TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC
Bảo vệ loài vật có ích. (T1)
I/ MỤC TIÊU :
1.Kể được được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người .
2.Nêu được việc cần làm phủ hợp khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
3.Yêu quí và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật ở nhà, ở trường và nơi công cộng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh ảnh các loài vật có ích .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thứ, ngày Môn Tên bài dạy HAI 18/4 Đạo đức Toán Tập đọc Tập đọc -Bảo vệ loài vật có ích (T1) -Kilômét -Ai ngoan sẽ được thưởng -Ai ngoan sẽ được thưởng BA 19/4 Toán Kể chuyện Mĩ thuật Chính tả Tự nhiên – XH -Milimét -Ai ngoan sẽ được thưởng -Vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường -Ai ngoan sẽ được thưởng -Nhận biết cây cối và các con vật TƯ 20/4 Tập đọc Toán Luyện từ và câu HĐNG -Cháu nhớ Bác Hồ. -Luyện tập. -Từ ngữ về Bác Hồ. NĂM 21/4 Tập viết Toán Thủ công -Chữ hoa m (Kiểu 2) -Viết số thành tổng, trăm, chục, đơn vị -Làm vòng đeo tay (T2) SÁU 22/4 Chính tả Toán Tập làm văn Âm nhạc Sinh hoạt lớp -Cháu nhớ Bác Hồ -Phép công (không nhớ) trong phạm vi 1000 -Nghe - trả lời câu hỏi. -Học hát bài Bắc kim thang Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011 TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC Bảo vệ loài vật có ích. (T1) I/ MỤC TIÊU : 1.Kể được được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người . 2.Nêu được việc cần làm phủ hợp khả năng để bảo vệ loài vật có ích. 3.Yêu quí và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật ở nhà, ở trường và nơi công cộng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh ảnh các loài vật có ích . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ trặc biệt 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ . - Em nêu tên một số convật có ích mà em biết. - GV nhận xét. 3. Bài mới - Giới thiệu bài . - Ghi tên bài lên bảng . * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm: -Khi đi chơi vườn thú em thấy một số bạn nhỏ lấy gậy chọc hoặc ném đá vào chuồng thú. Em sẽ làm gì? a.Mặc các bạn. b.đứng xem, hùa theo. c.Khuyên ngăn các bạn. d.Mạch người lớn. -GV nhận xét. * Hoạt động 2: Đóng vai. -GV nêu tình huống như sách GK - GV nhận xét. - GVkết luận : An cần khuyên bạn không nên phá tổ chim vì: +Nguy hiểm, dễ bị ngã. +Chim non xa mẹ dễ bị chết. *Hoạt động 3: Liện hệ thực tế: -Em đã làm gì để bảo vệ loài vật có ích? -GV nhận xét 4.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học - 2 HS trả lời . - 2 HS nhắc lại tên bài . - Các nhóm thảo luận trả lời - Đại diện nhóm trình bày - HS thảo luận nhóm phân vai, tập đóng vai.. - Các nhóm trình bày . -Một số HS nhắc lại. -HS phát biểu. -2 hs yếu nhắc lại -Nhiều HS phát biểu TIẾT 2: TOÁN Kilômét I/ MỤC TIÊU : -Giúp học sinh . -Biết ki-lô-mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét. -Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo đơn vị km. -Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Thước mét và phấn màu. -Bản đồ Việt Nam. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ trặc biệt 1 . Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ . 1dm = cm 100cm = m 1m = cm 10dm = m - GV nhận xét. 3. Bài mới - Giới thiệu bài -Ghi tên bài lên bảng. -Giới thiệu: Chúng ta đã được học đơn vị đo độ dài là cm, dm, m.trong thực tế chúng ta phải thực hiện đo những độ dài rất lớn, cho nên người ta đã nghĩ ra một đơn vị đo độ dài lớn hơn là kilômet. Kilômét viết tắt là km -1km = 100m (Viết bảng). -1m bằng mấy cm? -1m = 100cm (Viết bảng) *Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: -GV cho HS lần lượt làm vào bảng con. 1km = m 100m = km 1m = dm 10dm = m -GV nhận xét sửa sai. Bài 2: -Vẽ đường gấp khúc lên bảng và yêu cầu HS đọc tên đường gấp khúc. -Quãng đường AB dài bao nhiêu km? -Quãng đường từ B đến D(đi qua C) dài bao nhiêu km? -Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài bao nhiêu km? -GV nhận xét. Bài 3; -GV treo bản đồ lên chỉ và nêu câu hỏi như SGK. -GV chữa bài và nhận xét Bài 4: ( Giảm bớt) 4.Củng cố, dặn dò . -Nhận xét tiết học. -2 Hs lên bảng làm bài. 1dm = 10cm 100cm = 1m 1m = 100cm 10dm = 1m -2 HS nhắc lại tên bài. -HS theo dõi. -Lớp đọc đồng thanh. -2 hs đọc yêu cầu bài. -HS làm vào bảng con. 1km = 100m100m = 1km 1m = 10dm 10dm = 1m -2Hs đọc yêu cầu bài. -Quãng đường AB dài 23km -Quãng đường từ B đến D(đi qua C) dài 90km? -Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài 65km? -2 HS đọc yêu cầu bài. -HS quan sát tranh trả lời. -2 hs yếu nhắc lại -2 hs yếu nhắc lại -2 hs yếu nhắc lại -2 hs yếu nhắc lại TIẾT 3-4: TẬP ĐỌC Ai ngoan sẽ được thưởng. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Ngắt nghỉ hơi sau dấu câu chấm phẩy,và cụm từ rõ ý, biết đọc lời nhân vật trong câu chuyện. -Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng dáng là cháu ngoan Bác Hồ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ trặc biệt 1 .Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ . - Mời 2 HS đọc bài Cậu bé và cây si già. 3. Bài mới . - Giới thiệu bài . - Ghi tên bài lên bảng a) Luyện đọc - GV đọc mẫu . - GV hướng dẫn đọc các từ khó . - GV hướng dẫn đọc từng câu. - GV hướng dẫn đọc từng đoạn. - GV tổ chức thi đọc. - GV nhận xét, tuyên dương - 2 HS đọc bài - 2 HS nhắc lại tên bài . - HS lắng nghe. .- HS đọc CN,ĐT: quây quanh, tắm rửa, mắng phạt, khẽ thưa, mừng rỡ. - HS nối tiếp đọc từng câu - HS đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc CN, nối tiếp theo nhóm . -2 hs yếu nhắc lại -Tăng Tg luyện đọc -Tăng thời gian luyện đọc b, Hướng dẫn tìm hiểu bài . -Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng? -Bác Hồ hỏi các em học sinh những gì. -Các em yêu cầu Bác chia kẹo cho những ai? -Tại sao bạn Tộ không dám nhận kẹo Bác chia? -Tại sao bác khen Tộ ngoan? c.luyện đọc lại: -Gv nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài mới . -Bác đi thăm phòng ăn, phòng ngủ, nơi tứm rửa, nhà bếp, -Các chấu chơi có vui, không. Các cháu ăn có no không. -Các cô có phạt các cháu không. -Các cháu có thích kẹo không. -Bác chia kẹo cho những người ngoan ngoãn. -Vì Tộ thấy mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô. -Tại vì Tộ biết nhận lỗi. - HS đọc lại bài theo vai - 1 HS đọc lại toàn bài Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011 TIẾT 1: TOÁN Milimét I/ MỤC TIÊU : -Giúp học sinh - Biết mi-li-mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi-li-mét. -Biét được quan hệ giữa mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài: xăng-ti mét. -Biết ước lượng đo độ dài theo đơn vị cm,mm trong trường hợp đơn giản. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thước kẻ có chia vạch mm II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ trặc biệt 1 . Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ . - 1km = m 100m = km 1m = dm 10dm = m -GV nhận xét 3. Bài mới - Giới thiệu bài -Ghi tên bài lên bảng . -Bài học hôm nay các em sẽ làm quen với một đơn vị đo độ dài nhỏ hơn cm là milimét. -Milimét kí hiệu làmm -Yêu cầu HS quan sát thước kẻ của mình và tìm độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 -Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng nhau? -Mỗi phần nhỏ chính là 1mm -10mm = 1cm, 1m =100cm 1cm = 10mm từ đó ta thấy 1m = 100mm -GV viết 1m = 100mm * Hướng dẫn làm bài tập . Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập . - GV nhận xét . chữa bài . Bài 2 : -Yêu cầu HS quan sát hình ở SGK trả lời - GV nhận xét. Bài 3: -Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm như thế nào? -GV nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học. 2 HS lên bảng 2 HS nhắc lại tên bài. -HS quan sát thước của mình -Được chia thành 10 phần bằng nhau -Lớp đọc ĐT -2 HS nhắc lại -2 HS đọc yêu cầu bài. -3 HS lên bảng làm bài. -2HS đọc yêu cầu bài. -HS quan sát tranh và trả lời: MN dài 60mm AB dài 30mm CD dài 70mm -1 HS đọc yêu cầu bài. -Ta tính tổng các cạnh. -1 Hs lên bảng làm bài: Chu vi hình tam giác đó là: 24 + 16 + 28 = 68mm đápsố 68mm -2 hs yếu nhắc lại -2 hs yếu nhắc lại -2 hs yếu nhắc lại -2 hs yếu nhắc lại TIẾT 2: KỂ CHUYỆN Ai ngoan sẽ được thưởng I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện. II/ DỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ câu chuyện. . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ trặc biệt 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ . - GV nhận xét . 3. Bài mới - Giới thiệu bài . -Ghi tên bài lên bảng . a- Kể từng đoạn câu chuyện -Gv treo tranh. -Gv chia lớp thành 3 nhóm -Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện lên kể - GV nhận xét, tuyên dương b)Kể lại toàn bộ câu chuyện -GV cho HS thi kể. -GV nhận xét -GV nhận xét c) Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời của Tộ. -đóng vai Tộ các em hãy kể lại đoạn cuối câu chuyện - GV nhận xét . - GV tổ chức cho HS phân vai dựng lại câu chuyện . - GV nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học . -2 Hs nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Những quả đào -2 HS nhắc lại tên bài . -HS quan sát tranh. -Mỗi nhóm kể 1 tranh -đại diện các nhóm thi kể -Nhóm khác nhận xét. -3 HS thi kể ( Mỗi em kể một đoạn) -HS nhận xét. -2 HS lần lượt kể lại toàn bộ câu chuyện. -1 Hs kể mẫu. -Nhiều HS kể - HS đóng vai . -2 hs yếu nhắc lại TIẾT 3: MĨ THUẬT Vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường I/ MỤC TIÊU : - HS hiểu về vệ sinh môi trường . - Vẽ màu theo ý thích. - Vẽ được tranh đề tài vệ sinh môi trường . II/ CHUẨN BỊ : - Tranh ảnh về đề tài vệ sinh môi trường . - Một số bài vẽ của HS. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ trặc biệt 1 .Ổn định lớp 3. Bài mới - Giới thiệu bài . - Ghi tên bài lên bảng . * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. - GV giới thiệu tranh về vệ sinh môi trường . -GV cho HS xem tranh của HS năm trước. * Hoạt động 2: Cách vẽ. - Các em có thể vẽ cảnh làm vệ sinh sân trường , vẽ người đang làm việc, vẽ thêm nhà đường, cây. -Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ hình ảnh phụ, sau đó là tô màu. * Hoạt động 3: Thực hành . - GV cho HS thực hành . - GV theo dõi. * Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá - GV nhận xét về: Hình vẽ thêm, màu sắc, những bài vẽ có gì khác 3. Củng cố, dặn dò. -2 HS nhắc lại tên bài. - HS quan sát. -HS xem . - HS lắng nghe . - HS vẽ . - HS trưng bày sản phẩm. - HS nhận xét . -2 hs yếu nhắc lại TIẾT 3: CHÍNH TẢ Ai ngoan sẽ được thưởng I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Chép chính xác bài CT, trình bàyđúng đoạn văn xuôi. -Làm được BT (2) a/b. II/ DỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết bài tập 2 III/ CÁC H ... Chữ hoa M I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Viết đúng chữ M - kiểu 2( 1dòngcỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ) , chữ và câu ứng dụng: Mắt ( 1dòng cỡ vừa , 1dòng cỡ nhỏ), Mắt sáng như sao (3 lần). II/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP -Mẫu chữ M hoa . - Viết mẫu cụm từ ứng dụng . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ trặc biệt 1 . Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV nhận nxét . 3. Bài mới - Giới thiệu bài -Ghi tên bài lên bảng . -GV treo mẫu chữ. -Chữ M hoa cao mấy li, gồm mấy nét? đó là những nét nào ?. - GV vừa giải quy trình viết vừa viết mẫu . - GV cho HS viết vào bảng con . - GV nhận xét chỉnh sửa . - GV cụm từng ứng dụng. -GVgiải nghĩa từ. - Chữ nào cao 2 li rưỡi?. - Chữ nào cao 1 li rưỡi và cao 1 li - Khi viết chữ Mắt ta viết nét nối ntn ?. - KHoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?. - GV cho HS viết vào bảng con . - GV nhận xét , sửa sai . - GV hướng dẫn viết vào vở BT . - GV theo dõi, nhắc nhở . - GV thu bài chấm , nhận xét . 4.Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học . - Dặn bài về nhà . - 2 HS nhắc lại tên bài . - HS quan sát . - Cao 5 li, Gồm 3 nét, 1 nét móc hai đầu, 1 nét móc xuống trái, một nét kết hợp của nét lượn ngang . - HS theo dõi . - HS viết . - 1 HS đọc . - HS lắng nghe . - Chữ g. h. - Chữ t cao 1 li rưỡi các chữ còn lại cao 1 li . - Từ điểm cuối của M ta lia bút lên đỉnh đầu chữ ă và viết sao cho lưng chữ ă chạm vào đỉnh cuối của nó . - Bằng con chữ 0. - HS viết . - HS viết bài . -2 hs yếu nhắc lại -tăng thời gian luyện viết TIẾT 2: TOÁN Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị I/ MỤC TIÊU : -Biét viết số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bộ ô vuông biểu diễn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ trặc biệt 1 . Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ . - GV chấm vở BT về nhà . - GV nhận xét. 3. Bài mới - Giới thiệu bài -Ghi tên bài lên bảng. - GV viết số 375 lên bảng và hổi :số 375 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?. - nhờ viết phấn tích này ta có thể viết thành tổng như sau: 375 = 300 + 70 + 5. - GV cho HS phân tích các số : 476, 746, 892. - GV viết số 820 và yêu cầu HS phân tích . - Với các số có hàng đơn vị bằng 0 ta không cần viết vào tổng, vì số nào cộng với 0. * Hướng dẫn làm bài tập . Bài 1 : - GV nhận xét, sửa sai . Bài 2: - GVchữa bài . Bài 3: - GVphát phiếu BT. - GV ghi kết qủa đúng lên bảng . Đáp án: 975 = 900 + 70 + 5 632 = 600 + 300 + 2. 842 = 800 + 40 + 2. 731 = 700 + 30 + 1 980 = 900 + 80 505 =500 + 5. Bài 4 : ( có thể giảm) - GV phát cho 2 nhóm, mỗi nhóm 4 hình tam giác. - GV nhận xét, tuyên dương . 4.Củng cố, dặn dò . - Nhậnxét tiết học. -2 HS nhắc lại tên bài. - Gồm 3 trăm, 7 chục và 3 đơn vị . - 476 = 400 + 70 + 6 746 + 700 +40 + 6 - 820 + 800 + 20 + 0 - 2HS đọc yêu cầu . - Lần lượt 4 HS lên bảng làm bài. - 4 HS lên bảng làm bài . 271 + 200 + 70 + 1 978 = 900 + 70+ 8 835 = 800 + 30 + 5 509 + 500 + 9. - 1 HS đọc yêu cầu bài . - HS làm vào phiếu . 1 số HS đọc kết qủa . -1 HS đọc yêu cầu . - 2 Nhóm thi xếp . -2 hs yếu nhắc lại -2 hs yếu nhắc lại TIẾT 3: THỦ CÔNG Làm vòng đeo tay (2). I/ MỤC TIÊU : --Biết cách làm vồng đeo tay . -Làm được vòng đeo tay. Các nang vòng tương đối đều nhau . Dánvà gấp được vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa được phẳng, chưa dều. II/ CHUẨN BỊ : - Mẫu vòng đeo tay bằng giấy. - Quy trình làm vòng đeo tay. - Giấy thủ công. - Hồ dán. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ trặc biệt 1 .Ổn định lớp 2. Kiểm tra sự chuẩn bị . 3. Bài mới - Giới thiệu bài . -Ghi tên bài lên bảng . - GV yêu cầu HS nhắc lại qui trình làm vòng đeo tay . - GV nhận xét . - GV tổ chức cho HS thực hành . - GV theo dõi nhắc nhở. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố,dặn dò. - GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập, kỹ năng, thực hành và sản phẩm của học sinh - Dặn giờ sau mang giấy thủ công, chỉ kéo... để làm bài " Con bướm" - 2HS nhắc lại tên bài . - HS nhắc lại . + B1: cắt thành các nan giấy + B2: Dán nối các nan giấy. + B3: Gấp các nan giấy . + B4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay. - HS thực hành . - HS trưng bày sản phẩm. - HS nhận xét . -2 hs yếu nhắc lại Thứ sáu ngày 21 tháng 4 năm 2011 TIẾT 1: CHÍNH TẢ Cháu Nhớ Bác Hồ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đungd các câu thơ lục bát -Làm được (BT20. hoặc (BT 3). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bảng lớp viết BT 2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ trặc biệt 1 . Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Viết 3 tiếng bắt đầu bằng ch . - Viết 3 tiếng bắt đầu bằng tr. -GV nhận xét. 3. Bài mới - Giới thiệu bài -Ghi tên bài lên bảng . a, Hướng dẫn nghe - viết. -GV đọc bài viết . - Đoạn thơcó mấy dòng . - Bài thơ thể thuộc thơ nào ?. - Bài thơ có hững dấu câu nào, và cách viết ntn ?. - Những chữ nào phải viết hoa ? - GV cho HS luyện viết từ khó: - GV nhận xét, chỉnh sửa. - GV đọc bài chính tả. - GV đọc lại bài chính tả. - GV chấm bài , nhận xét. b, Hướng dẫn làm BT. Bài 2 . - GV lần lượt ghi từ câu cần điền lên bảng . Bài 3: - GV chọn phần a. - GV chia lớp làm 2 nhóm . Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to . - GV nhận xét, tuyên dương . 4.Củng cố, dặn dò. - 1 HS viết . - 1 HS viết . - 2 HS nhắc lại tên bài . - HS lắng nghe. - 2 HS đọc lại bài . - Có 6 dòng . - Thuộc thể thơ lục bát, dòng thứ nhất viết thụt vào 1 ô, dòng thứ hai viết sát lề. - Đêm, Giở, Nhìn, Càng, Ôm. - Viết vào bảng con : Bâng khuâng, Vầng trán, ngẩn ngơ. - HS viết bài . - HS soát lỗi . - 1 HS đọc yêu cầu bài . - HS làm vào bảng con. b, Ngày tết, dấu vết, chênh lệch, dệt vải. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - 2 nhóm thi tìm. - Đại diện 2 nhóm dán kết qủa lên bảng. - Đại diện nhóm đọc kết qủa ( VD Chuồn chuồn, chim sẻ, trái ổi, trời mưa, chở che...) TIẾT 2: TOÁN Phép cộng ( Không nhớ ) trong phạm vi 100 . I/ MỤC TIÊU : -Giúp học sinh . -Biết cách làm tính cộng ( không nhớ) các số trong phạm vi 100. -Biết cộng nhẩm các số tròn trăm. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bộ ô vuông biểu diễn . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ trặc biệt 1 . Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ . - Viết thành tổng các trăm, chục , đơn vị các số : 579. 825. - GV nhận xét. 3. Bài mới - Giới thiệu bài -Ghi tên bài lên bảng. - GV vừa nêu bài toán vừa gắn các hình vuông biểu diễn. - Có 326 hình vuông thêm 235 hình vuông nữa. Hỏi có tất cả có bao nhieu hình vuông . - Muốn biết có mấy hình vuông ta làm ntn ?. - Vậy 326 + 253 = bao nhieu ?. - GV hướng dẫn cách đặt tính - tính . 326 6 cộng 3 bằng 9 viết 9. 523 2 cộng 5 bằng 7 viết 7. 579 3 cộng 2 bằng 5 viết 5. - GV rút ra qui tắc chung . + Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục và đơn vị dưới đơn vị . + Cộng từ trái sang phải . * Hướng dẫn làm bài tập . Bài 1 : - GV hưỡng dẫn . - GV ghi kết qủa đúng lên bảng . Bài 2: - GV lần lượt viết từngh phép tính .- GV nhận xét, chữa bài . Bài 3: - GV nhận xét . 4.Củng cố, dặn dò . -Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm . - 2 HS nhắc lại tên bài . -HS theo dõi. - HS suy nghĩ . - Ta thực hiện phép cộng. - 326 + 253. - 326 + 253 = 579 - 1 số HS nhắc lại. - 1 HS đọc yêu cầu bài . - HS làm vào vở . - 1số HS đọc kết qủa. - 1 HS đọc yêu cầu bài . - HS làm vào bảng con. - HS nhẩm rồi nêu kết qủa . TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN Nghe trả lời câu hỏi I/MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : -Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối (BT1), viết và trả lời cho câu hỏi d ở BT1 (BT2). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV chuẩn bị kể chuyện: Sự tích Hoa Dạ Lan Hương . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ trặc biệt 1 . Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. -GV nhận xét. 3. Bài mới - Giới thiệu bài -Ghi tên bài lên bảng . - GV treo tranh . - GV kể chuyện lần 1. - GV kể lần 2 ( kể + gt tranh). - GV kể lại lần 3 đặt câu hỏi. a, Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu ?. b, Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ ?. c, Khi biết hòn đá bị kênh , Bác bảo anh chiến sĩ làm gì ?. - Câu chuyện : qua suối nói lên điều gì về Bác ?. - Yêu cầu HS hỏi đáp theo cặp. - Gọi 1 HS kể lại câu chuyện . Bài 2 : - GV cho HS viết bào vào vở. - GV nhận xét 4. Củng cố, dặn dò. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 2 HS nhắc lại tên bài . - HS quan sát. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc câu hỏi dưới tranh. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - Bác và các chiến sĩ đi công tác . - Anh chiến sĩ bị ngãvì có một hòn đá bị kênh. - Kê lại hòn đá cho chắc để người khác đi sau không bị ngã . - HS trả lời . - HS 1 đọc câu hỏi . - HS 2 trả lời . - HS kể . - 1 HS đọc yêu cầu bài . - HS 1 đọc câu hỏi d. - HS 2 đọc câu trả lời . - HS tự on1 - 1 số HS đọc bài . -Chú ý HS yếu -Chú ý HS yếu -Chú ý HS yếu TIẾT 3: ÂM NHẠC Bài : Học hát bài : Bắc kim thang . MỤC TIÊU : -Biết đây là bài dân ca. -Biết hát theo giai điệu lời ca. -Biét hát kết hợp vỗ tay hoăc gõ đệm. II/ CHUẨN BỊ : - Hát chuẩn xác bài hát . - Nhạc cụ quen dùng . - Bảng phụ chép lời ca. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ trặc biệt 1 . Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới . - Giới thiệu và ghi bảng. -GV cho HS khởi động giọng theo thăng âm: à a a á. * Hoạt động 1: Dạy bài hát. - GV hát mẫu . - GV dạy hát từng câu . - GV bắt nhịp. *Hoạt động 2: Hát + phụ họa. - Hát + vỗ theo phách . + GV làm mẫu. - Bắc kim thang cà lang bí rợ. x x x x + GV nhận xét . - Hát + phụ họa. + GV hát mẫu . - GV tổ chức thi. - GV nhận xét . 4.Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học . - 2 HS hát bài " Chú Ếch con" - 2 HS nhắc lại tên bài . - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS đọc lời ca . - HS hát. - Nhóm 1 hát câu 1. - Nhóm 2 hát câu 2. - Cả lớp hát . - HS theo dõi . - Lớp hát + Vỗ phách. - 2 HS thực hiện . - HS theo dõi . - Cả lớp lên tập làm . 2 HS mỗi nhóm lên thi . - 1 HS hát + vỗ phách . - Lớp hát . Nhận xét Tổ trưởng
Tài liệu đính kèm: