Toán: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS biết các số từ 111 đến 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị. Nắm được thứ tự các số từ 111 đến 200.
2.Kỹ năng: HS đọc, viết, so sánh thành thạo các số từ 111 đến 200.
3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán.
II. Chuẩn bị : Các hình vuông to, nhỏ , các hình chữ nhật. Bảng phụ ghi sẵn các bài tập ở SGK.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TUẦN 29 Thứ Môn dạy Tên bài dạy. Hai 21/3/2011 Toán Thể dục Tập đọc Tập đọc Các số từ 110 đến 200. Trò chơi “Con cĩc là cậu ơng trời” và “Chuyền bĩng tiếp sức” Những quả đào. Những quả đào. Ba 22/3/2011 Toán K chuyện Chính tả TNXH Các số có 3 chữ số. Những quả đào. (Tập chép) – Những quả đào.) Một số loài vật sống dưới nước Tư 23/3/2011 Tập đọc Toán Tập viết Thủ công Cây đa quê hương. So sánh các số có 3 chữ số. Chữ hoa A (kiểu 2). Làm vòng đeo tay(Tiết 1). Năm 24/3/2011 Toán LT&C Chính tả Đạo đức Luyện tập. Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi “Để làm gì?” (Nghe – viết) – Hoa phượng Giúp đỡ người khuyết tật (Tiết 2) Sáu 25/3/2011 Toán TLV Thể dục HĐTT Mét. Đáp lời chia vui. Nghe, trả lời câu hỏi. Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời” – Tâng cầu Sinh hoạt lớp. Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011 Toán: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS biết các số từ 111 đến 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị. Nắm được thứ tự các số từ 111 đến 200. 2.Kỹ năng: HS đọc, viết, so sánh thành thạo các số từ 111 đến 200. 3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán. II. Chuẩn bị : Các hình vuông to, nhỏ , các hình chữ nhật. Bảng phụ ghi sẵn các bài tập ở SGK. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 3-5’ 1’ 9-10’ 6-8’ 6-7’ 7-8’ 1-2’ A. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài Trực tiếp và ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài: v Hoạt động 1: Đọc và viết số từ 111 đến 200. * Viết và đọc số 111: - Yêu cầu HS xác định số trăm, số chục và số đơn vị, cho biết cần điền chữ số thích hợp nào. ( GV điền vào ô trống). - Nêu cách đọc số 111 ( viết lời đọc). HS đọc theo giáo viên. * Viết và đọc số 112: Tổ chức cho HS làm việc như với số 111. * Đọc và viết các số khác trong bảng: - Cho HS nhận xét và điền các số thích hợp vào ô trống, nêu cách đọc. - Làm tương tự như trên với các số 115, 118, 120,121, 122, 127, 135. v Hoạt động 2: Thực hành. BÀI 1/145: (Y) - Hướng dẫn làm mẫu dòng đầu. - Gọi lần lượt HS lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm. * Rèn kỹ năng đọc số BÀI 2/145 : (TB) - Đính bài tập (như SGK) lên bảng. - Cho HS nhận biết dãy số. - Gọi 3 HS lên bảng làm. - Nhận xét , ghi điểm. * Rèn kỹ năng nắm được thứ tự các số từ 111 đến 200 BÀI 3/145 : (G) Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm. - Tổ chức cho 2 nhóm thi đua tiếp sức. - Tuyên dương nhóm nào làm đúng và nhanh hơn. * Rèn kỹ năng so sánh hai số 3. Củng cố – Dặn dò : - Gọi HS nêu cách đọc, viết các số từ 111 đến 100. - Dặn xem trước bài: Các số có 3 chữ số - Nhận xét đánh giá. - So sánh : 103 101 109.. 110 - Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 106, 108, 103, 107, 101 - Lắng nghe. - Trả lời. - Trả lời. Đọc số theo giáo viên. - Nhận xét và điền số thích hợp, nêu cách đọc. - Cả lớp đọc các số này. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Theo dõi. - Lớp làm vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài + Kết quả lần lượt: - Mỗi nhóm 5 em, lần lượt mỗi em sẽ làm 1 câu. Thể dục: Bài 57 TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI ” VÀ “CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC” I . Mục tiêu: - Làm quen với trò chơi “ Con cóc là cậu ông trời” Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi . - Ôn trò chơi “ Chuyền bóng tiếp sức “ Yêu cầu HS biềt cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động . II. Địa điểm phương tiện Trên sân trường . Vệ sinh an toàn nơi tập Chuẩn bị một còi, 4 quả bóng cho trò chơi “ Chuyền bóng tiếp sức “ III . Nội dung và phương pháp lên Nội dung ĐLượng Yêu cầu chỉ dẫn kĩ thuật P2 tổ chức TG SL 1. Phần mở đầu 2 . Phần cơ bản 3. Phần kết thúc 4-5’ 25-26’ 5-6’ 2-3l 3-5l 1l 1l 4-6l 3-5l 2-3l - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Xoay các khớp cổ tay, vai, cổ chân, đầu gối, hông - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - GV nêu tên trò chơi, cho học sinh tìm hiểu về lợi ích, tác dụng và động tác nhảy của con cóc. Tổ chức cho HS chơi từng hàng xen kẽ mỗi đợt chơi GV nhận xét, sữa sai - GV nhắc lại cách chơi. Tổ chức cho HS chơi theo đội hình hàng ngang - Đi đều và hát - Một số động tác thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét giờ học để giao bài tập về nhà r x x x x x x x x x x x x x x x x x x r x x x x x x x x x x x x x x x x x x r x x x x x x x x x x x x x x x Tập đọc: NHỮNG QUẢ ĐÀO I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phảy và giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật qua giọng đọc (ông, 3 cháu: Xuân, Vân, Việt). 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: -Hiểu nghĩa các từ ngữ: hài lòng, thơ dại, nhân hậu, ... -Hiểu nội dung câu chuyện: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào. 3. Giáo dục: HS có lòng tốt, nhân hậu. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc +Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Tiết 1 TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 3-5’ 1’ 30- 31’ 1’ A. Kiểm tra bài cũ - Bài “Cây dừa” Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề. 2. Luyện đọc: - Đọc mẫu toàn bài. - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a. Đọc từng câu: -Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. + Chú ý hướng dẫn đọc đúng: làm vườn, nhận xét, tiếc rẻ, .. b. Đọc từng đoạn trước lớp: - Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài. - Chú ý hướng dẫn đọc đúng một số câu: Đọc lên cao giọng ở cuối các câu hỏi. - Giúp HS hiểu nghĩa từ mới ở phần chú giải SGK và giải nghĩa thêm “nhân hậu” c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm e. 1 HS đọc toàn bài. 3. Nhận xét tiết học: - 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi - Lắng nghe. - Theo dõi bài đọc ở SGK. -Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. - Luyện đọc từ khó -Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - Hiểu nghĩa từ mới. -Đọc theo nhóm 4 -Đại diện các nhóm thi Tiết 2. TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 3-5’ 1’ 13-15’ 13-15’ 2-3’ A. Kiểm tra bài cũ - Bài “ Những qua đào”.û Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: “ Những quả đào” (Tiết 2). 2. Giảng bài: v Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Người ông dành những quả đào cho ai? (Y) - Xuân đã làm gì với quả đào ông cho?(TB) - Ông đã nhận xét về Xuân như thế nào? (TB) - Vì sao ông nhận xét như vậy? (G) - Bé Vân đã làm gì với quả đào ông cho?(TB) - Ông đã nhận xét về Vân như thế nào? (TB) - Vì sao ông nhận xét như vậy? (G) - Việt đã làm gì với quả đào ông cho?(TB) - Ông đã nhận xét về Việt như thế nào? (TB) - Vì sao ông nhận xét như vậy? (G) - Em thích nhân vật nào? Vì sao?(CL) - Nội dung câu chuyện nói về điều gì? (CL) v Hoạt động 2: Luyện đọc lại. - Tổ chức các nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, người ông, Vân, Việt, Xuân) thi đọc lại truyện. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm và cá nhân đọc tốt nhất. 3. Củng cố – Dặn dò : - Qua câu chuyện này ta nên học tập đức tính của bạn nào? -Dặn xem bài: “Cây đa quê hương” - Nhận xét tiết học. - Mỗi HS đọc1 đoạn. - Lắng nghe. + 1 HS đọc đoạn 1 - Cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ. + HS đọc thầm đoạn 2 - Xuân ăn quả đào rồi đem hạt trồng vào một cái vò, hy vọng nó mọc sẽ thành cây đào to. - Ông nói mai sau Xuân sẽ làm vườn giỏi. - Vì Xuân thích trồng cây. + 1HS đọc đoạn 3 - Vân ăn hết đào rồi đem vứt hại đi, ăn xong vẫn còn thèm. - Ôi cháu của ông còn thơ dại quá - Vì Vân háu ăn, ăn hết phần của mình mà vẫn còn thèm. + HS đọc lướt đoạn 4. - Việt đem đào cho bạn Sơn bị ốm - Việt có tấm lòng nhân hậu. - Vì Việt biết thương bạn, nhường cho bạn món ăn ngon. - Vân ăn hết quả đào và vứt hạt đi; Việt dành quả đào cho Sơn bị ốm ... - Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào. - Các nhóm tự phân vai đọc truyện trong nhóm. Sau đó đại diện các nhóm lên thi đọc lại truyện. - HS nêu. - Lắng nghe. Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011 Toán: CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS : Đọc và viết thành thạo các số có 3 chữ số. Củng cố về cấu tạo số. 2.Kỹ năng: HS đọc, viết thành thạo các số có 3 chữ số. 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, yêu thích học toán. II. Chuẩn bị: Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật (như SGK). III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4-5’ 1’ 9-10’ 6-7’ 6-7’ 6-7’ 1’ A . Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra so sánh số - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài - Trực tiếp và ghi đề bài lên bảng. 2.Giảng bài: v Hoạt động 1: Giới thiệu các số có ba chữ số. a. Đọc và viết các số theo hình biểu diễn * Viết và đọc số 243: - Yêu cầu HS xác định số trăm, số chục và số đơn vị, cho biết cần điền chữ số thích hợp nào, viết số (HS nêu ý kiến, GV điền vào ô trống). - Cho HS nêu cách đọc. - Tương tự hướng dẫn HS làm như vậy với số 235 và các số khác. b. Tìm hình biểu diễn - Nêu tên số, chẳng hạn “ hai trăm mười ba” và yêu cầu HS lấy các hình vuông (trăm), các hình chữ nhật (chục) và đơn vị (ô vuông) để được hình ảnh trực quan của số đã cho. - Cho HS làm tiếp với các số khác, chẳng hạn: 312, 132, 407, v Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1/147: (Y) - Hướng dẫn HS làm bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm. * Rèn kỹ năng xác định số Bài 2/147: (Y) - Hướng dẫn HS cách làm bài. - Tổ chức cho 2 nhóm lên làm thi đua tiếp sức. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng * Rèn kỹ năng đọc, viết số Bài 3/147: (TB) - Gọi HS nêu cách viết số có 3 chữ số. - Hướng dẫn làm mẫu 1 câu. - Lần lượt gọi HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nêu kết quả - Nhận xét, ghi điểm. * Rèn kỹ năng viết số 3. Củng cố – Dặn dò : - Gọi HS nêu lại cách đọc, viết số có 3 chữ số. - Dặn: Xem trước bài “ So sánh các số có ba chữ số”. - Nhận xét đánh giá tiết học - 129 . 120 186 ..186 155 ... 158 199 200 - Lắng nghe ... “ Ai ngoan sẽ được thưởng”. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con. - Lắng nghe. - Lắng nghe. -1học sinh đọc lại. + Bài thơ là lời của một bạn nhỏ nói với bà, thể hiện sự bất ngờ và thán phục trước vẻ đẹp của hoa phượng. - 1 HS lên bảng - Cả lớp viết bảng con. - Nghe đọc, viết chính tả vào vở. - Kiểm tra lại bài viết. - Đổi vở chấm lỗi bằng bút chì. - 1HS đọc yêu cầu bài 2a. - Lớp làm vào vở. - Đại diện lên bảng làm bài - Laéng nghe. Đạo đức: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu: Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật. Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật. Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ. 2.Kỹ năng: HS có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tùy theo khả năng của bản thân. 3.Thái độ: Có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật. II. Chuẩn bị: Tư liệu giúp đỡ về người khuyết tật. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động củaHS. 3-5’ 1’ 11-12’ 12-13’ 2’ A .Kiểm tra bài cũ: - Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật? - Em cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật? - Nhận xét, đánh giá. B . Bài mới : 1. Giới thiệu bài. Trực tiếp và ghi đề lên bảng. 2. Giảng bài: Hoạt động 1:Xử lý tình huống * Mục tiêu: Giúp HS lựa chọn cách xử lý để giúp đở người khuyết tật. * Cách tiến hành: Đi học về đến đầu làng thì Thủy và Quângặp một người bị hỏng mắt. Thủy chào: “ Chúng cháu chào chú ạ!” Người đó bảo: “ Chú chào các cháu. Nhờ các cháu giúp chú tìm nhà ông Tuấn xóm này với”. “Quân liền bảo về nhanh để xem phim hoạt hình trên ti vi cậu ạ” Nếu là Thủy em sẽ làm gì khi đó ? Vì sao KL: Thủy nên khuyên bạn: cần chỉ đường hoặc dẫn người hỏng mắt đến tận nhà cần tìm. Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật. *Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu bài học về cách cư xử đối với người khuyết tật. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS trình bày, giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được. - Sau mỗi lần trình bày, giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận. - KL: Khen ngợi học sinh và khuyến khích HS thực hiện những việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. - Kết luận chung: + Người khuyết tật chịu những mất mát gì? + Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật? + Chúng ta cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật? 3. Củng cố – Dặn dò: - Hỏi lại nội dung bài học. -Dặn chuẩn bị bài: Bảo vệ loài vật có ích (Tiết 1) - Nhận xét, đánh giá tiết học - Trả lời. - Trả lời. - Lắng nghe. - Nội dung tranh: Một số HS đang đẩy xe cho một bạn bị bại liệt đi học. - Trình bày tư liệu. - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - Trả lời. - Trả lời - Lắng nghe. Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011 Toán: MÉT I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS: Nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị mét. Làm quen với thước mét. Nắm được quan hệ giữa dm, cm và m. Biết làm các phép tính cộng , trừ có nhớ trên số đo với đơn vị là m. Bước đầu tập đo độ dài và tập ước lượng theo đơn vị m. 2.Kỹ năng: HS chuyển đổi đơn vị đo, làm tính, giải toán và tập ước lượng theo đơn vị m đúng, nhanh, thành thạo. 3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán. II. Chuẩn bị Thước mét với các cạnh chia thành từng cm. Một sợi dây dài khoảng 3m. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1’ 3-4’ 5-6’ 4-5’ 7-8’ 5-6’ 3-4’ 1’ A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên làm bài tập 3 / 149. - Gọi 1 HS lên làm bài tập 4 /149 SGK - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài Trực tiếp ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài: v Hoạt động 1:Ôn tập, kiểm tra. - Hãy chỉ ra trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1 cm, 1dm. - Hãy vẽ trên giấy các đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm. - Hãy chỉ ra trong thực tế tên các đồ vật có độ dài khoảng 1 dm. v Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo độ dài mét (m) và thước mét. a. Hướng dẫn HS quan sát cái thước mét (có vạch chia từ 0 đến 100) và giới thiệu: “Độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét”. - Sau đó vẽ trên bảng 1 đoạn thẳng 1m (nối 2 chấm từ vạch 0 đến vạch 100) và nói: “Độ dài đoạn thẳng này là 1 mét”. - Nói: “Mét là một đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là m”, rồi viết “m” lên bảng. - Yêu cầu HS lên bảng dùng thước loại 1 dm để đo độ dài đoạn thẳng trên. - Nói: “Một mét bằng 10 dm”, rồi viết lên bảng: 10 dm = 1m ; 1m = 10 dm. b. Gọi 1 HS quan sát các vạch chia trên thước và trả lời câu hỏi: “Một m dài bằng bao nhiêu cm?” - Gọi vài HS nhắc lại: 1m = 10dm ; 1m = 100cm. - Hỏi tiếp: Độ dài 1m được tính từ vạch nào đến vạch nào trên thước mét? c. Yêu cầu cả lớp quan sát tranh vẽ trong sách toán 2. v Hoạt động 3: Thực hành. BÀI 1/150: Số? (TB) - Lưu ý HS vận dụng quan hệ giữa dm, cm và m để làm bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm. * Nắm được quan hệ giữa dm, cm và m. BÀI 2/150 : (Y) Tính - Gọi HS nêu cách làm. - Gọi mỗi lần 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm. * Rèn kỹ năng tính có đơn vị là mét BÀI 3/150 : (TB) - Gọi HS đọc đề toán. - Hướng dẫn HS làm bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét , ghi điểm. * Rèn kỹ năng giải toán có đơn vị mét BÀI 4/150 : (G) - Hướng dẫn HS làm bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua. - Nhận xét, ghi điểm. * Tập ước lượng theo đơn vị m. 3. Củng cố – Dặn dò : - Cho HS nêu lại quan hệ giữa đơn vị đo dm, cm và m. - Dặn: Xem trước bài sau: “ Ki lô mét”. - Nhận xét tiết học .- 2HS lên bảng làm. - 1 HS leân baûng laøm. - Laéng nghe. - Traû lôøi töøng caâu hoûi theo yeâu caàu cuûa GV. - Theo doõi. - Theo doõi. - Duøng thöôùc meùt thöïc haønh ño ñoä daøi ñoaïn thaúng treân baûng. - Vaøi HS nhaéc laïi. - Töø vaïch 0 ñeán vaïch 100. - Quan saùt hình veõ trong SGK. - Theo doõi. - Lôùp laøm vaøo baûng con. - Traû lôøi. - HS baûng laøm. - 1 HS ñoïc yeâu ñeà toaùn. - Theo doõi. - Lôùp laøm vaøo vôû. - 1 HS ñoïc yeâu caàu baøi. - Laéng nghe. - 2 HS leân baûng Traû lôøi. - Laéng nghe. Tập làm văn: ĐÁP LỜI CHIA VUI . NGHE, TRẢ LỜI CÂU HỎI. I. Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng nói: Tiếp tục rèn cách đáp lại lời chia vui. 2.Rèn kĩ năng nghe - hiểu: Nghe kể chuyện “Sự tích hoa dạ lan hương” nhớ và trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện giải thích vì sao hoa dạ lan hương chỉ tỏa hương thơm vào ban đêm, qua đó khen ngợi cây hoa dạ lan hương biết cách bày tỏ lòng biết ơn thật cảm động với người đã cứu sống, chăm sóc nó. 3.Giáo dục: Thích làm văn, Chăm chỉ học tập. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa truyện trong SGK; bảng phụ ghi các câu hỏi BT1; 1 bó hoa thật để làm BT1a. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1’ 12-14’ 14-16’ 1-2’ A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 cặp HS lần lượt lên bảng đối thoại: 1 em nói lời chia vui (chúc mừng), em kia đáp lại lời chúc (theo tình huống các em tự nghĩ ra). - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài Trực tiếp và ghi đề bài 2. Giảng bài: Bài 1: (miệng). - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Mời 2 HS thực hành nói lời chia vui – lời đáp (theo tình huống a). - Cho nhiều cặp HS thực hành đóng vai theo các tình huống b, c. Khuyến khích các em nói lời chia vui và đáp lại lời chia vui theo nhiều cách diễn đạt khác nhau. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn Bài 2: ( miệng). - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Cho cả lớp quan sát tranh minh họa; nói về tranh; đọc kĩ 4 câu hỏi. - Kể chuyện (3 lần): + Kể lần 1, dừng lại, yêu cầu HS quan sát tranh, đọc 4 câu hỏi dưới tranh. + Kể lần 2, vừa kể vừa giới thiệu tranh. + Kể lại lần thứ 3( không cần kể kết hợp với giới thiệu tranh). - Treo bảng phụ ghi sẵn 4 câu hỏi. - Nêu lần lượt từng câu hỏi cho HS trả lời. - Giáo viên chốt lại. - Cho 3, 4 cặp HS hỏi – đáp trước lớp - Cho 1 HS giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện. 3. Củng cố – Dặn dò - Vừa rồi học bài gì? - Dặn: Xem trước bài: “ Nghe – trả lời câu hỏi.” - Nhận xét tiết học. - 2 cặp HS lần lượt lên thực hành hỏi – đáp. - Lắng nghe. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. + HS1 (cầm bó hoa trao cho HS2), nói: Chúc mừng bạn tròn 8 tuổi. + HS2 (nhận bó hoa từ tay bạn), đáp: Rất cảm ơn bạn./ Cảm ơn bạn đã nhớ ngày sinh của mình./ - Thực hành đóng vai theo cặp. b. Cháu cảm ơn bác. Cháu cũng chúc hai bác sang năm mới luôn mạnh khỏe, hạnh phúc ạ. c. Chúng em rất cảm ơn cô. Nhờ cô dạy bảo mà lớp đã đạt được những thành tích này. Chúng em xin hứa năm học tới sẽ cố gắng giữ vững và phát huy những thành tích ấy như lời cô dạy. - 1HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - Quan sát tranh; nói về tranh:Cảnh đêm trăng, một ông lão vẻ mặt nhân từ đang chăm sóc cây hoa. - Lắng nghe. - Nghe và trả lời câu hỏi: - Thực hành hỏi – đáp theo cặp. - 1 HS kể lại câu chuyện. - Trả lời. - Lắng nghe. Thể dục: Bài 58: TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI” – TÂNG CẦU I . Mục tiêu: - Tiếp tục học trò chơi “ Con cóc là cậu ông trời” Yêu cầu biết cách chơi, biết đọc vần điệu và tham gia chơi có kết hợp vần điệu ở mức ban đầu .. - Ôn tâng cầu trò chơi Yêu cầu HS biết thực hiện động tác và đạt số lần tâng cầu liên tục nhiều hơn giờ học trước . II. Địa điểm phương tiện Trên sân trường . Vệ sinh an toàn nơi tập Chuẩn bị một còi, cầu III . Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung ĐLượng Yêu cầu chỉ dẫn kỹ thuật động tác P2 tổ chức TG SL 1. Phần mở đầu 2 . Phần cơ bản - TC : “Con cóc là cậu ông trời ” - TC : Tâng cầu 3. Phần kết thúc 4-5’ 25-26’ 5-6’ 2-4l 2-4l 1l 1l 2-4l 2-4l 2-4l 1-2l - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Xoay các khớp cổ tay, vai, cổ chân, đầu gối, hông - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Ôn bài thể dục phát triển chung - GV nêu tên trò chơi, cho học sinh đọc vần điệu - GV nêu tên trò chơi làm mẫu cách tâng cầu. Chia tổ để HS tự chơi theo sự quản lí của tổ trưởng. Từng em tâng cầu bằng vợt gỗ. - Đi đều theo hàng dọc và hát, do cán sự lớp điều khiển - Một số động tác thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét giờ học để giao bài tập về nhà r x x x x x x x x x x x x x x x x x x r r x x x x x x x x x x x x x x x
Tài liệu đính kèm: