Giáo án Lớp 2 tuần 27 - Trường Tiểu học Gio Phong

Giáo án Lớp 2 tuần 27 - Trường Tiểu học Gio Phong

Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2( TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU:

- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc )

- Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào?(BT2, BT3); Biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể(1 trong 3 tình huống của BT 4)

- HS khá , giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài ; tóc độ đọc 45 tiếng / phút

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến 26.

- Bảng để học sinh điền từ trong trò chơi

 

doc 20 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1210Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 27 - Trường Tiểu học Gio Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
 Thứ hai 
 Ngày soạn:
 Ngày dạy: 
Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2( TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc )
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào?(BT2, BT3); Biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể(1 trong 3 tình huống của BT 4)
- HS khá , giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài ; tóc độ đọc 45 tiếng / phút
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến 26.
- Bảng để học sinh điền từ trong trò chơi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
- Gọi 10 học sinh lên bốc thăm các bài tập đọc đã học và trả lời một số câu hỏi ở nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: 
2. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi “ Khi nào ? “
Bài 2: Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?(Tìm bộ phận mỗi câu dưới đây và trả lời câu hỏi: “ Khi nào ? “
- Câu hỏi “ Khi nào “ dùng để hỏi về nội dung gì ?(Câu hỏi “ Khi nào “ dùng để hỏi về thời gian.)
- Hãy đặt câu văn trong phần a.
+ Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực ?- Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
- Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “ Khi nào “- Mùa hè
- Yêu cầu học sinh tự làm phần b- Khi hè về
 Bài 3:Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Đặt câu hỏi cho phần được in đậm.
- Gọi học sinh đọc câu văn trong phần a.
+ Bộ phận nào trong câu được in đậm ?(Bộ phận những đêm trăng sáng )
- Bộ phận này dùng để chỉ điều gì ? Thời gian hay địa điểm ?(Bộ phận này dùng để chỉ thời gian)
- Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào ?(Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng.)
- Yêu cầu học sinh cùng thực hành hỏi đáp theo nhóm đôi.
- Một số học sinh trình bày, lớp theo dõi nhận xét.
+ Khi nào ve nhởn nhơ ca hát ?
+ Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ?
* Nhận xét
3. Ôn luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác.
- Bài tập yêu cầu các em đáp lời cảm ơn của người khác.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi, đóng vai.
- Gọi HS lên đóng vai., lớp theo dõi nhận xét.
a. Có gì đâu./ Không có gì/
-Thôi mà có gì đâu./ Chuyện nhỏ ấy mà, bạn không phải cảm ơn đâu.
b. Không có gì đâu bà ạ./ Bà đi đường cẩn thận, bà nhé./ Dạ không có gì đâu ạ !
c. Thưa bác, không có gì đâu ạ ! Cháu cũng thích chơi với em bé mà.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học.
Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2( TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
-Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc(như ở Tiết 1) 
- Nắm được một số từ ngữ về 4 mùa(BT2); biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT3)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc :
3. Trò chơi mở rộng vốn từ về ”bốn mùa “	
- Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một bảng ghi từ, sau đó đội nào tìm được nhiều từ nhất là đội đó thắng cuộc.
- Học sinh phối hợp cùng nhau tìm từ. Khi hết thời gian, các đội dán bảng. Cả lớp cùng đếm từ của mỗi đội
Mùa xuân
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đông
Tiết 1, 2, 3
Tiết 4, 5, 6
Tiết 7, 8, 9
Tiết 10, 11, 12
Hoa mai
Hoa đào
Vú sữa
Quýt
Ấm áp mưa phùn
Hoa phượng
Măng cụt
Xoài
Vải
Ôi nồng, nóng bức
Hoa cúc
Bưởi, cam
Mãng cầu
Nhãn
Mát mẻ, nắng nhẹ
Hoa mận
Dưa hấu
Giá lạnh, rét mướt
- Tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ đúng.
4. Ôn luyên cách điền dấu phẩy
- Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài tập 3
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 học sinh đọc bài làm.
* Nhận xét cho điểm.
- 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đäc thầm
- Học sinh làm bài.
- Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Câu hỏi: “ Khi nào “ dùng để hỏi về nội dung gì ? ( Thời gian )
- Khi đáp lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần phải có thái độ như thế nào ?
 ( Thể hiện lịch sự, đúng mực )
- Về nhà tập kể những điều em biết về bốn mùa.
Toán: SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU
- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
- Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
- Làm BT1, BT2.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA
- HS đọc thuộc bảng chia 5.
- Nhận xét ghi điểm.
B. BÀI MỚI
1, Giới thiệu bài
2, Giới thiệu phép nhân có thừa số 1
a, GV nêu phép nhân, hướng dẫn HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau.
 1 x 2 = 1 + 1 = 2 vậy 1 x 2 = 2
 1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 vậy 1 x 3 = 3
 1 x 4 = 1 + 1 + 1+ 1 = 4 vậy 1 x 4 = 4
- Nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
b, GV nêu vấn đề: Trong các bảng nhân đã học có:
 2 x 1 = 2	4 x 1 = 4
 3 x 1 = 3	5 x 1 = 5
- Các em có nhận xét gì về các phép tính trên?
- Số nào nhân với 1 cũng bằn chính số đó.
c, Chú ý : Cả hay nhận xét trên nêu gợi ý để HS tự nêu: Sau đó Gv sửa lại cho chuẩn xác rồi kết luận như SGK.
3, Giới thiệu phép chia cho 1 (Số chia là 1)
Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia, GV nêu:
 1 x 2 = 2 Ta có phép chia tương ứng nào? 2 : 1 = 2
 1 x 3 = 3 Ta có phép chia tương ứng nào? 3 : 1 = 3
 1 x 4 = 4 Ta có phép chia tương ứng nào? 4 : 1 = 4
 1 x 5 = 5 Ta có phép chia tương ứng nào? 5 : 1 = 5
- Vậy: Số nào chia cho 1 thì kết quả như thế nào?	
- Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
4, Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu gì?
- HS tính nhẩm theo cột rồi nêu kết quả.
- Nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu gì?
- Điền số thích hợp vào ô trống:
- HS làm bài vào vở và chữa bài.
- Nhận xét.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ
Thi trả lời đúng:
3 : 1 = ;	4 : 1 = ;	3 : 1 x 1 = ;
3 : 3 = ;	4 x 1 = ;	5 x 1 : 1 = ;
Về nhà các em làm vào vở bài tập.
Chính tả: ÔN TẬP (tiết3)
I. MỤC TIÊU:
-Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc(như ở Tiết 1) 
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu?9BT2, BT3);biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể(1trong 3 tình huống ở BT4)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng để học điền từ trong trò chơi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
- Gọi một số học sinh lên bốc thăm các bài tập đọc học thuộc lòng và trả lời câu hỏi các nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
B. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn ôn tập
* Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: “ Ở đâu ? “
 Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Câu hỏi “ ở đâu “ dùng để hỏi về nội dung gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc câu văn trong 
Phần a.
- Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu ?
- Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi " ở đâu " 
- Yêu cầu học sinh tự làm phần b.
 Bài 2:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Gọi học sinh đọc câu văn trong phần a.
- Bộ phận nào trong câu được in đậm ?
- Bộ phận này dùng để chỉ thời gian hay địa điểm ?
- Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp câu b.
* Nhận xét
 Bài 3: Ôn luyện cách đáp lời xin lỗi của người khác.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện từng tình huống.
- Gọi 1 số cặp học sinh trình bày trước lớp.
- Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: “Ở đâu ? “
- Câu hỏi " ở đâu " dùng để hỏi về địa điểm.
- Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
- Hai bên bờ sông
- Hai bên bờ sông
- Suy nghĩ và trả lời: Trên những cành cây.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
- Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.
- Bộ phận “ hai bên bờ sông “
- Bộ phận này dùng để chỉ địa điểm
- Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu ?
- Ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực ?
- Ở đâu trăm hoa khoe sắc ?
- Trăm hoa khoe sắc ở đâu ?
- Học sinh đọc yêu cầu.
a. Không có gì. Lần sau bạn nhớ cẩn thận hơn nhé.
Thôi không sao.
Bạn nên cẩn thận hơn nhé !
b. Thôi, không có đâu.
Em quên mất chuyện ấy rồi.
Không có gì đâu, bây giờ chị hiểu em là người tốt.
c. Không sao đâu bác.
Không có gì đâu bác ạ.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Câu hỏi " Ở đâu " dùng để hỏi về nội dung gì ? ( Địa điểm )
- Khi đáp lời cảm ơn người khác, chúng ta cần phải có thái độ như thế nào ?.
- Về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi " Ở đâu " và cách đáp lời xin lỗi 
 Thứ ba
 Ngày soạn:
 Ngày dạy:
Toán: SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU
- Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
- Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
- Biết số 0 chia cho số nào khác không cũng bằng 0.
- Biết không có phép chia cho 0.
- Làm BT1, BT2, BT3.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
 1 x 5 = 2 : 1 = 
 1 x 3 = 3: 1 =
- Nhận xét ghi điểm
B. BÀI MỚI
1, Giới thiệu bài
2, Giới thiệu phép nhân có thừa số 0.
- Dựa vào ý nghĩa phép nhân. GV hướng dẫn HS viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau:
 0 x 2 = 0 + 0 = 0 Vậy 0 x 2 = ?( 0 x 2 = 0)
- Ta công nhận 2 x 0 = 0
- Cho HS nêu bằng lời: Hai nhân không bằng không, không nhân hai bằng không.
- GV ghi bảng, HS trả lời
 0 x 3 = 0 + 0 = 0 vậy: 0 x 3 = 0
- Ta công nhận : 3 x 0 = 0
- Cho HS nêu bằng lời: Ba nhân không bằng không, không nhân ba bằng không.
+ Nhận xét.
- Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
- Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
3, Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0.
- Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia: GV hướng dẫn thực hiện theo mẫu sau:
- Mẫu: 0 : 2 = 0 vì 0 x 2 = 0 (thương nhân với số chia bằng số bị chia)
- HS làm: 0 : 3 = 0 vì 0 x 3 = 0 (thương nhân với số chia bằng số bị chia)
 0 : 5 = 0 vì 0 x 5 = 0 (thương nhân với số chia bằng số bị chia)
- HS tự kết luận: Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
- GV nhấn mạnh: Trong các ví dụ trên số chia phải khác 0.
- GV nêu chú ý: Không có phép chia cho 0.
4, Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu gì? (tính nhẩm)
- HS làm bài, HS nêu miệng.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Yêu cầu gì? (tính nhẩm)
- HS làm bài, HS nêu miệng.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Yêu cầu gì? (Số?)
HS làm vào vở: 
 	x 5 = 0 3 x 	= 0
	: 5 = 0	: 3 = 0
- Gọi 2 HS lên bảng.
- Nhận xét chữa bài.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học
- Dặn về nhà làm bài tập 4(SGK) và các bài tập ở vở bài tập.
Kể chuyện: ÔN TẬP (tiết4)
I. MỤC TIÊU:
-Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc(như ở Tiết 1) 
- Nắm dược một số từ ngữ về chim chóc (BT2); viết được một đoạn văn ngắn về một loại chim hoặc gia cầm (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- PhiÕu ghi c¸c bµi tËp ®äc.
- GiÊy khæ to ®Ó  ... nếu loài vật đó không biết bay. HS nào làm sai thì sẽ bị "phạt"bằng cách vừa hát vừa múa bài Một con vịt. 
GV giới thiệu bài và cho HS vào lớp học.
- Hoạt động I: Làm việc với SGK
- Mục tiêu: HS nhận ra loài vật có thể sống được ở khắp nơi: Trên cạn, dưới nước, trên không.
 Cách tiến hành:
Bước 1:Làm việc theo nhóm nhỏ. 
- HS quan sát tranh trong SGK và nói về những gì các em nhìn thấy trong hình và trả lời các câu hỏi trong SGK:
- Hình nào cho biết ; 
- Loài vật sống trên mặt đất?
- Loài vật sống dưới nước?
- Loài vật bay lượn trên không?
- GV hướng dẫn các em tự tập đặt thêm câu hỏi và nói với nhau lần lượt theo từng hình trước khi trả lời câu hỏi trong SGK. Ví dụ: 
Hãy kể tên các con vật có trong các hình .
- Các con vật đó sống ở đâu?
- Bạn nhìn thấy gì trong hình 1: Có rất nhiều chim bay trên trời, một số con đậu dưới bãi cỏ...
- Hình 2: Đàn voi đang di trên đồng cỏ .
............
Bước 2:Làm việc cả lớp 
- Đại diện các nhóm trình bày bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bỗ sung.
- GV hỏi: Loài vật có thể sống ở đâu?
Kêt luận:: Loài vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không.
 Hoạt động 2: Triển lãm .
Mục tiêu: Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả ; thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ.	
 - Củng cố những kiến thức đã học về nơi sống của loài vật;
- Thích sưu tầm và bảo vệ loài vật 
Cách tiến hành: 
Bước 1: Hoạt động theo nhóm 4.
Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên trong nhóm đưa tranh ảnh các loài vật đã sưu tầm cho cả nhóm xem . 
- Cùng nhau nói tên từng con và nơi sống của chúng.
- Sau đó phân thành 3 nhóm dán vào giấy khổ to : nhóm sống dưới nước, nhóm sống trên cạn, nhóm bay lượn trên không.
 Bước 2: Hoạt động cả lớp 
-Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình, sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau.
Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật. Chúng có thể sống được ở khắp mọi nơi trên cạn , dưới nước, trên không. Chúng ta cần yêu quý và bảo vệ chúng.
 C CỦNG CỐ DẶN DÒ: 
- GV nhận xét tiết học.
Dặn:Về nhà quan sát loài vật sống trên cạn.
 Thứ năm
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy :
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Thuộc bảng nhân , bảng chia đã học.
- Biết tìm thừa số, số bị chia.
- Biết nhân(chia)số tròn chục(cho) số có 1 chữ số. 
- Biết giải bài toán có một phép chia(trong bảng nhân 4)
- Làm bài(1,bài 2(cột 2 , bài 3)
- Giáo dục HS yêu thích môn toán .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. KIỂM TRA:
-Gọi 1 HS lên bảng làm BT 3(trang 134)
- Nhận xét chữa bài.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:	
2. Luyện tập ở lớp:
Bài1: a) Yêu cầu gì? (Tính nhẩm)
- HS làm bài. Gọi HS nối tiếp nhau nêu từng phép tính. 
- Nhận xét chữa bài: 
 2 x 3 = 6 
 6 :2 = 3 
 6 : 3 = 2 
- Em nào có nhận xét gì về các phép tính ở cột này?
Bài2: Yêu cầu gì? Tính nhẩm(Theo mẫu):
- HS làm bài. Gọi HS nên miệng. 
- Nhận xét chữa bài:
Bài 3: a) Tìm x: 
 b) Tìm y: 
HS làm vở. Gọi 4 HS lên bảng 
Nhận xét chữa bài.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: 
- GV nhận xét tiết học.
Dặn: Về nhà làm BT4,5,(trang 135) BT ở vở BT
Tập làm văn: KIỂM TRA (tiết8)
 (ĐỀ TỔ RA)
Đạo đức: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết: Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật . 
- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
- Không đồng tình với những thái độ xa lánh, kỳ thị , trêu chọc bạn khuyết tật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Nội dung chuyện: “ Cõng bạn đi học “
- Phiếu thảo luận nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. KIỂM TRA:
- Gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi sau: 
HS1: Khi đến nhà người khác em phải cư xử như thế nào ?
HS2: Lịch sự khi đến chơi nhà người khác là thể hiện điều gì ?
* Giáo viên nhận xét
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Kể chuyện: “ Cõng bạn đi học “
 Hoạt động 2: Phân tích chuyện: “ Cõng bạn đi học “
* Tổ chức đàm thoại:
- Vì sao Tứ phải cõng Hồng đi học ?
- Những chi tiết nào cho thấy Tứ không ngại khó, ngại khổ để cõng bạn đi học ?
- Các bạn trong lớp đã học được điều gì ở Tứ ?
- Em rút ra bài học gì từ câu chuyện này ?
- Những người như thế nào thì được gọi là những người khuyết tật ?
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm để tìm những việc nên làm và những việc không nên làm đối với người khuyết tật.
- Gọi học sinh trình bày
 Kết luận: Tuỳ theo khả năng và điều kiện của mình mà các em làm những việc giúp đỡ người tàn tật cho phù hợp. Không nên xa lánh, thờ ơ, chế giễu người tàn tật.
* Hoạt động 4:
 Củng cố - dặn dò	* Nhận xét tiết học
- Vì Hồng bị liệt không đi được nhưng lại rất muốn đi học.
- Dù trời nắng hay mưa, dù có những hôm ốm mệt Tứ vẫn cõng bạn đi học để bạn không mất buổi.
- Các bạn đã thay nhau cõng Hồng đi học.
- Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật.
- Những người mất tay, chân, khiếm thị, khiếm thính, trí tuệ không bình thường, sức khoẻ yếu.
- Các nhóm thảo luận và ghi ý kiến vào phiếu thảo luận nhóm.
- Trình bày kết quả thảo luận
* Những việc nên là:
+ Đẩy xe cho người bị liệt
+ Đưa người khiếm thị qua đường
+ Vui chơi với các bạn khuyết tật
+ Quyên góp ủng hộ người khuyết tật.
* Những việc không nên làm
+ Trêu chọc người khuyết tật.
+ Chế giễu, xa lánh người khuyết tật.
Thủ công: LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (Tiết1)
I . MỤC TIÊU:
- Biết cách làm đồng hồ đeo tay. 
- Làm được dồng hồ đeo tay. 
- Với HS khéo tay: Làm được đồng hồ đeo tay . Đồng hồ cân đối 
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy
- Quy trình làm đồng hồ đeo tay
- Giấy màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
- 2 học sinh nêu quy trình làm dây xúc xích.
- Giáo viên nhận xét học sinh làm dây xúc xích ở tiết trước.
B.BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- Giới thiệu đồng hồ mẫu và định hướng quan sát, gợi ý để học sinh nhận xét.
- Vật liệu làm đồng hồ gồm có những gì ?
- Các em hãy cho cô biết các bộ phận của đồng hồ ?
- Ngoài giấy màu ta còn có thể sử dụng các vật liệu khác như: Lá chuối, lá dừa... để làm đồng hồ đeo tay.
- Mặt đồng hồ ngoài dạng hình vuông còn có dạng hình gì ?
- Dây đeo đồng hồ đượclàm bằng gì ?
3. Hướng dÉn mÉu:
* Bước 1: Cắt thành các nan giấy. 
Cắt 1 nan giấy màu nhạt dài 24ô, rộng 3ô để làm mặt đồng hồ. 
- Để có nan giấy dài làm dây đeo ta làm thế nào ?
- Cắt một nan giấy dài 8ô, rộng 1ô để làm đài cài dây đồng hồ.
* Bước 2: Làm mặt đồng hồ
- Ở hình 1 có kí hiệu gì ?
- Gấp một đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3ô.
- Gấp cuốn tiếp như hình 2 cho đến hết nan giấy được hình 3
* Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ
- Gài một đầu nan giấy làm dây đeo vào khe giữa của các nếp gấp mặt đồng hồ.
- Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua 1 khe khác ở phía trên vừa gài. Kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo.
- Dán nối 2 đầu của nan giấy dài 8ô, rộng 1ô làm đai để giữ dây đồng hồ.
* Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ
- Hướng dẫn lấy dấu bốn điểm chính để ghi số: 12, 3, 6, 9 và chấm các điểm ghi giờ khác.
- Để vẽ kim chỉ giờ phút ta vẽ như thế nào ?
- Luồn dây đài vào dây đeo đồng hồ
- Gài dây đeo vào mặt đồng hồ, gài đầu dây thừa qua đai, ta được chiến đồng hồ đeo tay hoàn chỉnh.
- Cho học sinh tập làm đồng hồ
* Nhận xét sản phẩm
- Học sinh trả lời
- Mặt đồng hồ, dây đeo, cài dây đồng hồ.
- Hình tròn, hình chữ nhật.
- Da, sắt
- Nối các nan lại, cắt vát 2 bên.
- Gấp vào
- Học sinh quan sát
- Học sinh theo dõi quan sát
- Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.
- Học sinh tập làm đồng hồ
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học
* Bài sau: Làm đồng hồ đeo tay ( TT 
 Thứ sáu
 Ngày soạn:. 
 Ngày dạy:
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU
- Thuộc bảng nhân , bảng chia đã học.
- Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính(trong đó có một dấu nhân hoặc dấu chia ; nhân , chia trong bảng tính đã học). 
- Biết giải bài toán có một phép chia.
- Làm bài(1,(cột 1,2,3câu a,cột 1,2 câu b) bài 2(cột 2 , bài 3 (b)
- Giáo dục HS yêu thích môn toán .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. KIỂM TRA:
-Gọi 2 HS lên bảng làm BT 4
Tính: 2 : 2 x 0 = 0 : 3 x 3 = 
 5 : 5 x 0 = 0 : 4 x 1 =
- Nhận xét chữa bài.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập ở lớp:
Bài1: a) Yêu cầu gì? Tính nhẩm:
a) 2 x 4 = 8 b) 2cm x 4 = 8 cm 
 8 : 2 = 4 5 dm x 3 = 15 dm 
 8 :4 = 2 4 l x 5 = 20 l
-Em nào có nhận xét gì các phép tính ở cột này?
- Ở cột (b) Các phép tính kèm theo đơn vị gì?
- HS làm bài. Gọi HS lên bảng.
- Nhận xét chữa bài:
Bài2: Yêu cầu gì? Tính :
a) 3 x 4 + 8 = 12 +8 	 b) 2 : 2 x 2 = 4 : 2 
 = 20 = 2 
 3 x 10 - 4 = 30 - 4 0 : 4 + 6 = 0 + 6 
 = 24 = 6 
- Biểu thức trên có mấy phép tính ? Ta thực hiện như thế nào?
- HS làm bài. Gọi 4 HS lên bảng 
- Nhận xét chữa bài:
Bài 3: 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. HS vở.
- Gọi 2 HS lên bảng. Nhận xét chữa bài.
a)Bài giải:
Số HS trong mỗi nhóm là:
12 : 4 = 3 (học sinh)
Đáp số: 3 học sinh
b)Bài giải:
 Số nhóm học sinh là:
12 : 3 = 4(nhóm)
Đáp số: 4 nhóm
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: 
- GV nhận xét tiết học.
Dặn: Về nhà làm BT1,2, BT ở vở BT
Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU:
- Häc sinh thÊy ®îc vµ khuyÕt ®iÓm cña b¶n th©n trong tuÇn qua vÒ häc tËp vµ rÌn luyÖn. Tõ ®ã biÕt ph¸t huy u ®iÓm kh¾c phôc tån t¹i ®Ó v¬n lªn.
II. NỘI DUNG SINH HOẠT :
1. Sinh ho¹t v¨n nghÖ.
2. Líp trưëng nhËn xÐt chung.
3. Líp th¶o luËn
4. Gi¸o viªn nhËn xÐt.
- NÒ nÕp: S¸ch ®Çy ®ñ, s¹ch ®Ñp. §å dïng häc tËp kh¸ ®ñ.
- VÒ häc tËp: Mét sè em ch¨m chØ, ngoan ngo·n, siªng ph¸t biÓu như em: Thanh, Châu,Hồng Minh, Nhân, Thu Phương,
- VÖ sinh th©n thÓ: S¹ch sÏ, gän gµng.
- Tån t¹i: Mét sè em hay quªn ®å dïng, s¸ch vë nh em :Tuấn Anh, 
- Mét sè em ®äc, viÕt yÕu cÇn cè g¾ng h¬n Cường , Xuân Phương, Quý...
5.B×nh bÇu c¸ nh©n vµ tæ xuÊt s¾c.
-KÕ ho¹ch tuÇn tíi: Dùa trªn kÕ ho¹ch cña nhµ trường vµ liªn ®éi.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2 TUAN 27.doc