Tuần : 28 Tập đọc
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. Mục tiêu :
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu ND : Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. (trả lời được các câu hỏi SGK)
II. Hoạt động dạy học :
Tuần : 28 Tập đọc NHỮNG QUẢ ĐÀO NS : 27/3/2011 Thứ hai NG : 28/3/2011 I. Mục tiêu : - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật. - Hiểu ND : Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. (trả lời được các câu hỏi SGK) II. Hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 3’ 32’ 28’ 10’’ 2’ 1. Bài cũ : Kiểm tra bài Cây dừa 2. Bài mới : TIẾT 1 HĐ1 : hướng dẫn đọc + tìm hiểu đoạn 1 Hướng dẫn đọc : - Gọi 2 HSG đọc cả bài - GV đọc mẫu toàn bài. - Luyện đọc từ khó : quả đào, hài lòng, tiếc rẻ, xoa đầu - Đọc từng câu nối tiếp - Đọc từng đoạn nối tiếp trước lớp + chú giải - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài) TIẾT 2 HĐ2 : Tìm hiểu bài Đoạn 1 : - Câu 1/SGK : HSTB↓ - Sau chuyến đi chơi, người ông mang về 4 quả đào để làm gì ? Đọc cả bài : - Câu 2/SGK : cả bài (yêu cầu HS lần lượt nói về hành động của 3 đứa cháu) + Cậu bé Xuân làm gì với quả đào ? + Cô bé Vân đã làm gì với quả đào ? + Còn Việt ? => Nếu em được ông cho một quả đào, thì em sẽ làm gì ? - Giáo dục HS phải biết quan tâm đến mọi người xung quanh - Câu 3/SGK : HSTB (nêu nhận xét của ông về từng cháu) – Vì sao ông lại nhận xét như vậy ? (HSK) - Câu 4/SGK : Cả lớp (Em thích nhân vật nào ? Vì sao ?) - Câu chuyện cho em biết điều gì ? HĐ3 : Luyện đọc lại - Đọc nối tiếp toàn bài (chú ý đọc phân biệt lời nhân vật với giọng kể) ** đọc phân vai HĐ3 : Củng cố - Dặn dò - Về nhà đọc và tập trả lời lại các câu hỏi có trong bài. Tập kể câu chuyện này cho người thân nghe. - Đọc thuộc đoạn 1 trong bài. - 3 HS đọc thuộc 8 dòng thơ đầu - 2 HS đọc, cả lớp lắng nghe - HS lắng nghe - Đọc cá nhân, đồng thanh - HS đọc cá nhân - 4 HS đọc nối tiếp cả bài - Đọc theo nhóm - Đọc trước lớp theo nhóm - Cả lớp đồng thanh 1 lần - Cả lớp thầm đoạn 1 - Bà, các cháu - 2 em trả lời - 3 em đọc nối tiếp toàn bài - Lần lượt từng HS trả lời - Tự liên hệ - Lắng nghe - 3 em trả lời - HS tự do trả lời theo ý mình (4 em) - 2 em trả lời - Cá nhân, đồng thanh 1 lần - HS đọc Tuần : 28 Toán CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 NS : 27/3/2011 Thứ hai NG : 28/3/2011 I. Mục tiêu : - Nhận biết được các số tròn chục từ 111 đến 200. - Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 111 đến 200. - Biết cách số sánh các số từ 111 đến 200. - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. II. Đồ dùng dạy học : Các hình vuông biểu diễn trăm, các HCN (chục) và các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị. III. Hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 3’ 14’ 21’ 1’ 1. Bài cũ : So sánh : 110 120 ; 180 140 - Đọc các số sau : 180, 150, 200 2. Bài mới : HĐ1 : Đọc và viết các số từ 111 đến 200 + Làm việc cả lớp : - GV nêu vấn đề học tiếp các số và trình bày như SGK trang 144 Trăm chục đơn vị Viết 1 1 1 111 - Số 111 có bao nhiêu trăm, bao nhiêu chục, bao nhiêu đơn vị ? - Tương tự với các số 112, 113, .200 – (HS viết bảng con và đọc số bằng miệng) – chú ý : cần điền số nào vào chỗ thích hợp + Làm việc cá nhân : - HS thực hành trên bộ đồ dùng : GV nêu : Một trăm bốn mươi ba – HS lấy các HV, HCN và số ô vuông tương ứng (với số 142, 173) HĐ2 : Thực hành Bài 1/VBT : Viết (theo mẫu) - Làm việc cá nhân Bài 2/VBT : Số ? - HS làm việc cá nhân – 2 em lên bảng thực hiện trên tia số (tổ chức cho cả lớp đọc đồng thanh) Bài 3/VBT : So sánh , = - HS làm bảng con – nêu cách so sánh HĐ nối tiếp : Về nhà làm các bài còn lại - HS làm bảng con - HS đọc - Dựa hình vẽ nêu - HS nêu miệng, viết số vào bảng con - HS thực hành - Thực hành trên bộ đồ dùng - HS thực hành - Làm cá nhân - Làm bảng con Tuần : 28 Toán CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ NS : 27/3/2011 Thứ ba NG : 29/3/2011 I. Mục tiêu : Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị. II. II. Đồ dùng dạy học : Các hình vuông (trăm), các HCN (chục) và các hình vuông nhỏ (đơn vị) III. Hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 4’ 13’ 20’ 1’ 1. Bài cũ : So sánh : 115 126 ; 185 147 - Đọc các số sau : 183, 151, 199 2. Bài mới : HĐ1 : Đọc và viết các số từ 111 đến 200 + Làm việc cả lớp : - GV nêu vấn đề học tiếp các số và trình bày như SGK trang 144 Trăm chục đơn vị Viết 2 1 1 211 - Số 211 có bao nhiêu trăm, bao nhiêu chục, bao nhiêu đơn vị ? - Yêu cầu HS đọc : 211 - Tương tự với các số 231, 435.. – (HS viết bảng con và đọc số bằng miệng + Làm việc cá nhân : - HS thực hành trên bộ đồ dùng : GV nêu : Bốn trăm sáu mươi ba – HS lấy các HV, HCN và số ô vuông tương ứng (với số 342, 273) HĐ2 : Thực hành Bài 2/VBT : Nối (theo mẫu) - GV đính bảng phụ (gọi 3 em yếu lên nối số với cột đọc số) Bài3/SGK : Viết (theo mẫu) - GV đọc, yêu cầu cả lớp viết bảng con **Bài 4/VBT : Đếm số hình tam giác, tứ giác HĐ nối tiếp : Về nhà làm bài 1, 3, 4/VBT - HS làm bảng con - HS đọc - Dựa hình vẽ HS ghi số vào bảng con - HS nêu miệng - Hai trăm hai mươi mốt - HS thực hành - Thực hành trên bộ đồ dùng - HS làm việc cá nhân, 3 em lên bảng - Làm bảng con Tuần : 28 Chính tả Tập chép : NHỮNG QUẢ ĐÀO NS : 27/3/2011 Thứ ba NG : 29/3/2011 I. Mục tiêu : - Chép lại chính xác, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn. - Làm đúng BT2a/SGK. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ chép sẵn bài chính tả III. Hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 4’ 27’ 6’ 2’ 1. Bài cũ : bạc phếch, dang tay, hũ rượu 2. Bài mới : HĐ1 : Hdẫn tập chép - GV đọc đoạn chính tả chép sẵn trên bảng phụ. - HS đọc * Trong bài những chữ nào phải viết hoa ? ** Vì sao viết hoa ? - Viết bảng con : hạt, thèm, dại, nhân hậu - Chữ nào trong đoạn văn viết liền mạch ? - Hdẫn HS viết bóng 1 chữ viết liền mạch - HS chép bài trên bảng : chú ý HS tư thế ngồi, cách để vở, cầm bút (chú ý viết đúng các tên riêng có trong bài) - Hdẫn HS đổi vở chấm chéo nhau – GV theo dõi, giúp đỡ những HSY, KT. HĐ2 : HS làm bài tập Bài 2a/VBT : Điền vào chỗ trống s hay x - Tổ chức HS làm việc cá nhân, 2 HS lên bảng điền (GV đính bảng phụ) HĐ3 : Củng cố - Dặn dò - Về nhà hoàn thành các bài tập còn lại và sửa lại lỗi sai vào vở. - HS nêu miệng - HS theo dõi lắng nghe - 2 em đọc - 3 em nêu - HS viết bảng con - HS nhìn vào đoạn văn nêu - HS viết bóng trên không - HS chép bài vào vở - Đổi vở chấm chéo - 1 em đọc đề - HS làm Tuần : 29 Tập viết Chữ hoa A (kiểu 2) NS : 27/3/2011 Thứ ba NG : 29/3/2011 I. Mục tiêu : Viết đúng chữ hoa A – kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Ao (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ao liền ruộng cả (3 lần). II. Đồ dùng dạy học : Chữ hoa A - Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng III. Hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 4’ 7’ 8’ 18’ 2’ 1. Bài cũ : Y, Yêu 2. Bài mới : HĐ1 : Hướng dẫn viết chữ hoa - Hdẫn HS quan sát và nhận xét chữ A (GV đính chữ mẫu A). * Chữ A cao mấy dòng li ? + Chữ A gồm mấy nét ? (HSK↑) + GV chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu : Nét 1 : như viết chữ O, nét 2 : từ điểm DB của nét 1, lia bút lên ĐK6 phía bên phải chữ O, viết nét móc ngược, DB ở ĐK2. + GV hướng dẫn HS viết bóng trước. + HS viết bảng con chữ A HĐ2 : Hướng dẫn viết câu ứng dụng Giới thiệu câu ứng dụng Ao liền ruộng cả + Đọc câu ứng dụng : Ao liền ruộng cả + G.thích : ý nói giàu có (ở vùng thôn quê) + Những con chữ nào viết 1 li ? 2,5 li ? + GV viết mẫu chữ Ao - HDẫn viết chữ Ao : Viết bóng, b.con HĐ3 : HS viết vào vở (chú ý tư thế ngồi, vở, cách cầm bút) HĐ4 : Củng cố - Dặn dò - Thi viết chữ A, Ao - Về nhà hoàn thành bài viết ở nhà - HS viết bảng con - HS quan sát chữ mẫu và nhận xét - Chữ A cỡ vừa cao 5 li. - Gồm 2 nét : nét móc cong kín và nét móc ngược phải - HS lắng nghe và quan sát cách viết của GV ; sau đó nhắc lại. - HS viết bóng (2 lần). - HS viết bảng con. - HS quan sát - 2 HS đọc câu ứng dụng. - HS lắng nghe GV giải thích. - 3 em trả lời - HS quan sát - HS viết theo gợi ý của cô. (2 lần) - HS viết vào vở. - HS thi viết : mỗi tổ chọn một bạn Tuần : 29 Tập đọc CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG NS : 27/3/2011 Thứ tư NG : 30/3/2011 I. Mục tiêu : - Đọc rành mạch toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ. - Hiểu ND : tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 ; HSK,G trả lời được câu hỏi 3) III. Hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5’ 12’ 10’ 10’ 1’ 1. Bài cũ : 3 HS đọc nối tiếp bài Những quả đào + câu hỏi 1, 2/SGK - 1 em đọc thuộc đoạn 1 2. Bài mới : HĐ1 : Luyện đọc - Gọi 2 HSG đọc toàn bài. - Luyện đọc từ khó : xuể, chót vót, lững thững, nặng nề, gẩy. - Đọc tiếp nối nhau từng câu trước lớp - Đọc từng đoạn trước lớp (chia làm 2 đoạn : Đ1 : Từ đầuđang nói ; Đ2 : Còn lại) - Rèn đọc câu dài : Trong vòm lá đang nói. - Luyện đọc đoạn theo nhóm HĐ2 : Tìm hiểu bài - Đoạn 1 : + Câu 1/SGK : HSTB + Câu 2/SGK : HĐN2 . Thân . Cành . Ngọn + Tìm hình ảnh so sánh có ở đoạn 1. + Đọc lại đoạn 1 : ** Câu 3/SGK : (chú ý dựa vào câu 2 để trả lời cho câu 3) - Đoạn 2 : + Câu 4/SGK : cả lớp – Quan sát tranh SGK - Chiều chiều, chúng tôi ra ngồi dưới gốc đa để làm gì ? + Câu chuyện cho em biết điều gì ? HĐ3 : Luyện đọc - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn của bài HĐ4 : Củng cố - Dặn dò - Về nhà đọc bài và trả lời lại các câu hỏi có trong sách - 2 HS đọc - 1 em xung phong đọc - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi - Lắng nghe - Cá nhân, đồng thanh - HS đọc - 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn kết hợp đọc chú giải - Cá nhân, đồng thanh - HS đọc theo nhóm - HS đọc trước lớp - Cả lớp đọc thầm - 2 em trả lời - 2 em cùng bàn thảo luận - Mỗi ý hai em trả lời - Rễ cây như những con rắn hổ mang. - Cả lớp đồng thanh - 3 em trả lời - 2 em đọc nhóm đôi - Lúa vàng gợn sóng, đàn trâu lững thững ra về - 2 em trả lời - 2 em trả lời - Cá nhân, đồng thanh, nhóm đô- 1 em khá đọc, cả lớp theo dõi Tuần : 29 Toán : SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ NS : 27/3/2011 Thứ tư NG : 30 ... nước - Con vật nào sống ở nước ngọt ? Đúng ghi chữ Đ, sai ghi chữ S vào ô trống □ Cá chuồn □ Cá chép □ Con sứa □ Cá rô □ Con hến - Bài tập 1 VBT/27 => Lưu ý : Khuyến khích HS tự đặt thêm câu hỏi trong quá trình quan sát, tìm hiểu về các con vật. + Những con vật đó có ích lợi gì ? (HSK,G) + Muốn cho loài vật sống dưới nước được tồn tại và phát triển chúng ta cần làm gì ? => Kết luận : Có rất nhiều loài vật sống dưới nước, trong đó có những con vật sống ở nước ngọt, có những loài vật sống ở nước mặn. HĐ2 : Làm việc với tranh ảnh các con vật sống dưới nước đã được sưu tầm - Các nhóm trưng bày tranh ảnh sưu tầm được, phân loại, sắp xếp tranh ảnh vào 1 tờ giấy khổ to : loài vật ở nước ngọt, loài vật ở nước mặn + Những con vật em vừa kể, muốn di chuyển được chúng cần những cơ quan nào ? HĐ nối tiếp : Trò chơi “Thi hiểu biết hơn” - Chia làm 2 đội : Đội 1 nói tên con vật sống ở nước ngọt, đội 2 nói tiếp ngay tên con vật sống ở nước ngọt nếu đội nào nói lại tên con vật đó thì đội đó thua. - Tìm hiểu thêm các loài vật sống ở dưới nước - 2 em - Cả lớp hát - HS nêu - HS nêu miệng - HS làm vào vở bài tập theo nhóm 2 - HS nêu - Giữ sạch nguồn nước - Trưng bày theo nhóm 4 - Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau - 2 HSK nêu - Thi kể tiếp sức - Cả lớp Tuần : 29 Toán LUYỆN TẬP NS : 27/3/2011 Thứ năm NG : 31/3/2011 I. Mục tiêu : - Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số. - Biết so sánh các số có ba chữ số. - Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. II. Hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 4’ 7’ 8’ 9’ 10’ 2’ 1. Bài cũ : So sánh các số sau : 321 và 324 ; 543 và 423 ; 653 và 647 2. Bài mới : Bài 1/VBT : Viết (theo mẫu) - Viết, đọc và phân tích số (trăm, chục, đơn vị) Bài 2/VBT : Số ? (cả lớp làm 2a, b ; ** làm cả bài c và d) - Hoàn thành dãy số theo chục, đơn vị (chú ý HSY) Bài 3/VBT : So sánh , = - Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các số theo trăm, chục, đơn vị Bài 4/VBT : Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn - Chú ý xem xét ở các trăm, chục, đơn vị trước khi xếp 3. Củng cố - Dặn dò : - Tìm số lớn nhất : 345, 365, 376 , 214 a. 345 c. 376 b. 365 d. 214 - Về nhà làm các bài còn lại - 1 em lên bảng, cả lớp làm bảng con - HS đọc số miệng, ghi số vào bảng con - 2 em lên bảng, HS làm việc cá nhân - 2 em nêu - HS làm việc cá nhân - Cả lớp làm bảng con - Chọn ý đúng bằng thẻ Tuần : 29 Chính tả HOA PHƯỢNG NS : 27/3/2011 Thứ năm NG : 31/3/2011 I. Mục tiêu : - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. - Làm được BT2a/SGK II. Hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 4’ 25’ 7’ 3’ 1. Bài cũ : hạt, bé dại, nhân hậu 2. Bài mới : HĐ1 : Hdẫn viết chính tả - GV đọc mẫu lần 1 - Gọi 1 HSG đọc * Chữ nào trong bài viết hoa ? ** Vì sao các chữ đó viết hoa ? - Phân tích viết đúng : lấm tấm, lửa thẫm, chen lẫn, dãy phố - Hướng dẫn HS thảo luận bài tập 2a/SGK - Viết bảng con : lửa thẫm, chen lẫn - GV đọc để HS viết bài vào vở : chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút, vở - GV đọc lần 2 cho HS dò lại - Đổi vở chấm, GV chấm 1 số đối tượng HĐ2 : Làm bài tập Bài 2a/SGK : Điền vào chỗ trống s hoặc x - Đề bài yêu cầu gì ? - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân HĐ3 : Củng cố - Dặn dò - Nhận xét bài viết của HS - Về nhà làm các bài tập còn lại và sửa lại các lỗi sai. - HS đánh vần - HS mở sách theo dõi - Cả lớp theo dõi - 3 em trả lời - HS đánh vần : cá nhân, đồng thanh - HĐN2 - HS viết bảng con - HS viết vào vở - HS dò lại - HS đổi vở chấm - 1 em đọc đề, cả lớp thầm theo. - 1 em trả lời - HS làm vào vở - Lắng nghe Tuần : 29 Tập làm văn : ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI NS : 27/3/2011 Thứ sáu NG : 1/4/2011 I. Mục tiêu : - Biết đáp lại lời chia vui trong từng tình huống cụ thể (BT1). - Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2) II. Đồ dùng dạy học : Một số từ ngữ then chốt III. Hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 4’ 35’ 1. Bài cũ : Giải quyết tình huống của bài tập 1/SGK 2. Bài mới : Bài 1/SGK : Miệng - Xác định yêu cầu đề bài - GV nhấn mạnh nội dung ở 3 câu (chú ý cần nói mạch lạc) - HĐN2 : thực hành nói lời chia vui – lời đáp - Nêu trước lớp từng tình huống => Nếu em được bạn mời đến dự sinh nhật, lúc đó em sẽ nói gì với bạn ? - Nếu em là một người khách đến nhà chúc tết bố mẹ, lúc đó em sẽ nói gì ? - Đóng vai cô giáo, nói lời phát biểu của cô về thành tích học tập của lớp. ** Thực hành đóng vai theo tình huống a Bài 2/SGK : Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi - Đề bài yêu cầu gì ? - Quan sát tranh minh họa ; đọc kĩ nội dung 4 câu hỏi - GV kể chuyện : + Lần 1 kể chuyện kết hợp 1 số từ then chốt + Lần 2 kể bình thường - Đọc lại nội dung câu hỏi và thảo luận theo từng câu - Hỏi đáp theo nhóm 2 - Nêu trước lớp theo 4 câu hỏi – nhóm 2 ** kể lại toàn truyện - Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào ? 3. Củng cố - Dặn dò : (2’) Thực hành đáp lời chia vui theo đúng nghi thức - 2 em nêu cách giải quyết, cả lớp theo dõi - Nói lời đáp của em - Lắng nghe - Các nhóm thực hành - Mỗi tình huống 3 – 4 cặp nêu - HS tự liên hệ bản thân - 2 em đóng vai, cả lớp theo dõi - 4 em đọc nối tiếp nội dung câu hỏi - 1 em nêu - Cả lớp quan sát tranh - HS lắng nghe - HS đọc, trả lời từng câu - Thực hành nêu trước lớp - 2 em nêu - 1 em nêu Tuần : 29 Toán MÉT NS : 27/3/2011 Thứ sáu NG : 1/4/2011 I. Mục tiêu : - Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét. - Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài : đề-xi-mét, xăng-ti-mét. - Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét. - Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản. II. Đồ dùng dạy học : Thước mét ; một sợi dây dài khoảng 3 mét III. Hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5’ 5’ 7’ 22’ 1’ 1. Bài cũ : So sánh : 367 và 278 ; 988 và 1000 - Tìm số bé nhất trong dãy số sau : 765, 347, 210, 567 2. Bài mới : HĐ1 : Ôn tập, kiểm tra - Hãy chỉ ra trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm - Hãy vẽ trên giấy các đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm - Hãy chỉ ra trên thực tế các đồ vật có độ dài khoảng 1dm HĐ2 : Giới thiệu đơn vị đo độ dài mét (m) và thước mét a.- Hướng dẫn HS quan sát thước mét (có vạch từ 0 đến 100) : Độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét - GV vẽ lên bảng 1m . . - Mét là một đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là m – HS đọc, viết bảng con đơn vị m - Lấy thước 1dm để đo độ dài đoạn thẳng trên : Đoạn thẳng vừa vẽ dài mấy dm ? - Vậy 1m = ? dm (1m = 10dm, 10dm = 1m) b. Quan sát các vạch chia trên thước và trả lời : 1m = ?cm - GV viết bảng : 1m = 10dm, 1m = 100cm - Độ dài 1m được tính từ vạch nào đến vạch nào ? c. Quan sát tranh vẽ SGK HĐ3 : Thực hành Bài 1/VBT : Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Quan hệ giữa m, dm, cm (HS viết bảng con) Bài 2/VBT : Tính - Lưu ý : đề bài yêu cầu thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số đo độ dài theo đơn vị mét Bài 4/VBT : Điền dm, cm, m chỗ chấm thích hợp - Yêu cầu HS tập ước lượng và dự đoán độ dài của đối tượng hoặc đồ vật trong thực tế - HS làm việc cá nhân – nêu kết quả miệng. ** Bài 347/61 sách toán nâng cao HĐ nối tiếp : Về nhà làm bài 3/VBT - Bảng con - 1 em lên bảng - HS chỉ độ dài trên thước - HS vẽ - HS liên hệ trước lớp - HS quan sát thước mét - Quan sát - HS viết bảng con, đọc miệng - HS đo độ dài trên bảng (2 em) - HS nêu, đọc - 100cm - HS đọc - Từ vạch 0 đến vạch 100 - HS quan sát tranh - HS viết bảng con - HS làm việc cá nhân - HS nêu miệng Tuần : 29 Kể chuyện NHỮNG QUẢ ĐÀO NS : 27/3/2011 Thứ sáu NG : 1/4/2011 I. Mục tiêu : - Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1 cụm từ hoặc 1 câu (BT1). - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt (BT2). - HSK,G biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT3). II. Đồ dùng dạy học : Viết vắn tắt nội dung 4 tranh lên bảng phụ III. Hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5’ 10’ 14’ 7’ 1’ 1. Bài cũ : 3 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện Kho báu 2. Bài mới : HĐ1 : Tóm tắt nội dung từng đoạn của câu chuyện - SGK đã gợi ý cách tóm tắt nội dung của Đ1 (Chia đào) và 2 (Chuyện của Xuân). Dựa theo cách làm đó, các em hãy tóm tắt nội dung từng đoạn bằng lời của mình (HSY chỉ cần tóm tắt 2 đoạn còn lại) HĐ2 : Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào nội dung tóm tắt ở BT1 - HĐN4 : Dựa vào tóm tắt kể lại từng đoạn của câu chuyện - Thi kể chuyện giữa các nhóm : + Mỗi nhóm 4 HS tham gia kể trước lớp. + 4 HS đại diện 4 nhóm thi kể nối tiếp trước lớp HĐ3 : 7’ Kể toàn bộ câu chuyện theo phân vai - GV hướng dẫn các nhóm K,G tự phân các vai dựng lại chuyện (mỗi nhóm 5em) Chú ý thể hiện đúng điệu bộ, giọng nói của từng nhân vật HĐ4 : 1’ Củng cố - Dặn dò - 1 em kể toàn bộ câu chuyện - Về nhà kể lại cho người thân nghe. - 3 HS kể nối tiếp hết câu chuyện, cả lớp nhận xét - 1 em đọc yêu cầu đề, đọc cả mẫu - Lắng nghe - Các nhóm tham gia kể chuyện - 4 nhóm kể, các nhóm khác lắng nghe, nhận xét. - 3 nhóm kể - 3 nhóm kể, số còn lại lắng nghe, nhận xét. - 1 em kể toàn truyện, cả lớp lắng nghe Hoạt động tập thể SINH HOẠT CUỐI TUẦN 29 I. Nhận xét : 1. Lớp trưởng điều khiển tiết sinh hoạt : - Từng tổ trưởng lên nhận xét tình hình của tổ mình tuần qua : + Vệ sinh + Trật tự + Chuyên cần + Học bài và làm bài + Xếp hàng ra vào lớp 2. GV nhận xét tình hình chung : + Về vệ sinh : Hầu hết các em đều có ý thức giữ vệ sinh chung ; lớp học luôn luôn sạch sẽ, quần áo gọn gang. + Về học tập : Nhiều em có ý thức trong học tập, đọc có tiến bộ rõ : Tư, Huy, Quý. Bên cạnh đó, một số em chưa nắm tốt các bảng nhân và bảng chia như em Thảo, Thúy + Chấn chỉnh được tình trạng ăn quà vặt II. Công tác đến - Tiếp tục phong trào Nuôi heo đất - Củng cố lại các bảng nhân, chia. - Hoàn thành hồ sơ nhi đồng - Tập các trò chơi dân gian : bắn bi, thổi bóng, chuyền bóng - Không ăn quà vặt. *****************************************************
Tài liệu đính kèm: