Giáo án Lớp 2 tuần 26 (12)

Giáo án Lớp 2 tuần 26 (12)

TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN

TIẾT 2: TOÁN

Luyện tập

I - Mục tiêu

- Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 3, số 6.

- Tiếp tục phát triển về biểu tượng thời gian, thời điểm, khoảng thời gian, đơn vị đo thời gian.

- Gắn việc sử dụng thời gian trong đời sồng hàng ngày.

II - Đồ dùng dạy học

 - Mô hình đồng hồ.

 

doc 27 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1354Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 26 (12)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung đầu tuần
------------------------------------------------------ 
Tiết 2: toán
Luyện tập
I - Mục tiêu
- Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 3, số 6.
- Tiếp tục phát triển về biểu tượng thời gian, thời điểm, khoảng thời gian, đơn vị đo thời gian.
- Gắn việc sử dụng thời gian trong đời sồng hàng ngày.
II - Đồ dùng dạy học
 - Mô hình đồng hồ.
III - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài 
2- Luyện tập
Bài 1: 
GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động đó (được mô tả trong tranh)
Bài 2: Hướng dẫn HS nhận biết được các thời điểm trong hoạt động "đến trường học".
- Các thời điểm diễn ra hoạt động đó là 7 giờ và 7 giờ 15 phút.
- GV có thể hỏi thêm: Hà đến trường sớm hơn Toàn bao nhiêu phút?
Bài 3: 
GV gọi HS đọc đề bài
- GV hỏi thêm: Trong vòng 15 phút em có thể làm được những việc gì?
- Trong vòng 30 phút em có thể làm được những việc gì?
3- Củng cố tổng kết: nhận xét tiết học
- Học sinh trả lời từng câu hỏi của bài toán.
- Tổng hợp toàn bài và phát biểu dưới dạng một đoạn tường thuật lại các hoạt động ngoại khoá của lớp.
- Nhận xét.
- So sánh các thời điểm nói trên để trả lời bài toán.
- HS trả lời: 15 phút
- 1 HS đọc đề.
- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét.
- HS nhắm mắt trải nghiệm xem 15 phút, 30 phút có thể làm được những việc gì.
Tiết 3+ 4 Tập đọc
Tôm Càng và Cá Con
I - Mục tiêu:
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc lưu loát trôi chảy toàn bài.
- Hiểu nội dung: Cá Con và Tôm càng đều có tài riêng.Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm.Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít.
- Biết tôn trọng tình bạn.
II - Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc
III - Hoạt động dạy học
Tiết 1
1- Giới thiệu bài
2- Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài
- Hướng dẫn đọc từ khó
- Hướng dẫn đọc câu:hướng dẫn HS đọc nhấn giọng vào các từ tả biệt tài của Cá Con và cách ngắt nghỉ.
+ Vút cái nó đã quẹo phải, bơi một lát Cá Con lại uốn đuôi sang phải. Thoắt cái nó lại quẹo trái. Tôm Càng thấy vậy phục lăn.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn.
 Giáo viên sửa lỗi cho học sinh.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS tự tìm từ khó đọc:
+ Ví dụ: nắc nỏm, mái chèo, bánh lái,...
- HS luyện đọc từ khó.
- HS luyện đọc nhấn giọng các câu trên bảng phụ.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS đọc các từ chú giải cuối bài đọc
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Đọc đồng thanh.
Tiết 2
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Khi đang tập bơi dưới đáy sông Tôm Càng gặp chuyện gì?
- Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào?
- Đuôi Cá Con có ích lợi gì?
- Vẩy của Cá Con có ích lợi gì?
- Kể lại việc Tôm Càng Cứu Cá Con?
- Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen?
4- Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn HS đọc theo hình thức phân vai.
- Gọi 2 nhóm thi đọc.
5- Củng cố - Tổng kết
- Qua cây chuyện, em học tập được điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Gặp một con vật lạ, thân dẹt, hai mắt tròn xoe...
- Chào và tự giới thiệu tên và nơi ở.
- Vừa là mái chèo vữa là bánh lái.
- Là bộ áo giáp bảo vệ cơ thể.
- Học sinh kể.
- Nhận xét.
- Thông minh, dũng cảm cứu bạn thoát nạn, lo lắng khi bạn bị đau . Tôm Càng là người bạn đáng tin cậy.
- Học sinh thi đọc phân vai câu chuyện
- 2 nhóm thi đọc
HS nêu
Ví dụ: Phải đối xử tốt cới bạn bè,...
Buổi chiều
 Tiết 1: TIẾNG VIỆT*
 TễM CÀNG VÀ CÁ CON
 I. Mục tiờu:
 - Rốn kĩ năng đọc đỳng, đọc to diễn cảm bài: Tụm Cành và Cỏ Con
+ Đọc đỳng 1 số từ dễ phỏt õm sai: ngoắt, quẹo, úng ỏnh, nắc nỏm, ngỏch đỏ,
 + Biết nghỉ hơi hợp lớ sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa cỏc cụm từ dài.
 - Rốn đọc nhiều đối với những em đọc yếu
 II .Cỏc hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:
- Yờu cầu hs nờu tờn bài TĐ vừa học.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
* Gọi hs đọc tốt đọc lại toàn bài.
* Yờu cầu hs đọc nối tiếp từng cõu
- GV chỳ ý cỏch phỏt õm cho hs đọc yếu
-Yờu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn (kết hợp đọc đỳng, đọc diễn cảm)
? Bài tập đọc cú mấy nhõn vật?
? Giọng đọc của mỗi nhõn vật và người dẫn chuyện cần thể hiện như thế nào?
- GV rốn cho hs đọc đỳng, đọc hay cho hs ở từng đoạn: ngắt, nghỉ, nhấn giọng hợp lớ ở 1 số từ ngữ, cỏch thể hiện giọng cỏc nhõn vật (nhất là đối với hs yếu)
Hướng dẫn cụ thể ở cõu:
VD: + Chào Cỏ Con.// Bạn cũng ở sụng này sao?//
=> Cần đọc với giọng ngạc nhiờn
+ Chỳng tụi cũng sống ở dưới nước/ như nhà tụm cỏc bạn.// Cú loài cỏ ở sụng ngũi,/ cú loài cỏ ở hồ ao,/ cú loài cỏ ở biển cả.//
=> Giọng nhẹ nhàng, thõn mật
+ Đuụi tụi vừa là mỏi chốo,/ vừa là bỏnh lỏi đấy.// Bạn xem này!//
=> Cần thể hiện sự tự hào của Cỏ Con
- Nhận xột, chỉnh sửa cỏch đọc.
- Tuyờn dương hs yếu đọc cú tiến bộ, ghi điểm động
viờn.
* Yờu cầu hs đọc từng đoạn trong nhúm
* Thi đọc :
- Tổ chức cho hs thi đọc phõn vai ( Đọc diễn cảm)
Cho hs nhắc lại cỏch đọc lời nhõn vật
- Nhận xột, tuyờn dương nhúm, cỏ nhõn đọc tốt, đọc cú
tiến bộ.
- Cho hs xung phong đọc đoạn mỡnh thớch và núi rừ vỡ sao?
3. Củng cố, dặn dũ:
- Gọi hs đọc lại bài
? Em học tập ở Tụm Càng đức tớnh gỡ?
- Nhận xột giờ học.
- Luyện đọc lại bài.
- Nờu.
- Lắng nghe
- 1hs đọc
- Nối tiếp đọc
- Luyện phỏt õm, cỏ nhõn, lớp.
- Nối tiếp đọc từng đoạn
- Nờu.
- Suy nghĩ và nờu
- Luyện đọc cỏ nhõn ( hs yếu luyện đọc nhiều)
Lớp theo dừi, nhận xột
- Cỏc nhúm luyện đọc
- Thi đọc phõn vai theo 3 đối
tượng (giỏi, khỏ, trung bỡnh)
Lớp theo dừi, nhận xột bỡnh
chọn bạn đọc tốt.
- Đọc và trả lời.
- 1 hs đọc
-Dũng cảm, dỏm liều mỡnh cứu bạn
- Lắng nghe.
Tiết 2: Thủ công
Làm dây xúc xích trang trí( Tiết 2)
I - Mục tiêu
- Học sinh biết làm dây xúc xích bằng giấy thủ công.
- Làm được dây xúc xích để trang trí.
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II - Đồ dùng dạy học
- Dây xúc xích mẫu làm bắng giấy thủ công.
- Quy trình làm có hình vẽ minh hoạ.
III - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- thực hành
- Yêu cầu hS quan sát mẫu.
- GV cho HS nhắc lại quy trình làm dây xúc xích bằng giấy thủ công.
- GV lưu ý HS cắt các nan giấy cho thẳng theo đường kẻ và có độ dài bằng nhau.
- GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng lúng.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV và 1 số đại diện lớp đi chấm, đánh giá sản phẩm của từng nhóm.
- GV động viên HS làm dây xúc xích dài nhiều vòng để trang trí góc học tập...
3- Củng cố - Tổng kết
- Nhận xét tiết học
- HS quan sát tranh quy trình, nhắc lại 
+ Bước 1: Cắt các nam giấy.
+ Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích.
- Học sinh thực hành.
- Học sinh thi trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Bình chọn nhóm làm đẹp.
 Tiết 3:Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
 I Mục tiờu: Giỳp hs củng cố, khắc sõu về:
 - Tớnh giỏ trị biểu thức cú 2 phộp tớnh.
 - Tỡm thành phần chưa biết của phộp tớnh.
 - ễn giải toỏn cú lời văn.
 - GD tớnh cẩn thận, chớnh xỏc trong làm toỏn .
 II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập. Phiếu BT.
 III. Cỏc hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ :
 - Gọi hs đọc bảng nhõn 3, 4, 5, chia 2,3, 4
 - Nhận xột, ghi điểm
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2. Luyện tập :
 Bài 1: 
- Khoanh vào chữ đặt trước cỏch tớnh cú kết quả đỳng.
 4 x 7 + 2 = ? 5 x 9 - 6 = ? 
 A. 4 9 = 36 A. 5 3 = 15 
 B. 28 + 2 = 30 B. 45 - 6 = 39 
 C. 26 + 2 = 28 C. 40 - 6 = 34 
- Yờu cầu hs làm
- Chấm 1 số bài nhận xột, chữa.
Bài 2: 
a) 5 x = 45 x : 10 = 5
 35 + x = 88 63 – x = 28
- Yờu cầu hs làm bảng con, nhận xột bài của bạn
b) 
 Tỡm x, biết:
a) x 2 3 = 30 b) 3 x – 6 = 12
- Yờu cầu hs tự làm bài, chấm 1 số bài, chữa
Bài 3: 
 Cú 18 quyển vở chia đều cho mỗi hs 3 quyển. Hỏi cú mấy học sinh được chia?
 Ghi Đ vào cỏch tớnh cú kết quả đỳng.
 A. 18 – 3 = 15 (HS)
 B. 18 : 3 = 5 (HS)
 C. 18 : 3 = 6 (HS)
- Yờu cầu hs làm vào vở
- Chấm bài nhận xột, chữa.
3. Củng cố, dặn dũ:
- Yờu cầu 1 số em đọc bảng nhõn , chia 
 - Nhận xột giờ học.
- Xem lại cỏc BT.
 - 3 hs
- Nghe
- 1hs đọc yờu cầu
- Làm bài , 1 em làm phiếu lớn dỏn phiếu chữa bài.
- 4 hs yếu lờn bảng làm , nờu cỏch tỡm thành phần chưa biết của phộp tớnh.
- HS khá giỏi làm bài.
- 2 hs đọc, lớp đọc thầm
- Làm bài
- 2 – 3 HS đọc
- Nghe
Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010
Buổi sáng
Đ/c Hương dạy
Buổi chiều
Tiết 1 Mĩ thuật
GV chuyên dạy
 Tiết 2 Toán 
 LUYỆN TèM SỐ BỊ CHIA ; GIẢI TOÁN Cể PHẫP NHÂN
 I Mục tiờu: Hướng dẫn hs làm 1 số bài tập dạng:
 - Tỡm số bị chia
 - Giải toỏn cú lời văn.
 - GD tớnh cẩn thận, chớnh xỏc trong làm toỏn .
 II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập. Phiếu BT.
 III. Cỏc hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ :
 - Gọi hs đọc bảng nhõn 3, 4, 5, chia 2,3, 4
 - Nhận xột, ghi điểm
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2. Luyện tập :
 Bài 1: Tỡm x
 x : 5 = 4 x : 4 = 5
 x : 3 = 5 x – 15 = 85
- Yờu cầu hs xỏc định thành phần cần tỡm trong cỏc phộp tớnh và cỏch tỡm cỏc thành phần đú.
- Yờu cầu hs làm
- Nhận xột, chữa.
Bài 2
 Tự cho 2 phộp tớnh dạng tỡm số bị chia rồi tỡm số bị chia đú
- Yờu cầu hs tự làm bài vào vở
- Nhận xột, chữa.
Bài 3: Nối phộp tớnh với kết quả của nú
 a, 12 : 4 A) 5
 b, 3 x 4 B) 3
 c, 15 : 5 C) 15
 d, 3 x 5 D) 12
- Phỏt PBT yờu cầu hs tự làm bài, chấm 1 số bài, chữa
Bài 4: 
 Cú 30 học sinh chia đều thành 5 nhúm. Hỏi mỗi nhúm cú mấy học sinh?.
 A. 30 : 5 = 5 (học sinh)
 B. 30 : 5 = 6 (học sinh)
 C. 30 : 5= 6 (nhúm)
- Yờu cầu hs làm vào vở
- Chấm bài nhận xột, chữa.
3. Củng cố, dặn dũ:
- Yờu cầu nhắc lại cỏch tỡm số bị chia
 - Nhận xột giờ học.
- Xem lại cỏc BT.
 - 3 hs
- Nghe
- 1hs đọc yờu cầu
- 4 hs yếu lờn bảng làm , nờu cỏch tỡm thành phần chưa biết của phộp tớnh.
- HS khá giỏi làm bài 
- Làm bài, 1 em làm vào phiếu lớn
- 2 em đọc
- Làm bài. 1 em làm bảng lớp
- 2 hs
- Nghe
Tiết 3: Hoạt động tập thể
Giáo dục quyền trẻ em
I. Mục tiờu: Giỳp HS:
- Biết được 1 số quyền trẻ em
- Biết được cỏc quyền đú được ỏp dụng cho tất cả mọi trẻ em, khụng cú sự phõn biệt đối xử
- Biết tự bảo vệ quyền lợi của mỡnh.
II. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Sinh hoạt:
a. Giới thiệu bài:
b. ễn lại cỏc nhúm quyền và cỏc nguyờn tắc đó học
- Yờu cầu hs trả lời cõu hỏi cú mấy nhúm quyề ... hiệu tên từng loài cá.
- GV gọi 2 HS lên bảng ghi tên 2 loại cá: nước mặn, nước ngọt
- GV nói để HS hiểu: cá nước ngọt là cá sống ở sông, ao, hồ,...
- Cá nước mặn là cá sống ở biển.
Bài 2: 
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK tự viết tên các con vật ra giấy nháp.
- GV tổ chức thi tiếp sức.
- KL chốt lại ý đúng.
Bài 3: (viết)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV chốt lại lời giải đúng.
3- Củng cố - Tổng kết
- HS quan sát tranh.
- Từng nhóm HS trao đổi, suy nghĩ phân loại thành 2 nhóm cá: (cá nước ngọt, cá nước mặn)
- Đại diện các nhóm nói tên từng loài cá và phân loại.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS cả lớp tự làm bài vào vở bài tập.
- Nhiều HS đọc bài làm.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc.
- HS tự làm vào vở bài tập.
- Chữa bài - nhận xét.
Buổi chiều
Tiết 1 âm nhạc
GV chuyên day
Tiếng Việt *
Luyện đọc , luyện viết bài :Sông Hương 
I - Mục tiêu:
- Học sinh luyện đọc bài : Sông Hương 
- Đọc đúng các từ khó, ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu và giữa các cụm từ.
- Có ý thức luyện đọc .
- Nghe viết chính xác đoạn "Sông Hương là một ....đến hết bài Sông Hương.
- Làm đúng các bài tập có âm đầu r / d / gi
- Có ý thức rèn chữ đẹp.
II - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Luyện đọc
Bước 1: Luyện đọc đúng
- GV cho HS đọc nối tiếp theo đoạn (chú ý HS đọc chưa tốt)
Bước 2: Luyện đọc hay
- GV cho HS đọc theo cả bài 
- Khi đọc cần chú ý điều gì?
- GV cho HS thi đọc theo nhóm 
3.Luyện viết 
- Yêu cầu HS đánh dấu đoạn luyện viết
- Gọi HS đọc đoạn viết.
- Hướng dẫn HS viết:
+ Hướng dẫn cách trình bày:
? Đoạn văn gồm mấy câu?
? Chữ nào được viết hoa? Vì sao?
+ Từ khó: sông Hương, trở nên, trong lành, chợ búa,...
- Đọc cho HS viết vào vở.
- Thu, chấm một số bài.
* Bài tập:
a) Điền s/x
 sinh ...ôi xôn ...ao
b)Điền vào chỗ chấm r / d hay gi.
- Đau ...át ; lung linh ...át vàng .
- ...a vào ; ...a đình ; ...a bò.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
3- Củng cố - Tổng kết: nhận xét tiết học
- HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
- Nhận xét.
- Sửa các lỗi mắc phải khi đọc
- HS đọc theo cả bài .
- Nhấn giọng vào các từ tả màu xanh trong bài .
- HS thi đọc theo nhóm.
- Nhận xét, đánh giá, bình chọn nhóm đọc hay nhất. 
- HS dánh dấu đoạn luyện viết: Sông hương là một đặc ân đến hết.
- HS nêu.
- HS luyện viết từ khó.
- HS viết vào vở.
HS tự làm bài vào vở.
2 HS lên bảng làm bài.
Đáp án:
 Sinh sôi, xôn xao
dát vàng, ra vào, gia đình, da bò
Tiết 3: Hoạt động tập thể
Chủ đề 5 "Ngày Quốc tế Phụ nữ"
Nghe một số câu tục ngữ, ca dao về cô và mẹ.
I - Mục tiêu
- Học sinh hiểu nội dung những bài hát mừng ngày mồng 8 - 3.
- HS có ý thức hát hay mừng ngày 8- 3
- Giáo dục tình cảm thương yêu mẹ: nghe lời mẹ,chị ,cô giáo . . . 
II - Hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu tiết học :Nêu mục tiêu
2.Tìm hiểu một số câu ca dao, tục ngữ về cô và mẹ.
Thương con tần tảo sớm hụm
Cơm đựm chộo ỏo, chỏo đựm lỏ mụn.
Nuụi con chẳng quản chi thõn
Bờn ướt mẹ nằm, bờn rỏo con lăn
Ơn cha nỳi chất trời Tõy
Lỏng lai nghĩa mẹ nước đầy biển Đụng
3/Tổchức cho H hát theo chủ đề ngày 8 -3 
- GV cho HS chuẩn bị các bài hát đã học theo chủ đề mồng 8 - 3. 
- GV tổ chức cho HS thi hát theo chủ đề ngày 8 - 3 .
- GVhướng dẫn cho HS hát còn kém 
- GV và một số đại diện chấm và bình bầu cá nhân hát hay .
Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
-Tuyên dương HS hát hay theo chủ đề ngày 8 - 3 .
- HS nghe.
- HS kể thêm.
Ví dụ:
Bồng bồng mẹ bế con sang
Đũ dọc quan cấm đũ ngang khụng chốo
Muốn sang thỡ bắt cầu kiều
Muốn con hay chữ, thỡ yờu lấy thầy!
- HS nêu tên một số bài hát hay đã được học .
- HS hát theo chủ đề ngày 8 - 3.
- Nhận xét 
- HS bình chọn những bài hát hay nói về ngày 8 - 3 .
 __________________________________________________________________
 Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010
Tiết 1+ 2: Đ/c Thuý dạy
Tiết 3: Mỹ thuật
Đ/c Thuỷ dạy
Tiết 4: Tập làm văn
Đáp lời đồng ý - Tả ngắn về biển.
I - Mục tiêu
- Tiếp tục luyện tập cách đáp lại lời đồng ý trong 1 số tình huống giao tiếp.
- Rèn kĩ năng giao tiếp, trả lời câu hỏi về biển. 
- Có ý thức nói viết thành câu.
II - Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ cảnh biển
III - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và các tình huống trong bài.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét.
Bài 2: 
- GV cho 1 em đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV lưu ý học sinh viết thành đoạn văn ngắn.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, chốt kiến thức.
3- Củng cố - Tổng kết
- Cả lớp suy nghĩ về nội dung lời đáp, thái độ phù hợp.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
Ví dụ:
a) Cháu cảm ơn bạc ạ.
b)Cháu cảm ơn cô ạ.Cô sang ngay nhé.Cháu chào cô.
c) Cảm ơn cậu.Cậu sang ngay đấy.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp mở bài tuần trước xem lại đề bài. (mở bài tập 2)
- Học sinh tự viết bài.
- Nhiều học sinh đọc bài viết của mình.
- Nhận xét cách dùng từ , viết câu của các bạn.
- Bình chọn bài viết hay.
Buổi chiều
Tiếng Việt *
Luyện tập:
Luyện từ và câu - Luyện tập bài :Từ ngữ về sông biển .Dấu phẩy 
 I - Mục tiêu
-HS nêu tên một số loài cá sống ở nước mặn,nước ngọt.
-Rèn kĩ năng nhận biết ,nhớ tên phân loại các loài cá.
- Có ý thức luyện tập tốt .
 II. Hoạt động dạy học 
Bài 1:Tìm và viết tiếp tên các loại cá vào từng ô cho phù hợp .
 Cá nước nặn 
_________________________________ 
- Cá thu , cá mực , cá chim .......... 
Cá nước ngọt 
________________________________ 
- cá chép , cá mè , cá trê................... 
HS tự làm bài vào vở.
 2 HS lên bảng làm bài.
 Gọi HS đọc lại các từ tìm được.
Bài 2:Khoanh tròn chữ cái trước tên các con vật chỉ sống ở dưới nước :
a.Tôm b. sứa c. ba ba d. vịt e. rùa g. sò h. rắn i. trai 
- HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài 3:Hãy điền dấu phẩy vào chỗ chấm cho thích hợp:
- Đi giữa Hạ Long vào mùa sương ... ta cảm thấy những hòn đảo vừa xa lạ ... vừa quen thuộc ... mờ mờ ...ảo ảo .
- HS làm bài vào vở .
- HS lên bảng chữa bài .
Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
Tiết 2	 Tự học
Hoàn thiện kiến thức
A. Mục tiêu 
- HS hoàn thiện kiến thức các môn học : Toán, Tập đọc 
- HS có ý thức học tốt 
B. Các hoạt động dạy học 
1. Giới thiệu bài 
2. HS tự học
- GV yeõu caàu HS laứm baứi taọp trong vụỷ baứi taọp Toaựn.
- GV giuựp ủụừ HS yeỏu laứm baứi.
- Yeõu caàu HS ủoồi vụỷ, kieồm tra bỡ cuỷa baùn 
- Giáo viên giúp đỡ một số HS yếu luyện đọc đúng.
* Bài tập nâng cao (Toán)
Bài 2.Hai bạn Trí và Dũng có tất cả 18 viên bi. Nếu bạn Trí cho bạn Dũng 1 viên bi thì hai bạn có số bi bằng nhau. Hỏi bạn Trí có bao nhiêu viên bi?
3. Củng cố ,dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- HS chữa bài 
- HS hoàn thiện các bài toán trong VBT
- HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả 
- HS yếu luyện đọc đúng( Mạnh, Thành)
- HS khá ,giỏi suy nghĩ ,tự làm bài 
- HS chữa bài 
- HS chữa bài 
 Đáp số : 10 viên bi
Tiết 3	 Sinh hoạt
 Sinh hoạt sao
A. Mục tiêu
- HS thấy được ưu, khuyết điểm trong 2 tuần 25,26
- Nắm được phương hướng mới để thực hiện tốt 
B. Nội dung sinh hoạt
- Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát bài : Năm cánh sao vui 
- Các sao kiểm tra vệ sinh
- Kiểm điểm công tác trong tuần xem sao nào có nhiều điểm tốt
- HS tự kể các việc làm tốt của mình ở lớp, ở nhà
- Nhận xét thiếu sót thường gặp
- Phụ trách sao nhận xét về: ý thức học tập, nề nếp, vệ sinh, tinh thần đoàn kết của các sao
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
C. Văn nghệ :Phụ trách sao điều khiển 
D. Phương hướng tuần tới
- Tiếp tục duy trì nề nếp.
- Hăng hái học tập giành nhiều điểm cao .
- Ôn tập tốt chuẩn bị thi Giữa kì II.
Toán +
Luyện tập
I - Mục tiêu
- Luyện tìm số bị chia, thực hiện dãy tính.
- Giải toán có phép nhân.
- Tính độ dài đường gấp khúc.
II - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Luyện tập
Bài 1: Tính
 3 x 7 + 49 =
 63 - 4 x 9 =
 28 + 5 x 5 =
 43 - 21 : 3 =
Bài 2: Tìm x
 X : 5 = 8
 X : 3 = 9
 X : 4 = 16 : 4
 X : 3 = 16 : 4
Bài 3: (dành cho HS khá, giỏi)
Lớp em có 12 bạn nam.Số bạn nữ gấp đôi số bạn nam. Hỏi lớp em có bao nhiêu bạn nữ?
Bài 4:
Hãy vẽ đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng có độ dài các đoạn thẳng lần lượt là 4cm, 3cm, 5cm rồi tính độ dài đường gấp khúc đó?
3- Củng cố - Tổng kết.
- 1 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- Chữa bài - nhận xét.
- Cả lớp làm bài vào bảng con.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 em (khá) đọc đề và phân tích đề.
- HS khá , giỏi tóm tắt giải vào vở.
- Chữa bài - nhận xét.
- Cả lớp vẽ đường gấp khúc và tính độ dài.
- Đổi chéo vở kiểm tra . Chú ý vẽ đường gấp khúc với số đo chính xác.
Toán +
Luyện tập
I - Mục tiêu
- Học sinh luyện tập tìm số bị chia.
- Giải toán có phép nhân.
- Tìm chu vi của hình tam giác, tứ giác.
II - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tìm x
 X : 3 = 4
 X x 2 = 5
 X : 5 = 4
 X - 5 = 4
Bài 2: (dành cho HS khá, giỏi)
Mẹ đong về một số ki lô gam gạo, nhà em ăn mỗi ngày 2kg, ăn được 5 ngày thì hết. Tính số gạo mẹ mua?
Bài 3: 
Tính chu vi của hình tam giác sau
 3cm 4cm
 4cm
b 
+) Vẽ 1 tứ giác có các cạnh 
Cạnh 1 - 3cm
Cạnh 2 - 4cm
Cạnh 3 - 2cm
Cạnh 4 - tự chọn
- Tính chu vi hình tứ giác đó
3- Củng cố - Tổng kết.
- 2 HS lên bảng.
- cả lớp làm bảng con.
- Chữa bài nhận xét
- HS khá, giỏi tóm tắt - giải vào vở.
- Chữa bài - nhận xét
- Học sinh thực hành tính chu vi hình tam giác.
- HS cả lớp vẽ hình.
- Tính chu vi hình tứ giác.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 26(1).doc