Giáo án Lớp 2 tuần 29 - Giáo viên Trường Tiểu học 19 – 5

Giáo án Lớp 2 tuần 29 - Giáo viên Trường Tiểu học 19 – 5

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2 + 3: Tập đọc

NHỮNG QUẢ ĐÀO

I. Mục tiêu:

 1. KT: - Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ khó: làm vườn, hài lòng, nhận xét, tiếc rẻ, thốt lên . Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ bước đầu biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật.

 - Hiểu nghĩa các từ mới: Hài lòng, thơ dại, nhân hậu,.

 - Hiểu nội dung truyện: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết về các cháu. Ông khen ngợi cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. (TL CHSGK).

 

doc 28 trang Người đăng duongtran Lượt xem 879Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 29 - Giáo viên Trường Tiểu học 19 – 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29: 
Sáng : SG: Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc 
những quả đào
I. Mục tiêu:
	1. KT: - Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ khó: làm vườn, hài lòng, nhận xét, tiếc rẻ, thốt lên . Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ bước đầu biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật.
	- Hiểu nghĩa các từ mới: Hài lòng, thơ dại, nhân hậu,....
	- Hiểu nội dung truyện: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết về các cháu. ông khen ngợi cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. (TL CHSGK).
 2. KN: Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, lưu loát. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ và đọc theo phân vai cho đúng với giọng các nhân vật
	3. TĐ: Giáo dục hs có tấm lòng nhân hậu, biết yêu thương và nhường nhịn bạn
II. Đồ dùng dạy học : Tranh, B/p
III. Hoạt động dạy học 
ND & TG
HĐ của Gv
Hđ của Hs
A. KTBC: ( 4' )
- Gọi 2 HS đọc bài Cây dừa và trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét ghi điểm
- 2 HS đọc
B. Bài mới: 
1. Giơí thiệu bài (2' )
- Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng 
- Theo dõi
2. Luyện đọc 
a. Đọc mẫu:(2' )
- Đọc mẫu toàn bài 
- Theo dõi
b. Lđ & ngtừ
- Đọc từng câu 
( 5' )
Đọc đoạn trước lớp ( 10' )
- Đọc trong nhóm( 7' )
- Thi đọc ( 8' )
- Đọc đồng thanh ( 2' )
- Y/c HS đọc nối tiếp câu- (Bài này đọc với giọng ntn ? ( giọng vui vẻ, tinh nghịch )
- HD đọc từ khó : ( Mục I )
- Bài chia làm mấy đoạn ? ( chia làm 4' đoạn )
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn
- HD đọc câu dài:
 "Đào ngon quá,/ cháu ăn hết mà vẫn thèm.// Còn hạt thì cháu vứt đi rồi.// "
- Y/c HS đọc CN- ĐT
- Yc hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- Giải nghĩa từ: ( mục I )
- Chia nhóm 3 
- Y/c HS đọc trong nhóm
- Theo dõi 
- Gọi 2 nhóm thi đọc - Theo dõi
- Gọi 2HS thi đọc cả bài - Theo dõi
- Nhận xét, khen ngợi
- Y/c đọc đt đoạn 1
- Đọc nối tiếp
- Theo dõi
- Đọc c/n- đ/t
- Đọc nối 
tiếp đoạn
- Theo dõi
- Đọc c/n- đ/t
- Trả lời
- Đọc n/t đoạn và giải nghĩa
- Đọc trong nhóm
- Thi đọc 
- Nhận xét
- Đọc đồng thanh đoạn 1
3. Tìm hiểu bài
( 20' )
- Cho HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi
+ Ông dành những quả đào cho ai ? 
( Ông dành những quả đào cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ ).
+ Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào ? ( Xuân: đem hạt trồng vào cái vò.
 Vân: ăn hết quả đào của mình rồi vứt hạt đi. Đào ngon quá, cô bé ăn xong vẫn thòm thèm )
Việt : Việt đã dành quả đào cho bạn Sơn bị ốm. Sơn không nhận, cậu đặt quả đào trên giường bạn rồi chốn về . )
+ Ông nhận xét gì về 3 đứa cháu 
+ Ông nhận xét gì về Xuân ? vì sao ? 
( Ông nói mai sau Xuân sẽ làm vườn giỏi, vì Xuân thích trồng cây . )
+ Ông nói gì về Vân ? Vì sao ? 
( Ông nói Vân còn thơ dại quá. Ông nói vậy vì Vân háu ăn, ăn hết phần của mình rồi vẫn thèm )
+ Ông nói gì về Việt ? Vì sao ông nói nh vậy ? 
( Ông khen Việt có tấm lòng nhân hậu vì em biết thơng bạn, nhường miếng ngon cho bạn. )
+ Em thích nhân vật nào nhất vì sao ? 
- Nhận xét khen ngợi
+ Gv giới thiệu tranh và nói lại nội dung tranh
+ ý chính bài này nói lên gì ? 
- đọc thầm
- Trả lời
- Trả lời
- Thảo luận
- Trả lại
- Trả lời
- Trả lời
- Theo dõi
 - Thảo luận
- Q/s - Nghe
- Trả lời
4. Luyện đọc lại ( 15' )
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn 
- Gọi 2 HS thi đọc cả bài - Ghi điểm
- Nhận xét 
- 4 HS đọc 
- 2 HS đọc cả bài
C. Củng cố - Dặn dò ( 5' ) 
- HS nhắc lại :ý chính bài này nói lên điều gì ?
- Liên hệ 
- Vn đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- Trả lời
- Liên hệ
Tiết 4: Toán
 các sô từ 111 đến 200
I. Mục tiêu: 
1. KT: - Nhận biết được các số từ 111 đến 200.
 - Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.
 - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
	 - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
 2. KN: Rèn kĩ năng nhận biết các số từ 111 đến 200, nắm được chính xác thứ tự các số từ 111 đến 200 thành thạo, so sánh được các số từ 111 đến 200. Đếm được các số trong phạm vi 200 
	3. TĐ: HS có tính cẩn thận, kiên trì, khoa học và chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày
II. Đồ dùng dạy học : Các hình vuông to, nhỏ, các hình chữ nhật trong bộ đồ dùng 
III. Hoạt động dạy học 
ND & TG
HĐ của Gv
HĐ của HS
A. KTBC:(4' )
- Gọi 2 hs lên bảng so sánh:
101 108
106 < 109 ; 105 = 105 
- Nhận xét, ghi điểm
- 2 HS làm 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (2' )
- Trực tiếp và ghi bảng 
- Theo dõi
2. Đọc viết số từ 111 đến 200
 ( 15' )
a) Làm việc chung cả lớp:
- Gv nêu vấn đề và h/d hs phân tích các số theo các hàng: trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số nh sgk
111 ; 112 ; 115 ; 116 ; 118 ; 120 ; 121 ; 
122 ; 127 ; 135 
b) Hs làm việc cá nhân
- Gv viết số 115 lên bảng, y/c Hs nhận xét số này gồm mấy trăm, mấy chục mấy đơn vị
- Y/c Hs lấy bộ ô vuông, lấy số ô vuông tương ứng với số 115 ; 112 ; 118 ; ...
- GV theo dõi giúp đỡ HS
- HS nhắc lại và phân tích
- Gọi 2 Hs nhận xét
- Thực hành
3. HD làm bài tập ( 17' )
Bài 1: Viết
 ( theo mẫu )
Bài 2: Số ?
Bài 3: 
>
<
=
Củng cố – Dặn dò: ( 2' )
- Gọi 1 HS đọc yc bài tập 
- Y/c HS q/s trên bảng
- Nhận xét sửa sai
110
Một trăm mời
111
Một trăm mười một
117
Một trăm mười bảy
154
Một trăm năm mươi 
181
Một trăm tám mươi mốt
195
Một trăm chín mươi năm
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
 - HD HS cách làm
- Gọi 3 HS lên làm - Nhận xét ghi điểm
a)
 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120
 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130
c)
 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200
- Gọi 1 HS đọc đầu bài 
- HD HS cách làm
- Gọi 3 HS lên bảng làm
 123 120 126 > 122
 136 = 136 155 < 158 120 < 152
 186 = 186 135 > 125 148 > 128
 199 > 200
- Nhận xét ghi điểm 
 - Gọi 1 HS nhắc lại bài
- V/n xem lại bài chuẩn bị bài sau 
- Theo dõi
- Gọi lần lượt hs lên làm
- Nhận xét
- Theo dõi
- 3 HS lên làm
- Nhận xét
- 1 HS nhắc lại
- 3 HS lên làm 
- Nhận xét 
- Nghe
- V/n chuẩn bị bài sau
Chiều Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: BD Toán LUyện tập
 HS k- G
 HS TB-Y
Bài 1: Nối số với tổng thích hợp:
200
+
70
+
3
723
700
+
20
+
3
372
300
+
20
+
7
237
300
+
70
+
2
327
Bài 2: Khoanh vào kết quả đúng:
100+ 20 +3 =? A . 213
 B . 312
 C . 123
Bài 3: Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau và có chu vi 20cm. Tìm độ dài cạnh AB?
Bài giải
Độ dài cạnh AB là:
20 : 4 = 5 ( cm)
 Đáp số: 5 cm
Bài 1: so sánh các số: 
 150 130
 160 > 140 180 > 200
 180 170
 150 = 130 190 > 130
Bài 2: Tính:
a, 5 x 2 = 10 5 x 4 = 20 
 10 : 2 = 5 20 : 5 = 4
 10 x 5 = 2 20 x 4 = 5
b, 8: 2 + 6 = 4 + 6 = 10 
 4: 4 x 0 = 1 + 0 = 0 
Bài 3: Có 15 cái bút xếp vào 3 hộp. Hỏi mỗi hộp có?
Bài giải
Mỗi hộp có số bút là:
15 : 3 = 5 ( cái)
 Đáp số: 5 cái
Tiết 2 : Tiếng việt(BS)
: Tập Làm Văn 
 Đáp lời chia vui. tả ngắn về cây cối. 
I. Mục tiêu: 
1. KT: củng cố lời đáp lại chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể ở 
 Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn 
Viết được các câu trả lời cho một phần 
2. KN:Rèn cho HS biết đáp lời chia vui và tả ngắn về cây cối.
3. TĐ: GD cho HS chỉ học tập và làm được các bài tập đúng chính xác.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học : 
ND & TG
Hoạt động của giáo viên
HĐ của HS
A, KTBC
 Không kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- nghe
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:( 2' )
- Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
- Nghe 
2, HD làm bài tập (35’).
Bài 1: (miệng).
 Bài 2:
 ( miệng).
Bài tập 3:
 ( viết )
5, Củng cố,dặn dò ( 3’) 
- Nêu yêu cầu BT1.
- Gọi 4 HS lên bảng đóng vai
- 3 HS nói lời chúc mừng.
- 1 HS nói lời cảm ơn ( đáp lại).
 - Khuyến khích HS nói lời đáp và lời chúc mừng theo nhiều cách diễn đạt khác nhau.
 - Gọi HS đọc đoạn văn quả măng cụt và các các câu hỏi.
 - Giới thiệu cho các em biết quả măng cụt (tranh)
 - y/c từng cặp HS hỏi đáp theo câu hỏi.
 - Nhắc HS trả lời dừa văn ý của bài nhng không 
 nhất thiết phải đúng y nguyên từng câu trong bài. 
- yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài trước lớp.
- NX : chấm điểm 1 số bài.
- VD: a, Quả măng cụt tròn nh quả cam, to bằng 
nắm tay trẻ con. vỏ măng cụt màu tím sẫm ngả sang đó. Cuống măng cụt to và ngắn, quanh cuống áo 4,5 cái tai úp vào nhau vòng quanh cuống.
- Hệ thống nội dung bài 
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- 4 HS lên đóng 
vai, nhận xét.
- 1 HS đọc – lớp đọc thầm quan sát.
- Cành hành theo cặp.
- làm bài trước lớp, NX
- Nghe 
- Thực hiện
Rèn chữ viết đẹp 
( viết phần luyện tập ở vở tập viết)
Y Yêu Yêu Yêu Yêu Yêu Yêu 
 Y Yêu Yêu Yêu Yêu Yêu
Yêu lũy tre làng, Yêu lũy tre làng
Ao Ao Ao Ao Ao Ao Ao Ao Ao Ao
Ao liền ruộng cả, Ao liền ruộng cả,
 .
Sáng Thứ 3 ngày 30 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Toán
 các số có ba chữ số (tr146)
I. Mục tiêu: 
	1. KT: Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.
 * BT1
	2. KN: Rèn kĩ năng đọc viết thành thạo các số có ba chữ số để làm các bài tập đúng nhanh, chính xác
	3. TĐ: HS có tính cẩn thận kiên trì, khoa học và chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày
II. Chuẩn bị : một số hình vuông, bộ đồ dùng học tập
III. Hd dạy học 
ND & TG
Hđ của Gv
Hđ của Hs
A. KTBC:(4' )
- Gọi 2 hs lên làm ý b bài 2 trang 145
- Nhận xét ghi điểm
- 2 hs làm 
B. Bài mới:
1. Giơí thiệu bài:(2' )
- Ghi bảng
- Theo dõi
2. Đọc và viết số từ 111 đến 200 ( 12' )
a) Làm việc chung cả lớp:
- Gv nêu vấn đề học tiếp các số và trình bày trên bảng nh trang 146 SGK
Ví dụ: Viết và đọc số 243
- Y/c hs xắc định số trăm, số chục và số đơn vị, cho biết cần điền số thích hợp nào, viết số ( Hs tự nêu ý kiến, Gv điền vào chỗ trống )
- Gọi Hs nêu cách đọc ( Chú ý dựa vào hai chữ số sau cùng để suy ra cách đọc số có ba chữ số, chẳng hạn: bốn mươi ba - hai trăm bốn mơi ba )
- Tơng tự, Gv Hd Hs làm nh vậy với số 235 và các số khác
b) Làm việc cá nhân
- Gv nêu tên số, chẳng hạn "hai trăm mười ba" và y/c Hs lấy hình vuông ( trăm ) các hình chữ nhật ( chục ) và đơn vị ( ô vuông ) để được hình ảnh trực quan của số đã cho
- Gv cho Hs làm tiếp với các số khác , chẳng hạn: 312, 132 
- Theo dõi
- Trả lời
- Nêu cách đọc
- Thực hành đọc
- Thực hành qua các ô vuông
3.  ...  Gợi ý cho HS nhận xét về cấu tạo, hình dáng của con vật.
+ Các dáng đi, đứng, nằm,...
+ Các bộ phận: đầu, mình,...
- HD HS cách vẽ
+ Vẽ hình con vật ( chiều dài, chiều cao )cho vừa với phần giấy
+ Tìm các bộ phận của con vật và vẽ phác hoạ bằng bút chì
+ Vẽ phần lớn của các con vật trước: đầu , mình
+ Vẽ các bộ phận nhỏ sau : Chân , đuôi, tai,
+ Vẽ con vật ở các dáng khác nhau: đi, chạy,
+ Có thể vẽ các hình ảnh khác cho sinh động hơn
- Theo dõi
- Nghe
- Theo dõi
- Hoạt động 3: Thực hành( 17' )
- Gợi ý: HS làm bài như đã HD 
- Vẽ con vật mà em yêu thích
- Cho HS xem một số bài vẽ mẫu
- Y/c HS thực hành
- Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng 
- Theo dõi
- Nghe
- Q/s 
- Thực hành
- Hoạt động 4:
 Nhận xét - đánh giá ( 3' )
- Gọi ý HS nhận xét một số bài vẽ và tự xếp loại
- Nhận xét khen ngợi
+ Em thích nhất con vật nào vì sao ?
- Nhận xét
- Trả lời
C. củng cố, dặn dò :( 1' )
- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung bài 
- Vn xem lại bài
- Nghe
Sáng Thứ 6 ngày 2 tháng 4 năm 2010 
Tiết 1: Tập làm văn
 đáp lời chia vui - nghe và trả lời câu hỏi
I. Mục tiêu: 
	1. KT: Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1).Nghe GV kể , trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hao dạ lan hương ( BT2).
	2. KN: Rèn kĩ năng nghe và nói đáp lời chia vui đúng và rèn kĩ năng nghe hiểu để trả lời câu hỏi đúng
	3. TĐ: HS có ý thức trong giờ học và thể hiện mạnh dạn khi giao tiếp
II. Đồ dùng dạy học : b/p, tranh
III. Hoạt động dạy học :
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: ( 4' )
- Gọi 1em nói lời chia vui , 1 em đáp lại lời chúc
HS1+ Chúc mừng bạn chăm chỉ học tập và được điểm 10 trong tiết học hôm nay.
HS2 + Cảm ơn bạn mình vẫn phải cố gắng chăm học hơn nữa.
- Nhận xét ghi điểm
- 2 hs thực hành
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:( 2' )
- Trực tiếp ghi bảng 
- Theo dõi
2. HD làm bài tập.
Bài 1: Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau : (Thực hiện theo cặp)
 ( 15' )
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
- Y/c HS đọc thầm các tình huống trong SGK
- Y/c HS trao đổi theo cặp đôi
VD: a)- HS1:( cầm bó hoa trao cho Hs2 ) nói: Chúc mừng bạn tròn 8 tuổi
+ HS 2: ( nhận bó hoa từ tay bạn ), đáp: Rất cảm ơn bạn đã đến dự buổi sinh nhật của mình.
- Gọi từng cặp lên thực hành : 1bạn nói lời chia vui, 1 bạn nói lời đáp
b)- Năm mới bác chúc bố mẹ cháu luôn luôn mạnh khoẻ, làm ăn phát đạt. Bác chúc cháu học giỏi, hay ăn chóng lớn.
 + Cháu cảm ơn bác. Cháu cũng chúc hai bác sang năm mới mạnh khoẻ, hạnh phúc ạ
c) Cô rất mừng và rất tự hào vì lớp ta năm học này đã đoạt giải về mọi mặt hoạt động. Chúc các em giữ vững và phát huy những thành tích ấy trong năm học tới
 + Chúng em rất cảm ơn cô. Nhờ cô dạy bảo mà lớp đã đạt được những thành tích này.
- Theo dõi
- Đọc thầm
- Trao đổi theo cặp đôi
- Theo dõi
- Từng cặp hs lên thực hành
- Nhận xét
Bài 2: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi ( 15' )
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
- Gv kể lần 1: 
- Y/c lớp q/s tranh SGK
- Y/c hs đọc thầm các câu hỏi dưới tranh trong SGK
- Gv kể lần 2, vừa kể vừa giới thiệu tranh 
- Gv kể lần 3 Y/c HS tập chung theo dõi
 Sự tích hao lan hương 
 Ngày xưa có một ông lão thấy một cây hoa bị vứt lăn lóc ở ven đường, bèn mang về nhà trồng. Nhờ ông hết lòng cham bón, cây hoa sống lại. Rồi nó nở những bông thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông. Nhưng ban ngày ông lão bận, làm gì có thời gian gắm hoa.
 Hoa bèn xin trời cho nó được đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão tốt bụng. Cảm động trước tấm lòng của hoa. Trời biến nó thành một loài hoa nhỏ bé, sắc màu không lộng lẫy nhưng tỏa hương thơm nồng nàn vào ban đêm. Đó là hoa dạ lan hương. 
 Theo Trần Hoài Dương - Gv treo bảng phụ ghi sẵn 4 câu hỏi
- Gv nêu lần lượt câu hỏi cho HS trả lời 
- Nhận xét chốt lại
a) Vì sao cây hoa biết ơn ông lão ? 
( Vì ông lão nhặt cây hoa bị vứt lăn lóc ven đường về trồng, hết lòng chăm bón cho cây sống lại, nở hoa )
b) Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào ? 
( Cây hoa tỏ lòng biết ơn ông bang em cách nở những bông hoa thật to và lộng lẫy )
c) Vế sau, cây hoa xin trời điều gì ?
 ( Cây hoa xin trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão )
d) Vì sao trời lại cho hoa có những hương thơm vào ban đêm ? 
( Vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa )
 - 2,3 Cặp – Hỏi và đáp lời theo 4 câu hỏi trong SGK 
 - 1,2 HS khá kể toàn truyện trước lớp. 
 + ý nghĩa câuười đã chuyện : Ca ngợi loài hoa dạ lan hương biết cách bày tỏ lòng biết ơn thật cảm động với người đã cứu sống, chăm sóc nó .)
- Theo dõi
- Theo dõi và q/s tranh
- Đọc thầm
- Theo dõi
- Trả lời
- Nhận xét
- Thực hành cặp đôi
- 2 HS kể 
C. Củng cố, dặn dò ( 2' )
- Gọi 1 hs nhắc lại nội dung bài và kể cho người thân nghe.
- Vn xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Nghe
- Thực hiện 
Tiết 2: Toán
Mét
I. Mục tiêu: 
	1. KT: Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc viết kí hiệu đơn vị mét.
Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài mét. Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
 * Bài tập 3.
 2. KN: Biết làm các phép tính cộng, trừ ( có nhớ ) trên số đo với đơn vị là mét
	 3. TĐ: HS có tính cẩn thận, khoa học và chính xác và biết vận dụng vào cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học : Thước mét có chí vạch, một sợi dây dài 3mIII. Hoạt động dạy học
ND & TG
HĐ của GV 
HĐ của HS
A. KTBC: ( 2' )
- Gọi 2 HS lên làm
 670 < 676 432 = 432 
- Nhận xét, ghi điểm
- 2 HS lên làm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
( 2' )
- Trực tiếp ghi bảng 
- Theo dõi
2.Ôn tập : ( 5, )
3. Giới thiệu đơn vị đo độ dài ( m ) 
( 10' )
3. HDHS làm bài tập ( 19' )
Bài 1: Số ?
 Bài 2:Tính
Bài 4: Viết cm hoặc m vào chỗ chấm thích hợp
 * Bài 3: 
 Giải toán 
- Y/c h/s hãy chỉ ra trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm
- Hãy vễ trên giấy các đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm
- Nhận xét 
a) Gv cho HS q/s cái thước mét ( có vạch chia từ 0
đến 100 ) và giới thiệu: " Độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 ) và nói: " Độ dài đoạn thẳng này dài 1cm mét "
- GV nói: " Mét là đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là m ", rồi viết m lên bảng
- Gọi 4 HS đọc - Lớp đọc đ/t
- Gọi 1HS lên bảng dùng loại thước 1dm để đo độ dài đoạn thẳng trên 
+ Đoạn thẳng vừa vẽ dài bao nhiêu đề xi mét ? 
( 10 dm )
- Gv ghi bảng: 10dm = 1m; 1m = 10 dm
- Gọi 1 HS q/s các vạch chia trên thước và trả lời câu hỏi
+ Một mét dài bao nhiêu xăng ti mét ? ( 100cm )
- Gv ghi bảng : 1m = 100cm
- Gọi 4 HS đọc
+ Độ dài 1m được tính từ vạch nào đến vạch nào trên thước mét ? ( tính từ vạch 0 đến vạch 100 )
- Y/c HS q/s tranh trong SGK trang 150
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
 - HD HS cách tìm số áp dụng vào bài vừa học để đổi cho đúng
- Y/c HS làm b/c - Nhận xét chữa bài
 1dm = 10cm 100cm = 1m
 1m = 100cm 10dm = 1m
- Gọi 1HS đọc y/c bài tập 
- HD HS cách tính cộng các số bình thường rồi viết kèm theo đơn vị vào đằng sau
- Gọi 2 hs lên làm - lớp làm vở
 - Nhận xét, ghi điểm
17m + 6m = 13m 15m - 6m = 9m
 8m + 30m = 38m 38m - 24m = 14m
 47m + 18m = 65m 74m - 59 = 15m
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
- HD HS cách làm bằng cách tập ước lượng và dự đoán độ dài của đối tượng hoặc đồ vật trong thực tế
- Gọi 2 HS lên làm - Nhận xét ghi điểm
a) Cột cờ trong sân trường cao 10m
b) Bút chì dài 19cm
c) Cây cau cao 6m
d) Chú t cao 165 m 
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
- Gọi 1 HS lên làm - Nhận xét ghi điểm
Cây thông cao là
8 + 5 = 13 ( m )
Đáp số : 13 m
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
- Nhắc lại
- Thực hành
- Theo dõi
- Theo dõi
- Đọc c/n - đ/t
- Thực hành
- Trả lời
- Nghe
- Q/s
- Nghe
- Trả lời
- Theo dõi
- 4 đọc
- Trả lời
- Q/s tranh sgk
- Theo dõi
- Làm b/c
- Theo dõi
- 2 hs lên làm
- Nhận xét
- 
- Theo dõi
- 2 hs lên làm
- Nhận xét
- Theo dõi
- 1hs lên làm
- Nhận xét
C.Củng cố, dặn dò ( 2' ) 
- Gọi1 hs nhắc lại nội dung bài
- Vn lấy thước tập đo đồ dùng trong nhà và chuẩn bị bài sau
- Nghe
Tiết 3: Âm nhạc
 Ôn bài hát: chú ếch con
I. Mục tiêu: 
	1. KT: Biết hát theo giai điệu và hát đúng lời 1. Tập hát lời 2. Biết hát kết hợp với vận động phụ họa đơn giản.
	2. KN: Rèn HS hát đồng đều rõ lời và kết hợp vận động phụ hoạ
	3. TĐ: HS yêu thích âm nhạc và có ý thức trong giờ học 
II. Đồ dùng dạy học : Tranh, nhạc cụ 
III. Hoạt động dạy học :
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: ( 4' )
- Gọi 2 HS hát bài Chim chích bông
- Nhận xét đánh giá
- 2 hs hát
B. Bài mới:
1. Gtbài:(1' )
- Ghi bảng
- Theo dõi
- HĐ 1: Ôn lời 1 và học lời 2 của bài Chú ếch con ( 15' )
- Gv bắt nhịp cho hs ôn lại lời 1
- Chia lớp làm 4 nhóm y/c ôn bài hát theo nhóm
- Gọi từng nhóm lên biểu diễn
- Nhận xét khen ngợi nhóm nào hát hay và tự nhiên
- Gv HĐ HS học lời 2:
- Gv hát mẫu cho hs nghe
- Cho HS đọc lời ca
- Dạy hát từng câu
Kìa chú là chú ếch con bé ngoan là ngoan nhất nhà.
Chú học thuộc bài xong rồi, chú hót thi cùng hoạ mi.
Bao nhiêu chú chim ri cùng bao cô cá rô phi.
Nghe tiếng hát mê li cùng vui thích chí cười ... khì.
- Sau khi đã thuộc lời 2 cho HS hát kết hợp lời 1 và lời 2
- Hát lời 1
- Nhận nhóm
- Từng nhóm hát
- Theo dõi
- Đọc lời ca
- Học hát từng câu
- Nghe
- Hát lời 1 và lời 2
- HĐ 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ ( 6' )
- HĐ 3: Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát
- GV HD một vài động tác múa đơn giản phụ hoạ theo bài hát
- Chia lớp thành từng nhóm cho các em thực hiện động tác 
- Tổ chức thi biểu diễn giữa các nhóm
- Gọi từng tổ lên biểu diễn
- Nhận xét khen ngợi những HS biểu diễn tốt
- GV gõ âm hình tiết tấu của câu hát 1 hoặc câu hát 3, sau đó đố HS đó là câu hát nào
- Gọi vài hs trả lời 
- Nhận xét khen ngợi hs
- Gv dạy hát theo giai điệu bài Chú ếch con với một lời ca mới
VD: Mùa xuân đẹp tươi đã sang nắng xuân bừng trên xóm làng. Chúng em cùng nhau đến trường tay năm tay cùng cười vang
- Cho hs hát lại bài chú ếch con
- Tập theo
- Nhận nhóm
- Thi biểu diễn trước lớp
- Nhận xét
- Theo dõi
- Trả lời
- Theo dõi
- Hát theo
- Hát 
C. Củng cố, dặn dò ( 2' ) 
- Gọi 2 HS thi hát lại bài hát
- Vn ôn lại bài hát
- Nghe
- Thực hiện 
Tiết 4: HĐTT: Sinh hoạt 
(Hết tuần 29)

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2B TUAN 29.doc