Giáo án Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 - Dương Văn Khoa

Giáo án Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 - Dương Văn Khoa

Toán: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

 1.Kiến thức: Giúp HS:

- Rèn luyện kĩ năng tính cộng các số có 3 chữ số (không nhớ).

- Ôn tập về ¼, về chu vi hình tam giác và giải bài toán

2.Kỹ năng: HS làm tính, giải toán đúng, nhanh, thành thạo.

3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán.

II. Chuẩn bị : PBT1

III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

 

doc 17 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 365Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 - Dương Văn Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Thứ
Môn dạy
Tên bài dạy.
Hai
4/4/2011
Toán
Thể dục 
Tập đọc
Tập đọc
Luyện tập
Chuyền cầu-TC ném bóng trúng đích
Chiếc rễ đa tròn.
Chiếc rễ đa tròn.
Ba
5/4/2011
Toán
K chuyện 
Chính tả 
TNXH
Phép trừ (0 nhớ) trong phạm vi 1000
Chiếc rễ đa tròn.
Chiếc rễ đa tròn.
Mặt Trời.
Tư
6/4/2011
Tập đọc
Toán
Tập viết
Thủ công
Cây và hoa bên lăng Bác.
Luyện tập.
Chữ hoa N (kiểu 2).
Làm con bướm (Tiết 1).
Năm
7/4/2011
Toán
LT&C
Chính tả
Đạo đức
Luyện tập chung.
Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy
(Nghe - viết) Cây và hoa bên lăng Bác
Bảo vệ loài vật có ích (Tiết 2).
Sáu
8/4/2011
Toán
TLV
Thể dục
HĐTT
Tiền Việt Nam.
Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ.
Chuyền cầu-TC ném bóng trúng đích
Sinh hoạt lớp.
Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS:
Rèn luyện kĩ năng tính cộng các số có 3 chữ số (không nhớ).
Ôn tập về ¼, về chu vi hình tam giác và giải bài toán
2.Kỹ năng: HS làm tính, giải toán đúng, nhanh, thành thạo.
3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán.
II. Chuẩn bị :	PBT1
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
3-5’
1’
7-8’
6-8’
2-3’
5-6’
4-5’
2-3’
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra đặt tính rồi tính (TB)
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài 
2. Giảng bài:
BÀI 1/157: Tính. (Yếu )
- Gọi HS nêu cách thực hiện tính kết quả phép cộng. ( Khá)
- Gọi lần lượt HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Rèn kĩ năng tính cộng các số có 3 chữ số
BÀI 2/157 : (TB)
- Gọi HS nêu cách đặt tính và thực tính kết quả của phép cộng. (Khá)
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Rèn kĩ năng đặt tính và tính 
BÀI 3/157 : (Giỏi)
- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ rồi trả lời.
- Nhận xét , ghi điểm.
* Rèn kĩ năng nhận biết 1/4
BÀI 4/157 : (TB)
 - Gọi 1 HS đọc đề.
- Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng làm. 
- Nhận xét, ghi điểm.
* Rèn kĩ năng giải toán 
BÀI 5/157 : 
- Gọi HS nêu cách tính chu vi hình tam giác.(TB)
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Rèn kĩ năng tính chu vi
3. Củng cố – Dặn dò :
- Chốt lại cách giải qua các dạng bài tập trên.
- Dặn: Xem trước bài: “ Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000”.
- Nhận xét tiết học.
532 + 146 406 + 131
227 + 230 275 + 123
- Lắng nghe.
- 1 HS trả lời.
- HS lên bảng làm bài
- Lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Trả lời.
- HS lên bảng làm bài
- Lớp làm vào bảng con.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS lần lượt trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc đề toán.
- HS lên bảng làm bài
- Lớp làm vào vở.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Trả lời.
- HS lên bảng làm bài
- Lôùp laøm vaøo vôû.
- Traû lôøi.
- Laéng nghe.
Thể dục: CHUYỀN CẦU – TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”
I . Mục tiêu:
- Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người . Yêu cầu nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu cho bạn .
- Làm quen với trò chơi “Ném bóng trúng đích ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu .
II. Địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường . Vệ sinh an toàn nơi tập
- Chuẩn bị 1 còi, số quả cầu, bảng gỗ tâng cầu và bóng vật đích cho trò chơi “ Ném bóng trúng đích ”
III . Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
KLượng
Yêu cầu chỉ dẫn kĩ thuật 
P2 tổ chức
TG
SL
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
- Chuyền cầu theo nhóm 2 người
- Trò chơi “Ném bóng trúng đích ” 
3. Phần kết thúc
4-5’
25-26
1-2l
1-2l
1l
1-2l
4-5l
5-6l
1-2l
4-5l
- GV nhận lớp phổ biến nội dung 
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông ,vai
- Chạy nhẹ nhàng
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
- Ôn bài TD phát triển chung
- Cách dàn đội hình tập như bài 60 . GV tổ chức cho HS tập
- GV nêu tên trò chơi, giải thích và làm mẫu cách chơi. Chia tổ cho các em chơi, tổ trưởng điều khiển lớp chơi, GV theo dõi
Đi đều theo hàng dọc và hát
- Một số động tác thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học
 r
 x x x x x
x x x x x 
 x x x x x
 r
 x x x
 x x x
 x x x 
 x x x
 x x x
Tâp đọc: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN.
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phảy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật qua giọng đọc (Bác Hồ, chú cần vụ).
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ ngữ : thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc.
-Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất, Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi.
3. Giáo dục: Biết yêu quý Bác Hồ, ngoan ngoãn, chăm học tập.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc +Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Tiết 1
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
4-5’
1-2’
30-31’
1’
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài “ Cháu nhớ Bác Hồ” và trả lời câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài lên bảng.
2. Luyện đọc:
- Đọc mẫu toàn bài.
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu:
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
+ Từ: thường lệ, ngoằn ngoèo, vườn, tần ngần, vòng tròn, 
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài.
- Câu: ( Gắn bảng phụ)ï
+ Đến gốc cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ/ và dài ngoằn ngoèo/ nằm trên mặt đất.//
+ Nói rồi,/ Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn/ và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc,/ sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.//
-Gọi HS đọc phần chú giải 
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
e. Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
3. Nhận xét tiết học.
- Mỗi em đọc 1 đoạn và TLCH.
 - Lắng nghe.
 - Theo dõi bài đọc ở SGK.
 -Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
 - Luyện đọc từ khó 
-Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
 - Luyện đọc ngắt câu 
- HS đọc chú giải đ 
-bÑoïc töøng ñoaïn trong nhoùm (nhoùm 3).
 - Ñaïi dieän caùc nhoùm thi ñoïc.
- Ñoïc ñoàng thanh ñoaïn 3.
- Laéng nghe.
Tiết 2.
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
4-5’
1’
14-15’
14-15’
3- 4’
A. Kiểm tra bài cũ :
 - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài “ Chiếc rễ đa tròn”.
Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Giảng bài: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Khi đi dạo trong vườn Bác thấy vật gì?
( Yếu)
- Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì? ( TB)
- Chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào?
( TB )
- Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào? (TB)
 ( đính tranh lên bảng ) 
- Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng thế nào? (Yếu)
- Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa?
( Yếu) 
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm rồi trả lời:
- Hãy nói một câu:
a.Về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi. 
b.Về tình cảm của Bác Hồ đối với mỗi vật xung quanh. 
v Hoạt động 2: Luyện đọc lại.
- Tổ chức các nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, Bác Hồ, chú cần vụ) thi đọc lại truyện.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm và cá nhân đọc tốt nhất. 
3. Củng cố – Dặn dò : 
- Câu chuyện này cho em biết điều gì? 
- Dặn:Xem bài sau: “ Cây và hoa bên lăng Bác”.
- Nhận xét tiết học.
 - 3 HS đọc mỗi HS đọc1 đoạn.
- Lắng nghe.
+ HS đọc đoạn 1
- Thấy chiếc rễ đa.
- Bác bảo chú cần vụ cuốn chiếc rễ đa lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp.
+ Đoc đoạn 2
- Chú xới đất, vùi chiếc rễ xuống.
- Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc, sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất.
+ HS đọc đoạn 3
- Trở thành cây đa con có vòm lá tròn.
- Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác thích chui qua chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ chiếc rễ đa.
+ Thảo luận cặp đôi thời gian 2’
a. Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi.
b. Bác thương chiếc rễ đa, muốn trồng cho nó sống lại.
- Các nhóm tự phân vai đọc truyện trong nhóm. Sau đó đại diện các nhóm lên thi đọc lại truyện.
+ HS trả lời
- Laéng nghe.
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
Toán: PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS biết cách đặt tính rồi trừ các số có ba chữ số theo cột dọc.
2.Kỹ năng: HS thực hiện trừ các số có ba chữ số đúng, nhanh, thành thạo.
3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán.
II. Chuẩn bị : Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật .
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
4-5’
1-2’
8-10’
6-8’
5-6’
3-4’
2-3’
1-2’
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra 2 HS: Đặt tính rồi tính (TB)
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài 
2. Giảng bài:
v Hoạt động 1: Trừ các số có ba chữ số.
*Nêu nhiệm vụ tính: 635 - 214 = ?
- Thể hiện bằng đồ dùng trực quan. (HV)
- Hướng dẫn HS viết phép tính và thực hiện phép tính (như SGK).
* Hướng dẫn HS tổng kết thành quy tắc 
v Hoạt động2: Thực hành.
BÀI 1/158: Tính. (Yếu)
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện tính kết quả của phép trừ.
- Gọi mỗi lần 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Lưu ý HS cách tính
BÀI 2/158 : Đặt tính rồi tính. (TB)
- Gọi HS nêu cách làm.
- Gọi mỗi lần 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Lưu ý HS cách đặt tính và tính
BÀI 3 /158: Tính nhẩm (theo mẫu). (TB)
- Hướng dẫn làm mẫu mỗi câu 1 bài (như SGK).
- Yêu cầu HS nối tiếp nêu kết quả
- Nhận xét, ghi điểm.
* Rèn kỹ năng nhẩm
BÀI 4/158: (Giỏi)
- Gọi 1 HS đọc đề.
- Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng làm. 
- Nhận xét tiết học.
* Rèn kỹ năng giải toán
3. Củng cố – Dặn dò :
- Cho HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ.
- Dặn: Xem trước bài: “ Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học.
372 + 222 403 + 296
39 + 47 286 + 13
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- Thực hành cùng với GV.
- Vài HS nhắc lại quy tắc.
- 1 HS trả lời.
- HS làm bài - Lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc yêu đề toán.
- Nêu cách đặt tính và tính.
- 2 HS làm bài - Lớp làm vào vở
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Theo dõi.
- HS nối ti ... p học sinh nghe viết chính xác một đoạn trong bài “ Cây và hoa bên lăng Bác”.
 2.Kỹ năng: Rèn cho HS viết đúng chính tả, trình bày bài đúng và đẹp.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, có tính kiên trì, nhẫn nại.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ chép sẵn bài tập 2a SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
4-5’
1-2’
7-8’
14-15’
2-3’
3-4’
1-2’
A. Kiểm tra bài cũ : 
Yêu cầu 2 HS tự viết trên bảng lớp 6 từ chứa tiếng bắt đầu bằng thanh hỏi/ thanh ngã.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài 
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe- viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc bài viết 1 lần.
- Đoạn viết nói về điều gì? (Giỏi)
- Tìm các tên riêng trong bài chính tả? 
- Hướng dẫn viết đúng: Sơn La, Nam Bộ, khỏe khoắn, vươn lên, ngào ngạt, 
b. Viết chính tả: Đọc bài cho HS viết.
c. Chấm - chữa lỗi.
- Đọc từng câu cho HS dò theo chấm lỗi.
- Thu chấm 7 đến 8 bài .
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 2b :- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Hướng dẫn khắc phục một số lỗi chính tả phổ biến trong bài.
- Xem trước bài Chuyện quả bầu.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết 
– Lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe. 1 học sinh đọc lại.
+ Đoạn văn tả vẻ đẹp của những loài hoa ở khắp miền đất nước được trồng sau lăng Bác.
- Trả lời.
- 2 HS lên bảng viết: - Cả lớp viết bảng con.
- Nghe đọc, viết chính tả vào vở.
- Kiểm tra lại bài viết.
- Đổi vở chấm lỗi bằng bút chì. 
- 1HS đọc yêu cầu bài 2b.
- 2 HS lên bảng làm bài
- Lớp làm vào vở.
- Lắng nghe.
Đạo đức: BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (Tiết 2).
 I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS hiểu: Ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con người. Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ môi trường trong lành.
2.Kỹ năng: - Phân biệt được hành vi đúng, hành vi sai đối với các loài vật có ích.
Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hằng ngày.
3.Thái độ: Đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích; không đồng tình với những người không biết bảo vệ loài vật có ích.
 II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu thảo luận nhóm cho HĐ1.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động củaHS.
3-5’
1’
7-8’
8-9'
7-8’
1-2’
A.Kiểm tra bài cũ: 
- Vì sao cần bảo vệ loài vật có ích? (Khá)
- Em cần làm những việc gì để bảo vệ loài vật có ích? (TB)
 GV nhận xét- Ghi điểm
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề lên bảng.
2. Giảng bài:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Nêu yêu cầu: Khi đi chơi vườn thú, em thấy một số bạn nhỏ dùng gậy chọc hoặc ném đá vào thú trong chuồng. Em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây:
a. Mặc các bạn, không quan tâm.
b. Đứng xem, hùa theo trò nghịch của bạn.
c. Khuyên ngăn các bạn.
d. Mách người lớn.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Kết luận (như SGK).
* Hoạt động 2: Chơi đóng vai.
- Nêu tình huống (như SGV).
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách ứng xử phù hợp và phân công đóng vai.
- Cho các nhóm lên đóng vai. Cả lớp và GV nhận xét.
- Kết luận (như SGV).
* Hoạt động 3: Tự liên hệ.
- Nêu yêu cầu: 
+ Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa? Hãy kể một vài việc làm cụ thể.
- Kết luận chung (như SGV).
3. Củng cố – Dặn dò:
- Hỏi lại nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học.
 - Trả lời.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- 4 nhóm thảo luận chọn cách ứng xử phù hợp.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
+ Chọn đáp án c,d.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Tự liên hệ trả lời.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011
Toán: TIỀN VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS nhận biết:
Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng.
Nhận biết một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng. Bước đầu nắm được quan hệ trao đổi giữa giá trị của các loại giấy bạc đó.
2.Kỹ năng: HS thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng đúng, nhanh, thành thạo.
3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán.
II. Chuẩn bị :	Các tờ giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng .
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
4-5’
1’
8-10’
4-5’
5-6’
4-5’
4-5’
1-2’
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 3 HS lên làm bài tập 4 trang 160.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề 
2. Giảng bài:
v Hoạt động 1: Giới thiệu các loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng.
- Giới thiệu: Khi mua, bán hàng ta cần phài sử dụng tiền để thanh toán. Đơn vị thường dùng của tiền Việt nam là đồng. Trong phạm vi 1000 đồng có các loại giấy bạc : 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng.
- Cho HS quan sát kĩ cả hai mặt của các tờ giấy bạc nói trên và nhận xét đặc điểm như :
+ Dòng chữ “ Một trăm đồng” và số 100.
+ Dòng chữ “ Hai trăm đồng” và số 200.
v Hoạt động 2: Thực hành.
BÀI 1/162: (TB)
a. Cho HS nhận biết được việc đổi tờ giấy bạc loại 200 đồng ra loại giấy bạc 100 đồng thông qua việc quan sát tranh vẽ trong sách và phép tính giải thích. Từ đó trả lời câu hỏi của GV: 
+ Đổi một tờ 200 đồng thì được mấy tờ 100 đồng?
- Các phần b, c làm tương tự như phần a.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Nắm được quan hệ trao đổi giữa giá trị của các loại giấy bạc 
BÀI 2/163 : (Yếu)
- Hướng dẫn HS làm mẫu câu a (như SGK).
- Tổ chức cho 2 nhóm lên làm thi đua tiếp sức.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
* Rèn kỹ năng cộng có đơn vị đồng
BÀI 3/163 : (TB)
- Hướng dẫn HS thực hiện liên tiếp các phép cộng có trong mỗi chú lợn rồi khoanh vào kết quả đúng nhất.
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Rèn kỹ năng cộng có đơn vị đồng
BÀI 4/163 : Tính. (TB)
- Gọi HS nêu cách tính.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Rèn kỹ năng cộng có đơn vị đồng
3. Củng cố – Dặn dò :
- Dặn: Xem trước bài sau: “ Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học
- Lớp làm vào bảng con.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- Quan sát và nhận xét các tờ giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng.
- 1 HS đọc yêu đề toán.
- Theo dõi.
+ 2 tờ 100 đồng.
- Quan sát tranh vẽ, nêu phép tính giải thích rồi trả lời câu hỏi của bài toán.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Theo dõi.
- Mỗi nhóm 3 HS làm thi đua tiếp sức.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Theo dõi
- Trả lời.
- Lớp làm vào vở.
- Lắng nghe.
Tập làm văn: ĐÁP LỜI KHEN NGỢI . TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Biết nói câu đáp lại lời khen ngợi.
- Quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời đúng các câu hỏi về ảnh Bác.
2. Kĩ năng: Viết được đoạn văn từ 3 – 5 câu về ảnh Bác Hồ dựa vào những câu trả lời ở BT2. 3.Giáo dục: Thích làm văn, chăm chỉ học tập.
 II. Chuẩn bị: - GV: Ảnh Bác Hồ; bảng phụ ghi BT1, BT2. 
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
4-5’
1-2’
9-10’
7-8’
10-12’
1-2’
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện “Qua suối”.
Sau đó trả lời câu hỏi: Câu chuyện “Qua suối” nói lên điều gì về Bác Hồ?
- Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề 
2. Giảng bài:
* Bài 1: (miệng) (CL)
- Đính bảng phụ lên bảng
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập và tình huống.
- Mời 1 cặp HS thực hành đóng vai ( làm mẫu), nhắc các em nói lời đáp kèm theo thái độ phù hợp. VD: với tình huống a.
- Từng cặp nối tiếp nhau thực hành nói lời khen và đáp lại theo các tình huống a, b, c.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài 2: ( miệng) (CL)
- Đính bảng phụ và ảnh Bác Hồ
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS ngắm kỹ ảnh Bác được treo trên bảng lớp, trao đổi theo nhóm 5 để lần lượt trả lời từng câu hỏi.
- Đại diện các nhóm thi trả lời liền một lúc 3 câu hỏi trong SGK
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
* Bài 3: (Viết ) (CL)
- Nhắc HS chú ý khác BT2, BT3 yêu cầu các em viết một đoạn văn ( từ 3-5 câu) về ảnh Bác dựa vào những câu trả lờiở BT2. Trong một đoạn văn các câu phải gắn kết với nhau, không tách bạch như trả lời từng câu hỏi.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài viết
- Cả lớp và GV nhận xét. Chấm bài của một số HS tốt.
3. Củng cố – dặn dò
- Hỏi lại nội dung bài học.
Xem trước bài “Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc”
- Nhận xét tiết học
- 2 HS kể chuyện và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- VD, tình huống a:
+ HS1 (vai cha) hài lòng khen con: - Con quét nhà sạch quá!
+ HS2 (vai con) vui vẻ, phấn khởi đáp lại lời khen của cha: Con cảm ơn ba.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trả lời thi đua.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào vở.
- Nhiều HS đọc bài viết.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
Thể dục: CHUYỀN CẦU – TRÒ CHƠI “ NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH ”
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn Chuyền cầu theo nhóm 2 người . Yêu cầu nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác .
- tiếp tục học trò chơi “ Ném bóng trúng đích ” .Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động .
II. Địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường . Vệ sinh an toàn nơi tập. 
- Chuẩn bị còi, vật đích và quả cầu, bảng gỗ tâng cầu
III .Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
ĐLượng
Yêu cầu chỉ dẫn kĩ thuật
P2 tổ chức
TG
SL
1. Phần mở đầu
2 .Phần cơ bản
- Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người
- Ôn trò chơi “Ném bóng trúng đích ”
3 .Phần kết thúc
4-5’
25-26’
5-6’
4-5l
1l
2-3l
2-4l
2-4l
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học .
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai . Do cán sự lớp điều khiển
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc .
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
- Ôn bài TD phát triển chung
- Chia lớp làm 2 tổ để tập tâng cầu, tổ còn lại chơi “ném bóng trúng đích ”. Sau đó đổi nội dung tập luyện
- Đội hình tập như bài 60 chú ý giãn cách đội hình để HS có đủ chỗ đón, chuyền cầu và bảo đảm an toàn. 
- Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và yêu cầu kĩ luật, trật tự khi chơi để đảm bảo an toàn
- Điđều theo hàng dọc
- Một số động tác thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà
 r
 x x x x x
 x x x x x 
 x x x x x
 r
 x x x
 x x x
 x x x 
 x x x

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_31_nam_hoc_2010_2011_duong_van_khoa.doc