Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 30 - Năm 2011

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 30 - Năm 2011

Tập đọc

AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG

I. Mục đích yêu cầu

Học sinh:

- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu nội dung: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4, 5)

* Tích hợp tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh:

- Tình thương yêu bao la của Bác đối với thiếu nhi.

- Bác khuyên các em biết tự nhận lỗi, phải thật thà, dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan của Bác.

II. Đồ dùng dạy – học

G: Tranh SGK

III. Các hoạt động dạy – học

 

doc 9 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 30 - Năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
Tập đọc
Ai ngoan sẽ được thưởng
I. Mục đích yêu cầu
Học sinh:
- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu nội dung: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4, 5)
* Tích hợp tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh:
- Tình thương yêu bao la của Bác đối với thiếu nhi.
- Bác khuyên các em biết tự nhận lỗi, phải thật thà, dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan của Bác.
II. Đồ dùng dạy – học
G: Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5’) 
- Đọc bài “Cây đa...”
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Luyện đọc (30’)
a) Đọc mẫu
- Giọng kể: vui vẻ
- Giọng Bác: ôn tồn, trìu mến
- HS: Vui, Tộ – rụt rè
b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
 + Từ khó: quây quanh – non nớt...
- Đọc từng đoạn trước lớp
 Các cháu chơi có vui không? Các cô có mắng phạt không? Các cháu có thích kẹo không? 
Thưa Bác vui lắm ạ!
No ạ!
Không ạ!
Có ạ. Có ạ. Đồng ý ạ!
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (14’)
- Bác Hồ đi thăm phòng ngủ, nhà ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa
- Các cháu chơi có vui không? Các cháu ăn có no không?
- Các bạn đề nghị Bác chia kẹo cho người ngoan, chỉ ai ngoan mới được ăn kẹo.
- Vì Tộ thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô
- Bác khen Tộ ngoan vì Tộ thật thà dũng cảm, nhận mình là một người chưa ngoan
4. Luyện đọc lại: (18’)
5. Củng cố – dặn dò (2’)
Câu chuyện cho thấy Bác Hồ rất yêu thiếu nhi...
H: Đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài
H+G: Nhận xét
G: Giới thiệu, ghi tên bài
G: Đọc mẫu toàn bài, nêu cách đọc
H: Nối tiếp đọc từng câu
G: Phát hiện từ, tiếng HS phát âm chưa chuẩn ghi bảng
H: Đọc đúng một số từ ngữ
H: Nhiều em tiếp nối nhau đọc đoạn
- Luyện đọc đúng một số câu hỏi
- Lời đáp các cháu thì vui vẻ nhau
H: Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
G: Gọi học sinh đọc từ chú giải cuối bài
G: Nêu câu hỏi
H: Trả lời
G: Nói thêm: Khi Bác đi thăm cán bộ bao giờ Bác cũng đến thăm chỗ ăn ngủ, sinh hoạt của cán bộ-> rất chu đáo
G: Nói thêm những câu hỏi của Bác cho thấy Bác rất quan tâm tỉ mỉ đến cuộc sống của thiếu nhi. Bác còn mang kẹo để phân phát cho các cháu.
H: Phân vai đọc bài theo nhóm:
- người dẫn chuyện
- Bác Hồ
- Học sinh
- Tộ
G: Câu chuyện này cho em biết điều gì?
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, bỏ sung
G: Nhận xét chung giờ học
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
Kể chuyện
Ai ngoan sẽ được thưởng
I. Mục đích yêu cầu
	Học sinh dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
	* Học sinh khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2); kể lại được đoạn cuối theo lời của bạn Tộ (BT3).
II. Đồ dùng dạy học
	G: Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5’) 
- Những quả đào
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn kể chuyện: (30’)
a) Kể từng đoạn của câu chuyện
- Tranh 1: Bác Hồ đi thăm trại nhi đồng
Tranh 2: Bác Hồ trò chuyện
Tranh 3: Bác khen Tộ ngoan biết nhận lỗi
b) Kể toàn bộ câu chuyện
c) Kể lại đoạn cuối theo lời của Tộ
VD: Bác Hồ chia kẹo cho tôi, tôi xấu hổ không dám nhận...
3. Củng cố, dặn dò: (1’)
H: Tiếp nối kể (3H)
H+G: Nhận xét
G: Nêu nội dung yêu cầu của tiết học
H: Quan sát nội dung từng tranh kể nhanh nội dung từng tranh
G: HD học sinh dựa vào tranh và lời gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện
H: Tập kể trong nhóm 3
- Kể nối tiếp nội dung 3 bức tranh trước lớp
H+G: Nhận xét
G: Gọi đại diện các nhóm kể toàn bộ câu chuyện
G: Chấm điểm từng nhóm
- Nhận xét nhóm nào cao điểm sẽ thắng cuộc
G: Giúp học sinh hiểu ý nghĩa của bài
Tưởng tượng chính mình là Tộ nói lên suy nghĩ của Tộ
H: Khi kể phải xưng hô tôi
G: Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
Chính tả
	 (Nghe – viết): Ai ngoan sẽ được thưởng
I. Mục đích yêu cầu
	Học sinh:
	- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
	- Làm được bài tập (2)a.
II. Đồ dùng dạy - học
	G: Phiếu bài tập, nội dung bài tập 2a
	H: Vở chính tả, bảng con
III. Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. KTBC (5’) 
-Viết các từ ngữ: bút sắt, xuất sắc, sóng biển
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn nghe - viết
a) Chuẩn bị
- Kể Bác Hồ đến thăm các cháu ở trại nhi đồng
- Từ: Bác Hồ - Bác
vừa tới - quây quanh
b) Viết bài
c) Chấm - chữa bài
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài (2)a: (chúc - trúc): cây trúc, chúc mừng
(chở - trở): trở lại, che chở
4. Củng cố, dặn dò: (1’)
H: Viết bảng lớp (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài
G: Đọc đoạn viết một lần
H: Đọc lại một lần (1H)
G? Nêu nội dung đoạn văn
H: Viết một số từ khó
H: Nhận xét các hiện tượng chính tả cần lưu ý( Cách trình bày, các tiếng cần viết hoa, ....)
G: Đọc đoạn viết cho HS nghe
- Đọc lần lượt từng câu cho HS viết
H: Viết bài
G: Theo dõi cách viết bài của một số em
G: Đọc bài cho HS soát lỗi
H: Soát lỗi
G: Thu bài chấm bài của 1 số HS (10 bài)
- Nhận xét lỗi chung trước lớp
H: Làm vào phiếu (dán bảng) (2H)
H: Cả lớp làm vào vở
G: Nhận xét bài dán bảng, so sánh nhận xét kết quả
G: Rút ra ý đúng sai
H: Chữa bài
G: Nhận xét tiết học
Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011
Tập đọc
Cháu nhớ Bác Hồ
I. Mục đích yêu cầu
	Học sinh:
	- Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nhịp thơ hợp lí; bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
	- Hiểu nội dung bài: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu (trả lời được câu hỏi 1, 3, 4; thuộc 6 dòng thơ cuối).
	* Tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh: Hiểu tình cảm kính yêu vô hạn của thiếu nhi miền Nam, thiếu nhi cả nước đối với Bác – vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy - học
	- G: tranh minh hoạ SGK 
III. Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC (3’)
- Chiếc rễ đa tròn
B. Bài mới (34’)
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
a- Đọc mẫu
b-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
+ Từ khó: ô lâu, bâng khuâng, lời, bấy lâu
- Đọc từng đoạn
Đoạn 1: 8 dòng đầu
Đoạn 2: 6 dòng còn lại
Nhớ hình Bác... cớ/hồng...má, bạc phơ mái đầu.//
- Đọc bài
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Bạn nhớ nhớ con sông Ô Lâu 1 con sông chảy qua Tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế
- Bạn nhỏ cất thầm ảnh Bác vì giặc...
- Hình ảnh của Bác hiện lên rất đẹp trong tâm thì bạn nhỏ đôi má Bác hồng hào...
- Đêm đêm bạn nhỏ nhớ Bác giở ảnh ngắm Bác... ôm hôn
4. Hướng dẫn học thuộc lòng
5. Củng cố- dặn dò: (1’)
H: Đọc bài, trả lời câu hỏi, nội dung bài (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu bài trực tiếp
G: Đọc mẫu toàn bài, nêu giọng đọc
H: Tiếp nối đọc từng câu
Luyện đọc đúng
H: Đọc nối tiếp đoạn
G: HD học sinh đọc câu khó
H: Phát hiện cách đọc đúng
- Luyện đọc câu khó ( cá nhân, cả lớp)
H: Đọc từ chú giải cuối bài (1H)
H; Luyện đọc đoạn trong nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Đọc toàn bài 1 lượt
G: Nêu câu hỏi, HD học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi SGK
H: Trả lời
H+G: Nhận xét đúng sai, chốt lại ý chính
H: Nhắc lại ý chính từng đoạn
* G giúp H hiểu tình cảm kính yêu vô hạn của thiếu nhi miền Nam, thiếu nhi cả nước đối với Bác – vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.
G: HD học thuộc lòng từng dòng, đoạn, cả bài theo cách xoá dần
H: Luyện đọc( cá nhận, nhóm đôi, cả lớp)
- Đọc thuộc bài trước lớp
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nhận xét tiết học
H: Học thuộc bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Từ ngữ về Bác Hồ
I. Mục đích yêu cầu
	Học sinh :
	- Nêu được một số từ ngữ về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác (BT1).
	- Biết đặt câu với từ tìm được ở BT1 (BT2).
	- Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn (BT3).
	* Hiểu và biết vận dụng một số từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác; qua đó bồi dưỡng tình cảm của các em đối với Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học
	G: Giấy to thực hiện bài tập 1.
	H: SGK. VBT
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. KTBC (5’) 
- Viết các từ tả bộ phận của cây
B. Bài mới (32’)
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tìm những từ ngữ (đáp án là)
a, yêu - thương - thương yêu, quí - yêu quí, quí mến, quan tâm, chăm sóc, săn sóc, chăm lo, chăm chút
b, kính yêu, kính trọng, tôn kính, biết ơn - nhớ ơn, thương nhớ, nhớ thương
Bài 2: Đặt câu
Bài 3: (viết)
1. Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng Bác Hồ
2. Các bạn nhi đồng đang dâng hoa trước tượng đài Bác
3. Các bạn thiếu nhi trồng hoa... ơn Bác.
4. Củng cố- dặn dò: (2’)
H: Viết bảng lớp (2H)
G: Nêu câu hỏi có cụm từ để làm gì?
G: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
H: Viết vào phiếu (dán bài) (2H)
G: Yêu cầu học sinh đọc to yêu cầu của bài
H: Cả lớp tự làm bài
- Nối tiếp nêu kết quả trước lớp
H+G: Nhận xét
H: Nêu yêu cầu BT
- Tập đặt câu trong nhóm
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
G: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh tìm hiểu nội dung từng tranh
H: Viết vào vở
H: Đọc bài trước lớp
H+G: Nhận xét
G: Nhận xét tiết học
H: Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011
Tập viết
chữ hoa M (kiểu 2)
I. Mục đích, yêu cầu:
 	Học sinh viết đúng chữ hoa M (kiểu 2) (1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Mắt (1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ) Mắt sáng như sao (3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
II. Đồ dùng dạy – học:
 	- G: Mẫu chữ viêt hoa M. Bảng phụ viết: tiếng Mắt, Mắt sáng như sao.
 	- H: bảng con, phấn
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
Chữ hoa: A (kiểu 2)
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn viết chữ hoa: 
Hướng dẫn viết câu ứng dụng: 
c. Thực hành viết vào vở: 
 d. Chấm chữa bài
3. Củng cố dặn dò (3')
- Qui trình viết chữ hoa M (kiểu 2).
- Về viết lại bài, chuẩn bị bài sau.
H: Viết bảng con 
G: Quan sát chung -Nhận xét- Đánh giá
G: Nêu yêu cầu tiết học + ghi đầu bài
G: Gắn mẫu chữ lên bảng
H: Quan sát, nhận xét về độ cao, chiều rộng, số lợng nét, cỡ chữ
G: HD qui trình viết( vừa nói vừa thao tác)
H: Tập viết trên bảng con
G: Quan sát, nhận xét , uốn sửa 
G: Giới thiệu từ ứng dụng
H : Đọc từ ứng dụng ( bảng phụ)
G: HD HS hiểu nội dung câu ứng dụng
H: Viết bảng con (Mắt)
G: Quan sát, uốn nắn
G: Nêu yêu cầu 
H: Viết vào vở (Mỗi cỡ chữ 1 dòng)
* HS khá giỏi viết được cả bài
G: Theo dõi giúp đỡ H
- Chấm bài, nhận xét lỗi trước lớp.
H: Nhắc lại cách viết 
G: Nhận xét chung giờ học, giao việc.
Chính tả
	(Nghe - viết) Cháu nhớ Bác Hồ
I.Mục đích yêu cầu
	Học sinh :
	- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
	- Làm được Bt(2)a, BT(3)a.
II. Đồ dùng dạy - học
	- G: bảng phụ 
	- H: bảng con
III. Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: ( 3' )
- Viết bảng lớp 3 tiếng bắt đầu bằng tr, ch, 3 tiếng có vần êt/êch
B.Bài mới: ( 33' )
1,Giới thiệu bài:
2,Hướng dẫn nghe - viết:
a)Chuẩn bị:
-Thể hiện tình cảm mong nhớ Bác của bạn nhỏ sống trong vùng địch chiến khi nước ta còn bị chia cắt thành 2 miền
- Đầu dòng thơ - tên riêng
bâng khuâng - chòm râu - trăng sáng - ngẩn ngơ
b-Viết bài:
c-Chấm chữa bài:
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Trả lời
a-Chăm sóc - một trăm, va chạm- trạm y tế
b-tết - vết- lệch - dệt
Bài 2: Đặt câu
VD:
a,Trăng đêm nay sáng quá.
b,Cái nết đánh chết cái đẹp.
4-Củng cố, dặn dò: (1)
H: Lên bảng viết (3H)
H+G: Nhận xét
G: Nêu mục đích yêu cầu, ghi tên bài
G: Đọc đoạn viết 1 lần
G: HD học sinh nắm ND nội dung đoạn viết
H: Nhận xét các hiện tượng chính tả khác
( Cách trình bày, H: Tìm những chữ viết hoa trong bài, tiếng khó)
- Tập viết những tiếng dễ sai
G: Đọc đoạn viết cho HS nghe
- Đọc lần lượt từng câu cho HS viết
H: Viết bài
G: Theo dõi cách viết bài của một số em
G: Đọc bài cho HS soát lỗi
H: Soát lỗi
G: Thu bài chấm bài của 1 số HS (10 bài)
- Nhận xét lỗi chung trước lớp
H: Nêu yêu cầu BT
H: Nêu miệng kết quả (3H)
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Gọi 2 em lên bảng làm bài
H: Tự đặt câu vào vở
H: Đọc
H+G: Nhận xét
G: Nhận xét tiết học
H: Ôn lại bài và Chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011
Tập làm văn
nghe - trả lời câu hỏi
I. Mục đích yêu cầu
	Học sinh:
	- Nghe kể và trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối (BT1)
	- Viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1 (BT2).
	* Qua câu chuyện 	Qua suối hiểu được tình cảm và sự quan tâm của Bác Hồ đối với mọi người. Từ đó rút ra bài học cho bản thân: cần quan tâm đến mọi người xung quanh, làm việc gì cũng phải nghĩ đến người khác...
II. Đồ dùng dạy học
	G: Bảng phụ, tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5’) 
- Đối thoại
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1’)
2,Hướng dẫn làm bài tập (30’)
Bài 1: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi:
- Bác Hồ và các chiến sĩ đi công tác.
- Khi qua suối có nhiều hòn đá bắc thành lối đi. Có 1 chiến sĩ bị xẩy chân ngã.
- Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc chắn để người khác đi không ngã.
- Bác rất quan tâm đến mọi người
Bài 2: Viết câu trả lời cho câu hỏi d
- Bác rất quan tâm đến mọi người
- Bác rất quan tâm đến mọi chiến sĩ. Xem anh có bị đau không, Bác còn kê lại hòn đá cho chắc để mọi người đi khỏi ngã.
3. Củng cố - dặn dò: (1’)
H: Nói lời đối thoại (2H)
HS1: Nói lời chia vui chúc mừng
HS2: Đáp lại
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Giới thiệu bài, ghi tên bài
G: Kể chuyện 
G: Treo bảng phụ ghi sẵn 4 câu hỏi SGK và câu hỏi gợi mở
a) Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu?
b) Có chuyện gì xảy ra với các chiến sĩ?
c) Khi biết hòn đá bị kênh. Bác bảo anh chiến sĩ làm gì?
d) Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ?
H Lần lượt trả lời từng câu theo HD của GV
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại phương án trả lời đúng nhất.
* G: Từ câu chuyện này em rút ra được bài học gì cho mình?
G: Nêu yêu cầu
H: Viết câu trả lời vào vở
- Nối tiếp nêu câu trả lời trước lớp
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Nêu ý nghĩa câu chuyện
G: Nhận xét chung giờ học
	Ngày 8/4/2011

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_2_tuan_30_nam_2010.doc