
I. Mục tiêu:
	1. KT: - Đọc trơn và đọc đúng toàn bài, đọc đúng các từ khó: sào nứa, xúm lại, , làm ruộng, suýt khóc, nông thôn, Thạch Sanh, sặc sỡ,. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
	- Hiểu nghĩa các từ mới: ế hàng, hết nhẵn
	- Hiểu nội dung câu chuyện: Tám lòng nhân hậu,tình cảm quý trọng của người bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi.(trả lời được các câu hỏi 1,2 3, 4 ).
 * TL câu hỏi 5.
	2. KN: Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, lưu loát. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ và đọc đúng giọng các nhân vật.
	3. TĐ: Giáo dục HS biết quý trọng người dân lao động
II. Đồ dùng dạy học : Tranh, B/p
III. Các hoạt động dạy học :
ND & TG
Hđ của Gv
Hđ của Hs
A. KTBC: ( 4' )
- Gọi 2 hs đọc bài Cây và hoa bên lăng Bác
- Nhận xét, ghi điểm
- 2 hs đọc
B. Bài mới: 
1Giới thiệu bài :( 2' )
- Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng 
- Theo dõi
2. Luyện đọc 
a. Đọc mẫu:(2' )
- Đọc mẫu toàn bài 
- Theo dõi
b. Lđ & ngtừ
- Đọc từng câu
 ( 5' )
Đọc đoạn 
trước lớp ( 10' )
- Đọc trong nhóm( 7' )
- Thi đọc ( 8' )
- Đọc ĐT ( 2' )
- Y/c HS đọc nối tiếp câu
- HD đọc từ khó : ( Mục I )
- Y/c HS đọc c/n- đ/t
- Bài chia làm mấy đoạn ? ( chia làm 3 đoạn )
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn
- HDđọc câu dài:
 " Bác đừng về.// Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu.// "
- Y/c HS đọc c/n- đ/t
- Bài này đọc với giọng ntn ? ( giọng nhẹ nhàng, tình cảm )
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- Giải nghĩa từ: ( mục I )
- Chia nhóm 3 
- Y/c HS đọc trong nhóm
- Theo dõi 
- Gọi 2 nhóm thi đọc - Theo dõi
- Nhận xét khen ngợi
- Y/c đọc đ/t đoạn 1
- Đọc nối tiếp
- Theo dõi
- Đọc c/n- đ/t
- Trả lời
- Đọc n/t đoạn
- Theo dõi
- Đọc c/n- đ/t
- Trả lời
- Đọc n/t đoạn và giải nghĩa
- Đọc trong nhóm
- Thi đọc 
- Nhận xét
- Đọc đ/t đoạn 1
3. Tìm hiểu bài
( 25' ) 
Câu 1.
Câu 2
Câu 3
Câu 4
*Câu 5
- Y/c HS đọc thầm cả bài
1,+ Bác nhân làm nghề gì ? ( Bác Nhân là người nặn đồ chơi bằng bột màu, bán rong trên các vỉa hề thành phố. )
2, + Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác ấy như thế nào ? ( Các bạn xúm đông lại ở những chỗ dựng cái sào nứa cắm đồ chơi của bác. Các bạn ngắm đồ chơi, tò mò xem hai bàn tay bác khéo léo tạo nên những con giống rực rỡ sắc màu. )
+ Vì sao bác Nhạn định chuyển về quê ? ( Vì đồ chơi mới bằng nhựa xuất hiện, chẳng mấy ai mua đồ chơi của bác nữa. )
+ Bạn nhỏ trong tryuện có thái độ nh thế nào khi nghe tin bác Nhân định chuyển về quê làm ruộng ? ( Bạn suýt khóc vì buồn, cố tỏ ra bình tĩnh nói với bác: " Bác đừng về. Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu. " )
4,+ Bạn nhỏ trong truyện có thái độ thế nào khi nghe tin bác nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng ? 
( Bạn đập con lợn đất, đếm đợc hơn mười nghìn đồng, chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua giúp đồ chơi của bác ) 
+ Hành động của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thế nào ? ( Bạn là người rất nhân hậu, thương 
người, dám chi số tiền dành dụm của mình để mang lại niềm vui cho người khác. )
- Gv: Bạn nhỏ trong tryuện là một người nhân hậu, thông minh. Bạn hiểu bác hàng xóm rất yêu nghề, yêu trẻ nhỏ nên đã an ủi, động viên bác, làm cho bác vui, đổi ý định bỏ nghề khi trở về quê.
5,+ Hãy đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn nhỏ ấy nếu bác biết vì sao hôm đó đắt hàng . 
( Cảm ơn cháu đã an ủi bác )
- Đọc thầm
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Nghe
- Trả lời
4. Luyện đọc lại ( 10' )
- Gọi 2 HS thi đọc cả bài - Ghi điểm
- Nhận xét 
- 3 HS đọc n/t đoạn
C. Củng cố, dặn dò (5’)
- ý chính bài này nói lên điều gì ?
- Liên hệ 
- Vn đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- Trả lời
- Liên hệ
- Nghe, nhớ 
Tiết 4: Toán 
 Ôn tập về phép nhân, phép chia (Tiếp)
 (Tr173).
 I. Mục tiêu: 
	1. KT: Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm.Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính ( trong đó có một dấu nhân hoặc chia, nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học ). Biết giải bài toán cố một phép tính chia. Nhận biết một phần mấy của một số 
 * BT5: 
 2. KN: Rèn làm các bài tập trên thành thạo.
	3. TĐ: HS độc lập tự giác học tập và làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lại bài tập 1: (Tr 172)
- 4 HS lên bảng đọc 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :(2' )
- Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
- Theo dõi
2, HD ôn tập 
 (35’)
- Yêu cầu HS làm bài 
- Theo dõi.
Bài 1: Tính nhẩm 
Bài 2 :Tính 
Bài 3: Giải toán 
 Bài 4 : 
*Bài 5: Số ?
- Nêu yêu cầu bài tập 1.
- Cho HS làm vào vở.
 - Gọi HS nối tiếp nhau nêu kết quả 
 - Nhận xét , KL. 
 4 x 9 = 36 5 x 7 = 35 3 x 8 = 24 2 x 8 = 16
 36 : 4 = 9 35 : 5 = 7 24 : 8 = 3 16 : 2 = 8
 - y/c HS làm vào vở gọi 4 HS lên bảng 
Nhận xét – Chữa bài.
2 x 2 x 3 = 4 x 3 3 x 5 - 6 = 15 - 6
 = 12 = 9
40 : 4 : 5 = 10 : 5 2 x 7 + 58 = 14 + 58
 = 2 = 72
4 x 9 + 6 = 36 + 6 2 x 8 + 72 = 16 + 72 
 = 42 = 88
- Y/c HS nêu yêu cầu bài tập.
 - Y/c HS tự tóm tắt
 - Gọi 1HS lên bảng lớp làm bài tập vào vở.
 - Nhận xét, chấm điểm.
Bài giải 
 Số bút chì màu của mỗi nhóm là:
 27 : 3 = 24 ( bút )
 Đáp số : 24 bút chì màu.
Giải : Khoanh vào ( ý a) số hình tròn.
- Y/c HS nêu yêu cầu bài tập.
 - Y/c HS tìm số cha biết 
- Gọi 2HS lên bảng lớp làm bài tập vào vở.
 - Nhận xét, chấm điểm
 4 + 1 = 4 0 x 4 = 0
 4 - 0 = 4 0 : 4 = 0
- Nêu yêu cầu 
- Nối tiếp nhau nêu kết quả 
- Nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở, nhận xét .
- Nêu yêu cầu
- 2HS khá 
nêu Kq
C. Củng cố, dặn dò 
( 3' ) 
 - Hệ thống lại nội dung bài 
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. 
- Nghe
- Thực hiện 
Chiều:	 Thứ 2 ngày 3 tháng 5 năm 2010
Tiết 1:
BD toán : Luyện tập 
 BD HS khá - G
 BD HS Y
Bài 1: tính 
x 4 + 26 = 12 + 26
 = 38
 5 x 7 - 12 = 35 - 12
 = 23
 12 : 4 x 5 = 3 x 5
 = 15
 20 : 5 : 4 = 4 : 4
 = 1
Bài 2: Điền dấu > ,<, = . thích hợp vào chỗ chấm.
x 6 : 3 < 24 : 6 x 3
 4 x 5 + 26 < 16 : 4 + 45
 8 : 2 : 4 = 25 : 5 : 5 
Bài 3: An có 1 hộp bi. An chia số bi ra làm 3 phần bằng nhau, mỗi phần 5 vi bi.Hỏi hộp của An có bao nhiêu viên bi?
 Bài giải
Hộp bi của An có :
 5 x 3 = 15 ( viên bi )
 Đáp số : 15 viên bi 
Bài 1 : Tính nhẩm 
x 8 = 32 15 : 5 = 3
3 x 8 = 24 12 : 2 = 6
2 x 9 = 18 27 : 3 = 9
2 x 5 = 10 18 : 3 = 6
4 x 7 = 28 14 : 2 = 7 
 5 x 4 =20 25 : 5 = 5
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính.
567 738 675
- - -
 425 207 235
 142 531 440
Bài 3: Mỗi bao gồm 5 kg. Hỏi 4 bao như thế được bao nhiêu ki lô gam ?
 Bài giải
 Bốn bao có số gạo là:
 5 x 4 = 20 ( kg)
 Đáp số : 20 kg.
Tiết 2: Tiếng việt (BS)
 Tập đọc : Cháy nhà hàng xóm 
. Mục tiêu: 
	1. KT: - Đọc đúng các thể thơ 4 chữ , đọc đúng từ khó: Nghênh nghênh, huýt sáo, hiểm nghèo, đội lệch, loắt choắt, thoăn thoắt. (Học thuộc lòng bài thơ)
	- Hiểu nghĩa các từ mới: Loắt choắt, cái xắc, ca lô, thượng khẩn, đòng đòng. 
 - Hiểu nội dung bài: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm.( trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc ít nhất hai khổ thơ đầu.)
	2. KN: HS đọc to, rõ ràng, lưu loát thể theo thể thơ 4 chữ . Biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
 3. TĐ: Giáo dục HS biết học tập tính dũng cảm và chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh, b/p
III. Các hoạt động dạy học :
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:( 4' )
- Gọi 2 HS đọc bài Lượmvà trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm
- 5 HS đọc 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
(2’) 
- Trực tiếp ghi đầu bài lên bảng 
- Theo dõi
2. Luyện đọc 
( 15’)
a. Đọc mẫu:
- Đọc toàn bài
- Theo dõi
b. Lđ & GNT
- Đọc nối tiếp câu 
Đọc đoạn 
trước lớp .
- Đọc trong nhóm
- Thi đọc 
- Đọc ĐT 
- Y/c HS đọc nối tiếp câu
- HD đọc từ khó: ( Mục I )
- Gọi HS đọc c/n- đ/t
- Bài chia làm mấy đoạn 
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn
- HD đọc câu văn dài:
 đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- Giải nghĩa từ : ( mục I )
- Chia nhóm - Theo dõi
- Gọi 2 nhóm thi đọc - Nhận xét
- Gọi 2 HS thi đọc cả bài
- Y/c HS đọc đ/t 
- Đọc n/t câu
- Theo dõi
- Đọc c/n- đ/t
- Trả lời
- Đọc nối tiếp đoạn
- Theo dõi
- Đọc cn -đt
- Đọc n/t đoạn
- Giải nghĩa
- Đọc trong nhóm
- Thi đọc 
- Đọc đ/t 
3. Tìm hiểu bài
( 10' )
Câu 1:
 Câu 2:
 Câu 3 :
 Câu 4: 
- Y/ C HS đọc thầm SGK và trả Lời câu hỏi ?
- Thấy nhà cháy mọi người trong làng làm gì ?
 ( mọi người trong làng đổ ra kẻ thùng người chậu ) 
- Trong lúc mọi người chữa cháy, người hàng xóm nghĩ gì? làm gì ? 
( chùm chăn ngủ)
- Kết thúc câu chuyện ra sao? 
( lửa mỗi lúc một to, gió mạnh  cháy sạch.)
- Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
 ( cần quan tâm giúp đỡ người khác).
- Đọc thầm
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Theo dõi
- Trả lời
4.Luyện đọc lại ( 4' )
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn
 - Gọi 2 HS thi đọc cả bài 
- Nhận xét, khen ngợi
- 3 HS đọc
- 2 HS đọc
- Nhận xét
C. Củng cố, dặn dò ( 5' )
- Gọi 2 HS nhắc lại ý chính
- Vn đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- Nhắc lại
- nhớ , thực hiện
Tiết 3:
Rèn viết chữ đẹp
 Cháy nhà hàng xóm 
Trong làng nọ có nhà bị cháy. cả làng đổ ra, kẻ thùng người chậu ai nấy ra sức tìm cách đập đám cháy. Riêng có một người nhà ở ngay bên cạnh vẫn trùm chăn, bình chân như vại, nghĩ :
Cháy nhà hàng xóm chẳng bận gì phải bận tâm.
.
Sáng Thứ 3 ngày 4 tháng 5 năm 2010
 Ôn tập về đại lượng (Tr174).
 I. Mục tiêu: 
	1. KT: Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6.
 - Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.Biết giải bài toán có gắn với các số đo.
 * BT1 (b): BT *c,d,e.
 2. KN: Rèn các em biết ước lượng các số đo thời gian thành thạo.
	3. TĐ: HS độc lập tự giác học tập và làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lại bài tập 1: (Tr 173)
- 4 HS lên bảng đọc 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :(2' )
- Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
- Theo dõi
2, HD ôn tập 
 (35’)
- Yêu cầu HS làm bài 
- Theo dõi.
Bài 1: Đồng chỉ mấy giờ.
Bài 2 :giải toán 
Bài 3: Giải toán 
  ... ể chuyện: Bóp nát quả cam
 HS khá- G
 HS Y
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK trao đổi theo cặp để xắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự là : 2 ; 1; 3; 4
- Kể lại câu chuyện theo 4 tranh đã xắp sếp lại theo nhóm.
- Gọi HS thi kể trước lớp 
- Nhận xét.
2. Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
- chia nhím 3 em ( Mỗi em kể lại toàn bộ câu chuyện 1 lần )
- Gọi vài HS kể.
- Nhận xét, bình chọn những người kể hay.
- Cho HS đọc lại bài bóp nát quả cam.
HD HS sắp xếp đúng thứ tự các tranh.
- Y/ c HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm. ( nối tiếp nhau lần lượt kể 4 đoạn của chuyện, hết lượt quay lại tự đoạn 1và thay người kể.
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau kể đoạn của câu chuyện 
- Nhận xét – cho điểm.
Tiết 2 :Thể dục 
 chuyền cầu- Trò chơi “ném bóng trúng đích”
 Và “con cóc là cậu ông trời” ( tiếp)
I. Mục tiêu:
	1. KT: Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoạc vợt gỗ theo nhóm hai người. Biết cách và tham gia chơi được các trò chơi.
	2. KN: HS thực hiện động tác tương đối chính xác, biết cách chơi trò chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động
	3. TĐ: HS có ý thức trong giờ học và yêu thích môn học
II. Chuẩn bị : Sân, còi, bóng, cầu
III. Phương pháp tổ chức dạy học 
ND
Tg- S/l
P2 tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
- Chạy nhẹ nhàng theo 2 hàng dọc 
- Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối
- Y/c HS ôn động tác tay, chân, lườn, nhảy của bài TDPTC
7'
- Đội hình
 Gv
 x x x x
 x x x x
2. Phần cơ bản:
-Ôn chuyền cầu theo nhóm hai người
- Gv làm mẫu cách chuyền cầu
- Gv cho 2 HS tập lớp quan sát
- Chia tổ cho HS tập luyện
- Y/c HS tập từng đội một trong tổ
- GV theo dõi chỉnh sửa cho HS 
- GV gọi 2 đôi lên tập trước lớp
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét và cho cả lớp cùng tập
- Trò chơi " Ném bóng trúng đích " 
- Gv làm mẫu và giải thích cách chơi
- Chia làm 2 tổ để từng tổ tự chơi. Khoảng cách giữa vạch giới hạn đến đích: 2m - 3m. 
- Cho 2 tổ chơi thử 
- Y/c các tổ chơi chính thức có phân thắng thua
- Gv theo dõi và phân thắng thua
13'
7'
 - Đội hình 
 x x x x x
 x x x x x
- Đội nhình
 x x x x x
x x x x x
 xxxxxxx
xxxxxx
3. Phần kết thúc:
- Đi đều theo 2 hàng dọc
- Nhảy thả lỏng
- Trò chơi " Con cóc là cậu ông trời "
- Gv cùng HS hệ thống lại bài
- Nhận xét giờ học
8'
- Đội hình
 Gv
 x x x x
 x x x x 
 x x x x
Tiết 3: Mĩ thuật 
 Vẽ tranh đề tài phong cảnh 
. I.Mục tiêu: 
	1. KT: HS nhận biết được tranh phong cảnh. cảm nhận được vẻ đẹp của phong cảnh thiên nhiên.Biết cách vẽ phong cảnh.Nhớ lại và vẽ được một bức tranh phong cảnh theo ý thích.
 2. KN: Rèn các em kĩ năng chọn phong cảnh đẹp và thành thạo.
	3. TĐ: Cho HS yêu thích hội họa yêu thiên nhiên và biết vẽ được những phong cảnh mà mình yêu thích.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy
III. Các hoạt động dạy học :
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: ( 2' )
- KT đồ dùng của HS 
HS tự bày lên bàn.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài 
( 2' )
- Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng 
- Theo dõi
- HĐ 1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Hoạt đông 2:
Cách vẽ phong cảnh.
 - Hoạt động 3
Thực hành 
Hoạt động4:
Nhận xét, đánh giá,
- GV giới thiệu tranh ảnh gị ý cho HS nhận biết.
+ tranh phong cảnh thường vẽ : Nhà cây cổng làng con đường, ao hồ,( những hình ảnh có ngoài thiên nhiên).
+ tranh phong cảnh có thể vẽ thêm người hoặc các con vật, nhưng cảnh vật là chính.
- Nhớ lại những cảnh đẹp xung quanh nơi ở, hoặc đã nhìn thấy;
+ Tìm ra cảnh định vẽ (đường phố công viên làng quê, núi đồi sông biển,
- Gợi ý hình ảnh chính vẽ trước, vẽ to, rõ vào khoảng giữa phần giấy định vẽ;
+ hình ảnh phụ vẽ sau, sao cho nổi rõ hình ảnh chính.
- Vẽ theo ý thích.
- HD gợi ý một vài hình ảnh cụ thể để HS liên tưởng dễ dàng.
- Nhắc HS vẽ mảng hình cao, thấp, to nhỏ khác nhau để bức tranh thêm sinh động.
- GV cho HS các bài vẽ đẹp và khen ngợi một số HS làm bài tốt.
- HS tự nhận xét bài vẽ của bạn.
- Gv nhận xét của HS và chỉ ra một số bài vẽ đẹp.
- HS quan sát nhận xét.
- Quan sát phong cảnh theo ý thích.
- HS thực hành 
- có tinh thần xung phong phát biểu ý kiến.
- Nhận xét
C. Củng cố, dặn dò :( 4' )
- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung bài 
- Vn xem lại bài
- Nghe
- Thực hiện 
 Sáng : Thứ 6 ngày 7 tháng 5 năm 2010
Tiết 1: TLV: Kể ngắn về người thân 
I. Mục tiêu: 
1 - KT: Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân(BT1). Biết viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn.(BT2).
2 - KN: Rèn kĩ năng kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân. viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn thành thạo.
3 - TĐ : HS biết tư duy sáng tạo khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh giới thiệu một số nghề nghiệp.
 Tranh – VBT
III.Các hoạt động:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
 ( 2' )
Gọi 2 HS thực hành đáp lời từ chối 
2 HS thực hành 
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài 
( 2' )HD làm học tập (30’)
Bài 1: (Miệng)
Bài 2 : (Viết).
- Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nêu câu hỏi gợi ý.
+ người thân của em có thể là cha mẹ,
cô, gì,chú, bác, ông bà của em, có thể là cha mẹ của em.
- Yêu cầu HS kể dựa sát theo câu hỏi gợi ý.
- kể không dựa hoàn toàn vào gợi ý.
- Gọi nhiều HS kể.
- nhận xét bổ xung.
- Nêu yêu cầu của bài 
+ Yêu cầu HS viết bài vào vở.
Khi viết cần chú ý đặt câu đúng, sử dụng dấu chấm, dấu chấm, dấu phẩy đúng chỗ, biết nối kết câu thành bài văn.
Gọi vài HS đọc bài.
Nhẫn xét cho điểm một số bài.
+ Mẹ em là bác sĩ,hằng ngày mẹ em pệnh viện cùng các bác sĩ, y tá cùng khám chữa bệnh. trong những lúc vui mẹ thường kể công việc bác sĩ cho cả nhà nghe. em mơ ước lớn lên sẽ trở thành một bác sĩ giỏi. Để khám chữa bệnh cho mọi người.
Theo dõi
HS đọc nghe và gợi ý
Kể trước lớp nhận xét 
Viết bài vào vở 
- Gọi HSđọc bài 
.
C. Củng cố, dặn dò :( 4' )
- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung bài 
- Vn xem lại bài
- Nghe
- Thực hiện 
Tiết 2: Ôn tập về hình học 
I. Mục tiêu: 
	1. KT: Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác,hình tứ giác xếp hình.
 2. KN: Rèn các em kĩ năng làm tính, giải toán thành thạo.
	3. TĐ: HS độc lập tự giác học tập và làm bài tậ chính xác.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân 4, 5.6
- 4 HS lên bảng đọc 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :(2' )
- Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
- Theo dõi
2, HD ôn tập 
 (35’)
- Yêu cầu HS làm bài 
- Theo dõi.
Bài 1: Tính 
Bài 2 :giải toán 
Bài 3: Giải toán 
 *Bài 4 : 
 *Bài 5
- Nêu yêu cầu bài tập 1.
 - Tính độ dài đường gấp khúc.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc
Gọi hai HS lên bảng làm vào vở 
- Nhận xét, chữa bài.
a, Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
 3 + 2 + 4 = 9 (cm)
 Đáp số: 9 cm.
b, Độ dài đường gấp khúc GHIKM là:
 20 + 20 + 20 + 20 = 80 ( mm)
 Đáp số : 80 mm
Hoặc , 20 x 4 = 80 ( mm)
 Đáp số : 80 mm
Tính chu vi hình tam giác.
- Y/c HS nêu cách tính chu vi hình A.
Cho HS làm bài tập vào phiếu nhóm.
-Nhận xét, chữa bài 
 Bài giải 
Chu hình tam giác ABC là:
 30 + 15 + 35 = 80 ( cm)
 Đáp số : 80 cm
- Tính chu vi hình tam giác.
- yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa- Nhận xét.
 Bài giải 
Chu vi hình tam giác MNPQ là:
 5 x 4 = 20 ( cm)
 Đáp số : 20 cm
- Gv cho HS “quan sát” hình vẽ, rồi ước lượng, nhận xét, có thể hướng dẫn HS:
- Ước lượng bằng mắt ta thấy, tổng độ dài các đoạn thẳng AB ( của đường gấp khúc ABC); tổng độ dài các đoạn thẳng AM, NO, PQ ( của đường gấp khúc AMNOPQC) bằng độ dài đoạn thẳng BC(của đường gấp khúc ABC).
- Vậy độ dài đường gấp khúc ABC và AMNOPQC bằng nhau.
- Kghi tính độ dài mỗi đường gấp khúc, ta nhận xét độ dài đường gấp khúc đó, chẳng hạn.
 Độ dài đường gấp khúc ABC là : 5 + 6 =11(cm)
Độ dài đường gấp khúc AMNOPQC là :
 2 + 2+ 2 + 2 +2 + 1 = 11 (cm)
Vậy độ dài hai đường gấp khúc đó bằng nhau.
Hoặc có thể đếm mỗi đường gấp khúc gốm ‘11 ô’’ có cạnh 1cm, vậy chúng đều dài 11 cm).
- HD HS xếp hình 
- Dùng 4 hình tam giác để xếp được hình.
- Đọc yêu cầu BT.
- Nhận xét chữa bài.
- 1 HS nêu
- làm bai theo nhóm 
trình bày trên bảng ài trong vở KT chéo.
- Làm bài tập vào vở
- HS dùng thước đo để tính độ dài đường gấp khúc.
-Thực hành 
C. Củng cố, dặn dò 
( 3' ) 
 - Hệ thống lại nội dung bài 
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. 
- Nghe
- Thực hiện 
Tiết 3: Âm nhạc:
Bài 34: ôn các bài hát đã học 
I. Mục tiêu: 
	1. KT: Ôn tập một số bài hát đã học ở học kì I và tập biểu diễn một vài bài hát đó.
 * Ôn tập và biểu diễn những bài hát đã đọc.
	2. KN: Rèn HS hát đồng đều rõ lời và đúng giai điệu
	3. TĐ: HS yêu thích âm nhạc và có ý thức trong giờ học 
II. Đồ dùng dạy học : Bài hát, nhạc cụ quen dùng
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
Hđ của Hs
A. KTBC: ( 4' )
- Gọi 2 HS hát bài Bắc kim thang lời 1
- Nhận xét đánh giá
- 2 HS hát
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :(2' )
- Trực tiếp và ghi đầu bài.
- Theo dõi
- HĐ 1: Ôn một số bài hát đã học ( 24' )
- Gv cho HS hát những bài đã học 
- Gv chọn một số bài hát mà HS chưa nắm vững cho các em ôn lại để hát đúng và thuộc lời ca
- Cho HS ôn theo bàn
- Gọi lần lượt từng bàn lên hát
- Nhận xét khen ngợi
- Gọi vài HS lên hát và múa phụ hoạ bài mà các em thích
- Gọi HS nhận xét
- Gv nhận xét, khen ngợi HS 
- Hát
- Ôn lại một số bài hát
- Nhận nhóm
- Gọi từng nhóm lên biểu diễn
- Nhận xét
- 3 HS lên biểu diễn
- Nhận xét
- HĐ 2: Trò chơi: "Chim bay cò bay " ( 5' )
- Cho HS đứng thành vòng tròn, mỗi em cách nhau khoảng một sải tay.
- HDHS cách chơi
- Gv điều khiển và hát bài Chim bay cò bay. Hát hết một lần, Gv hô " Cò bay" hoặc " Chim bay"các em phải nhanh chóng giơ ngang hai tay vẫy vẫy làm động tác đang bay. Khi Gv hô " Nhà bay " thì phải đứng im. Khi nghe hô " Chim bay " hoặc " Cò bay " mà không bay thì sẽ thua cuộc.
- Cho HS cùng chơi
- Nhận xét
- Đứng thành vòng tròn
- Theo dõi
- HS chơi trò chơi
C. Củng cố, dặn dò ( 2' ) 
- Gọi 2 hs thi hát lại 2 bài hát vừa ôn
- Vn ôn lại bài hát 
- Nghe
Tiêt 4: HĐTT: Sinh hoạt 
 . Hết tuần 34

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2B TUAN 34.doc