Giáo án Lớp 2 tuần 25 - Trường Tiểu học Gio Bình

Giáo án Lớp 2 tuần 25 - Trường Tiểu học Gio Bình

Buổi sáng:

TẬP ĐỌC: SƠN TINH, THUỶ TINH (2TIẾT)

A. Mục đích yêu cầu:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc trôi chảy toàn bài: Biết ngắt, nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời các nhân vật trong câu chuyện.

 - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải cuối bài đọc: Cầu hôn, lễ vật, ván, nệp, .

 - Hiểu nội dung truyện: Truyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra. Đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt.

 

doc 24 trang Người đăng duongtran Lượt xem 960Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 25 - Trường Tiểu học Gio Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
 Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Buổi sáng:
TẬP ĐỌC:	SƠN TINH, THUỶ TINH (2TIẾT)
A. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
	- Đọc trôi chảy toàn bài: Biết ngắt, nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời các nhân vật trong câu chuyện.
	- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải cuối bài đọc: Cầu hôn, lễ vật, ván, nệp,.
	- Hiểu nội dung truyện: Truyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra. Đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ bài đọc.
	- Bảng phụ viết các câu hỏi nhỏ:
	+ Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách gì ?
	+ Sơn Tinh chống lại Thuỷ Tinh bằng cách gì ?
	+ Cuối cùng ai thắng ?
	+ Người thua đã làm gì ?
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên đọc từng đoạn bài: “ Voi nhà “ và trả lời câu hỏi SGK.
* Nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm bài học: 
- Học sinh xem tranh minh hoạ chủ điểm: “ Sông biển”
	- Ở nước ta, vào giữa mùa mưa thường xảy ra nạn lụt nước sông dâng lên nhanh, nhà cửa, ruộng đồng ngập trong nước. Nhân dân ta luôn phải chống lụt và bảo vệ nhà cửa, mùa màng. Câu chuyện về hai vị thần Sơn Tinh , Thuỷ Tinh các em học hôm nay là một cách giải thích của người xưa về nạn lụt và việc chống lụt.
2. Luyện đọc:
2.1 Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh nói về cuộc chiến giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh.
2.2 Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu
HS ®äc nèi tiÕp c©u lÇn 1
- Luyện phát âm: Tuyệt trần, cuồn cuộn, dâng, dãy.
- HS ®äc nèi tiÕp c©u lÇn 2
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n lÇn 1
- Hướng dẫn cách đọc một số câu
+ Một người là Sơn Tinh,/ chúa miền núi cao,/ còn người kia là Thuỷ Tinh,/ vua vùng nước thẳm.//
+ Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp,/ hai trăm nệp bánh chưng,/ voi chín ngà,/ gà chín cựa,/ ngựa chín hồng mao.//
+ Thuỷ Tinh đến sau,/ không lấy được Mị Nương,/ đùng đùng tức giận,/ cho quân đuổi đánh Sơn Tinh.//
+ Từ đó,/ năm nào Thuỷ Tinh cũng dâng nước lên đánh Sơn Tinh,/ gây lũ lụt khắp nơi / nhưnglần nào Thuỷ Tinh cũng chịu thua.//
- HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n lÇn 2
- GV h­íng dÉn gi¶i nghÜa tõ míi : Cầu hôn, lễ vật, ván, nệp,.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm
e. Cả lớp đồng thanh
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 Câu 1: Những ai đến cầu hôn Mị Nương ?
- Sơn Tinh chúa miền non ca và Thuỷ Tinh vua vùng nước thẳm.
Câu 2: Hùng Vương phân xử việc hai vị thần cùng cầu hôn như thế nào ?
- Vua giao hẹn: Ai mang đủ lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương.
Câu 3: Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai vị thần?( NhómA, B)
- Học sinh kể dựa theo những câu hỏi phụ trên bảng.
 Câu 4: Câu chuyện này nói lên điều gì có thật ?
a. Mị Nương rất xinh đẹp
b. Sơn Tinh rất tài giỏi
c. Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường.
- Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường đó là điều có thật.
4. Luyện đọc lại
5. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại truỵên.
- HS nªu n«i dung cña bµi: Truyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra. Đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt.
	* Bài sau: Dự báo thời tiết
TOÁN: MỘT PHẦN NĂM
A. Mục tiêu:
 Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần 5”,viết và đọc được 1/5.
Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau.
Vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
Hình vuông, hình chữ nhật.
C. Lên lớp:
I. Bài cũ:
4 em đọc bảng chia 5.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu: Một phần năm.
Hs quan sát hình vuông và nhận thấy:
Hình vuông được chia thành 5 phần bằng nhau. Trong đó 1 phần được tô màu. Như thế là đã tô màu một phần năm hình vuông.
Hướng dẫn hs viết: ; đọc: Một phần năm.
Kết luận: Chia hình vuông thành năm phần bằng nhau, lấy đi 1 phần được 1/5 hình vuông.
3. Thực hành:
Bài 1: Đã tô màu 1/5 hình nào ?
Gv kẻ sẵn hình ở bảng – nêu yêu cầu.
Hs thi đua nêu miệng: hình A, D.
Khuyến khích hs tìm các hình còn lại. Hình B: 2/5; hình C: 1/6.
Bài 2: Hình nào đã tô màu 1/5 số ô vuông ? (Nhóm A,B)
Thực hiện tương tự bài 1.
Chốt cho hs cách dùng bảng chia 5 để tìm kết quả.
Bài 3: Hình nào đã khoanh vào 1/5 số con vịt ?
1 hs nêu yêu cầu bài tập. lớp làm bài vào vở.
Gv treo tranh, 2 hs thi đua chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
?	Một phần năm có nghĩa như thế nào ?
Gv nhận xét giờ học, tuyên dương một số hs.
Về làm các bài tập vở bài tập.
LUYỆN TOÁN: LUYỆN VỀ MỘT PHẦN NĂM
 I. Mục tiêu:
Củng cố bảng nhân 5, chia 5 và vận dụng bảng nhân, chia 5 vào tính toán.
Củng cố nhận biết .
Luyện tính toán thành thạo.
II. Lên lớp:
1. Gv nêu yêu cầu:
2. Hs luyện tập:
a) Phụ đạo:
- Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh hoµn thµnh BT1, 2,3 trang 35 ë vë bµi tËp. GV theo dõi, giúp đỡ.
 - GV chÊm mét sè bµi nhËn xÐt.
 - Tuyªn d­¬ng nh÷ng em lµm tèt.
b) Bồi dưỡng:
Bài 1: Tính nhanh.
30 + 10 + 14 – 14	100 - 15 – 35
75 + 25 + 0	79 – 19 – 25
Bài 2: Tìm x.
x + 27 = 100	49 – x = 18
100 – x = 25 + 30
Hs làm bài
1 số em lên bảng chữa bài – gv nhận xét.
3. Dặn dò:
Về ôn lại các bảng nhân, chia đã học.
 RÈN ĐỌC, VIẾT: DỰ BÁO THỜI TIẾT
 A. Môc tiªu:
- RÌn kü n¨ng ®äc ®óng, to, râ rµng, diÔn c¶m bµi Dù b¸o thêi tiÕt. 
- Chó träng rÌn ®äc cho häc sinh nhãm B, C.
- Häc sinh viÕt một đoạn cña bµi Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Yªu cÇu: Tr×nh bµy ®Ñp, viÕt ch÷ ®óng mÉu, ®óng chÝnh t¶.
- Häc sinh cã ý thøc luyÖn ®äc, viết tèt.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
I. Rèn đọc:
 1. Giíi thiÖu bµi.
 2. H­íng dÉn luyÖn ®äc. 
- Gi¸o viªn ®äc mÉu toµn bµi.
- Mét häc sinh ®äc l¹i.
* LuyÖn ®äc ®óng, to, râ rµng.
§äc nèi tiÕp tõng c©u và đoạn của bài : Gi¸o viªn gäi häc sinh nhãm B, C ®äc bµi.
Chó ý: Söa sai, nh¾c häc sinh ®äc to.
* LuyÖn ®äc diÔn c¶m. 
- Häc sinh luyÖn ®äc theo nhãm: Gäi ®¹i diÖn ®øng dËy ®äc.
Câu 1: Kể tên các vùng được dự báo trong bản tin.
- Giáo viên dùng thước chỉ trên bản đồ giới thiệu cho học sinh biết các vùng địa lí được nêu tên.
- Các tỉnh phía Tây Bắc Bộ: Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái.
Câu 2: Nơi em ở thuộc vùng nào ? Bản tin nói về thời tiết vùng này ra sao?
Câu 3: Em sẽ làm gì nếu biết trước:
+ Ngày mai trời nắng ?
+ Ngày mai trời mưa ?
Câu 4: Theo em, dự báo thời tiết có lợi ích gì ?
- Líp nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng nh÷ng em ®äc tèt.
- Thi ®äc diÔn c¶m.
- Häc sinh nhËn xÐt vµ b×nh chän b¹n ®äc hay.
II. Rèn viết:
1. Giíi thiÖu bµi.
2. H­íng dÉn viÕt bµi.
- Gi¸o viªn ®äc đoạn cần viết. 
- Gäi mét em ®äc l¹i ®o¹n ®ã.
- Trong đoạn em vừa đọc có những từ nµo khã viÕt?
( Hïng V­¬ng,MÞ N­¬ng, hång mao) 
- Häc sinh nªu c¸c tõ vµ luyÖn viÕt vµo b¶ng con.
- Gi¸o viªn ®äc bµi häc sinh nghe vµ viÕt vµo vë.
- Gi¸o viªn ®äc bµi, häc sinh dß bµi.
3. Cñng cè, dÆn dß:
- Th­êng xuyªn xem b¶n tin dù b¸o thêi tiÕt.
- VÒ nhµ tập ®äc bµi nhiều lần.
- Gi¸o viªn chÊm bµi, nhËn xÐt.
- Tuyªn d­¬ng nh÷ng em cã bµi viÕt ®Ñp.
- §éng viªn nh÷ng em viÕt chưa ®Ñp lÇn sau cè g¾ng h¬n.
LUYỆN VIẾT:	 CHỮ HOA: V
A. Mục đích yêu cầu:
	- Rèn viết chữ V hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
	- Rèn viết ứng dụng cụm từ: “ Vượt suối băng rừng” theo cỡ chữ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
 - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu chữ V đặt trong khung chữ
	- Vở tập viết
C. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét chữ V:
- Chữ V cỡ vừa cao mấy li ? Gồm mấy nét ?
* Hướng dẫn cách viết:
+ Nét 1: ĐB trên ĐK5 viết nét cong trái rồi lượn ngang, giống như nét 1 của các chữ H,I,K, DB trên ĐK6.
+ Nét 2: Từ điểm DB của nét 1 đổi chiều bút viết nét lượn dọc từ trên xuống dưới DB ở ĐK1
+ Nét 3: Từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút viết nét móc xuôi phải, DB ở ĐK 5
- Giáo viên viết chữ V lên bảng
- Cho học sinh viết bóng chữ V
- Rèn cho học sinh viết bảng con
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- Gọi học sinh đọc cụm từ ứng dụng
Vượt qua nhiều đoạn đường, không quản ngại khó khăn gian khổ.
- Những chữ cái nào có độ cao 2,5 li
- Chữ cái nào cao 1,5 li
- Chữ cái nào cao 1,25 li
- Các chữ còn lại cao mấy li ? 
- Giáo viên viết chữ: “ Vượt trên dòng kẻ”
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở rèn chữ.
- Chữ V cao 5 li, gồm 3 nét
- Học sinh viết bóng
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh đọc cụm từ ứng dụng.
- V, b, g
- t
- s, r
- 1 li
- Học sinh viết chữ Vượt vào bảng con.
- Học sinh viết vào vở rèn chữ.
4. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học
 Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011
TOÁN: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
Giúp hs học thuộc bảng chia 5.
Rèn luyện kĩ năng vận dụng bảng chia 5 để làm tính và giải bài toán có một phép chia.
Giáo dục hs tính chính xác.
B. Lên lớp:
I. Bài cũ: - Đọc bảng chia 5 (3 em).
 - Viết bảng con: 1/2, 1/3, 1/4, 1/5.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1, 2: Tính nhẩm.
Gv nêu yêu cầu và các phép tính – hs thi đua nhẩm miệng.
Gv cùng hs nhận xét và rút ra kết luận.
Bài 3: Giải toán.
1 hs đọc đề bài – gv ghi tóm tắt lên bảng.
5 bạn : 35 quyển vở.
1 bạn : ? quyển vở
Hs tự giải vào vở.
Bài 4: thực hiện tương tự bài 3.(Nhóm A,B)
5 quả : 1 đĩa.
25 quả : ? đĩa.
Bài 5: Hình nào đã khoanh vào 1/5 số con voi ?(Nhóm A,B)
Hs thảo luận theo nhóm đôi.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
3. Chấm, chữa bài:
Gv chấm bài 3, 4.
2 hs chữa bài, nhận xét 2 dạng của 2 bài.
4. Củng cố, dặn dò:
cả lớp đọc đồng thanh đọc bảng chia 5.
Về làm các bài tập vở bài tập.
KỂ CHUYỆN:	SƠN TINH, THUỶ TINH
A. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
	- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện.
	- Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo tranh.
	- Biết phối hợp lời kể giọng điệu, cử chỉ, điệu bộ thích hợp.
2. Rèn kĩ năng nghe: 
- Nghe và ghi nhớ lời kể của bạn, nhận xét đúng lời kể của bạn
B. Đồ dùng dạy học:
	- 3 tranh minh hoạ truỵên trong SGK
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh nối nhau kể lại câu chuyện: “ Quả tim khỉ “
* Giáo viên nhận xét
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện:
2.1 Sắp xếp lại thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện
- Giáo viên gắn bảng 3 tranh minh hoạ nội dung các  ...  suối băng rừng” theo cỡ chữ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
 - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu chữ V đặt trong khung chữ
	- Vở tập viết
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 học sinh nhắc lại cụm từ ứng dụng: “Ươm cây gây rừng”
	- Học sinh viết bảng con: Ư, Ươm
	* Giáo viên nhận xét
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét chữ V:
- Chữ V cỡ vừa cao mấy li ? Gồm mấy nét ?
* Hướng dẫn cách viết:
+ Nét 1: ĐB trên ĐK5 viết nét cong trái rồi lượn ngang, giống như nét 1 của các chữ H,I,K, DB trên ĐK6.
+ Nét 2: Từ điểm DB của nét 1 đổi chiều bút viết nét lượn dọc từ trên xuống dưới DB ở ĐK1
+ Nét 3: Từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút viết nét móc xuôi phải, DB ở ĐK 5
- Giáo viên viết chữ V lên bảng
- Cho học sinh viết bóng chữ V
- Rèn cho học sinh viết bảng con
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
- Gọi học sinh đọc cụm từ ứng dụng
Vượt qua nhiều đoạn đường, không quản ngại khó khăn gian khổ.
- Những chữ cái nào có độ cao 2,5 li
- Chữ cái nào cao 1,5 li
- Chữ cái nào cao 1,25 li
- Các chữ còn lại cao mấy li ? 
- Giáo viên viết chữ: “ Vượt trên dòng kẻ”
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
- Chữ V cao 5 li, gồm 3 nét
- Học sinh viết bóng
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh đọc cụm từ ứng dụng.
- V, b, g
- t
- s, r
- 1 li
- Học sinh viết chữ Vượt vào bảng con.
- Học sinh viết vào vở tập viết.
4. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học
CHÍNH TẢ: ( NV )	BÉ NHÌN BIỂN
A. Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu của bài thơ: “ Bé nhìn biển”
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu: tr/ch ; thanh hỏi/ thanh ngã.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh ảnh các loài cá: Chim, chép, chày, chạch, chuồn, chuối, trê, trắm, trích, trôi.
	- Vở bài tập
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh lên bảng viết - cả lớp viết bảng con:
	Bé ngã. Em đỡ bé dạy, dỗ bé nín khóc, rồi ru bé ngủ
	* Giáo viên nhận xét
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn nghe - viết:
- Giáo viên đọc 3 khổ đầu bài thơ: “ Bé nhìn biển”
- Bài chính tả cho em biết bạn nhỏ thấy biển như thế nào ?
- Mỗi dòng thơ có mấy tiếng. 
- Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở.
- Giáo viên đọc
- Chấm chữa bài 5 – 6 học sinh 
* Nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Cho 2 nhóm cùng lên bảng mõi nhóm tìm tên các loài cá bắt đầu bằng ch, tr.
- 2 nhóm tiếp nối nhau tìm tên các loài các bắt đầu bằng ch, tr.
Ch: chim, chép, chuối, chày, chạch, chuồn.
Tr: trắm, trê, trôi, tràu, trích.
Bài 3: ( Nhãm A, B)
- Cho học sinh làm bài 3b
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Trái nghĩa với khó
- Chỉ bộ phận cơ thể ở ngay bên dưới đầu.
- Chỉ bộ phận cơ thể dùng để ngửi.
4. Củng cố - dặn dò
* Nhận xét tiết học
* Yêu cầu học sinh về nhà viết lại những từ ngữ còn mắc lỗi trong bài chính tả.
* Bài sau: Vì sao Cá không biết nói 
TẬP LÀM VĂN:	ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý	QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
A. Mục đích yêu cầu:
	- Biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp thông thường.
	- Quan sát tranh một cảnh biển, trả lời các câu hỏi về cảnh trong tranh.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ cảnh biển trong SGK
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: 2 cặp học sinh đối thoại: Một em nói lời phủ định, em kia đáp lời phủ định
	* Giáo viên nhận xét.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1: - HS ®äc yªu cÇu
- Hà cần nói với thái độ thế nào ? Bố Dũng nói với thái độ thế nào ?
- Lời Hà lễ phép
- Lời bố Dũng niềm nở
- Từng cặp học sinh đóng vai thực hành đối đáp
- Nhận xét, bình chọn cặp đối thoại tốt nhất.
- Gọi học sinh nhắc lại lời Hà khi được bố Dũng mời vào nhà gặp Dũng.
 Bài 2:- HS ®äc yªu cÇu
- Lời của bạn Hương, lời của anh cần nói với thái độ như thế nào ?
- Lời của bạn Hương biểu lộ sự biết ơn vì được Hương giúp đỡ
- Dù là anh cũng phải biết bày tỏ sự cảm ơn em.
- Lời anh vui vẻ biết ơn vì được em cho mượn đồ chơi
- 4 cặp học sinh thực hành đóng vai
a. Cảm ơn bạn. / Cảm ơn bạn nhé ! Mình cầm nhé !
b. Em ngoan quá !
 Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi theo nhiều cách diễn khác nhau.
a. Tranh vẽ cảnh gì ? - Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng
b. Sóng biển như thế nào ? - Sóng biển xanh nhấp nhô
c. Trên mặt biển có những gì ? - Những cánh buồm đang lướt sóng
d. Trên bầu trời có những gì ?
- Bầu trời trong xanh những đám mây màu tìm nhạt đang bồng bềnh trôi.
3. Củng cố - dặn dò: * Nhận xét tiết học.
Sinh ho¹t:	 SAO
I. Môc tiªu: 
- Häc sinh thÊy ®­îc ­u vµ khuyÕt ®iÓm cña b¶n th©n trong tuÇn qua vÒ häc tËp vµ rÌn luyÖn. Tõ ®ã biÕt ph¸t huy ­u ®iÓm kh¾c phôc tån t¹i ®Ó v­¬n lªn.
- BiÕt ®­îc kÕ ho¹ch tuÇn tíi ®Ó thùc hiÖn tèt.
II. Néi dung sinh ho¹t: 
1. Sinh ho¹t v¨n nghÖ.
2. Sao tr­ëng nhËn xÐt chung.
3. Các sao th¶o luËn
4. Gi¸o viªn nhËn xÐt.
NÒ nÕp: S¸ch vë t­¬ng ®èi ®Çy ®ñ, s¹ch ®Ñp. §å dïng häc tËp kh¸ ®ñ.
VÒ häc tËp: Mét sè em ch¨m chØ, ngoan ngo·n, siªng ph¸t biÓu.
VÖ sinh th©n thÓ: S¹ch sÏ, gän gµng.
Tån t¹i: 
- Mét sè em vÖ sinh c¸ nh©n ch­a s¹ch sÏ
- Mét sè em ®äc, viÕt yÕu cÇn cè g¾ng Nguyên, Sơn
- Một số em về nhà không học bài và làm bài tập:Sơn, Kỳ,...
5.B×nh bÇu c¸ nh©n vµ sao xuÊt s¾c.
 * KÕ ho¹ch tuÇn tíi: Dùa trªn kÕ ho¹ch cña nhµ tr­êng vµ liªn ®éi.
a. Häc tËp: 
- Häc vµ lµm bµi cò tr­íc khi ®Õn líp.
- C¸c b¹n häc sinh giái kÌm c¸c b¹n häc sinh yÕu häc bµi.
- Trong giê häc chó ý nghe gi¶ng, ph¸t biÓu x©y dùng bµi.
b. NÒ nÕp:
- Thùc hiÖn tèt néi quy cña tr­êng vµ líp ®Ò ra.
- §i häc ®óng giê, nghØ häc cã giÊy xin phÐp.
- VÖ sinh líp häc vµ vÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ, lµm vÖ sinh ë khu vùc quy ®Þnh.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:	TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN 
 ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI – VÌ SAO ?
I. Mục đích yêu cầu:
	- Mở rộng vốn từ sông biển 
	- Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi với Vì sao ?
 - Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Giíi thiÖu bµi:
2. H­íng dÉn lµm bµi tËp:
Bµi 1: Nèi tiÕng ë cét tr¸i hoÆc tiÕng ë cét ph¶i víi tiÕng biÓn ®Ó t¹o ra tõ cã tiÕng biÓn. ViÕt c¸c tõ t¹o ®­îc vµo chç trèng.
 C¸	kh¬i
 Tµu
 Nø¬c	biÓn	c¶
 Sãng
M : c¸biÓn,...............................................................................................................................
..........................................................................................................................................
- HS lµm bµi vµo vë , nhiÒu em ®äc bµi lµm.
Bµi 2: Nèi nghÜa ë bªn tr¸i víi tõ phï hîp víi bªn ph¶i:
- Dßng n­íc ch¶y tù nhiªn ë ®åi nói. Hå
- N¬i ®Êt tròng chøa n­íc, t­¬ng ®èi réng vµ s©u, ë tr«ng ®Êt liÒn. S«ng
- Dßng n­íc ch¶y lín, trªn ®ã thuyÒn bÌ ®i l¹i ®­îc. Suèi
- HS lµm bµi - 3 em lªn b¶ng ch÷a bµi.
Bµi 3: G¹ch d­íi bé phËn c©u tr¶ lêi c©u hái v× sao trong mçi c©u sau:
- Khi cã b·o tµu thuyÒn kh«ng ®­îc ra kh¬i v× nguy hiÓm.
- Tµu thuyÒn kh«ng ®i l¹i trªn ®o¹n s«ng nµy v× n­íc c¹n.
- HS lµm miÖng - sau ®ã lµm vµo vë.
3. Cñng cè, dÆn dß:
- ChÊm bµi, nhËn xÐt giê häc.
LUYỆN TOÁN: LUYỆN VỀ GIỜ, PHÚT.
I. Mục tiêu: Giúp hs :
Nhận biết được 1 giờ có 60 phút, cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6.
Củng cố nhận biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm và các khoảng thời gian 15 phút và 30 phút) và việc sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hằng ngày.
Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
II. Lên lớp:
1. Gv nêu yêu cầu:
2. Hs luyện tập:
a) Phụ đạo:
- Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh hoµn thµnh BT1,2,3 trang 38 ë vë bµi tËp. GV theo dõi, giúp đỡ.
 - GV chÊm mét sè bµi nhËn xÐt.
 - Tuyªn d­¬ng nh÷ng em lµm tèt.
b) Bồi dưỡng:
Bài 4: a) Một giờ có bao nhiêu phút?
 b) Trên mặt đồng hồ có bao nhiêu số?
 c) Kim phút chuyển dịch từ số 12 đến số 3 là chuyển dịch bao nhiêu phút?
Bài 5: a) Lúc 8 giờ 30 phút còn gọi là 8 giờ ...
 b) Kim phút chuyển dịch từ số 12 đến số 6 mất bao nhiêu phút?
 c) Kim phút chuyển dịch từ số 2 đến số 6 mất bao nhiêu phút? 
- HS đọc đề, tự nhẩm câu trả lời sau đó gọi HS trả lời miệng.
- Lóp nhận xét, GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt lại kiến thức vừa luyện.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài.
LUYỆN TIẾNG VIỆT:
TẬP LÀM VĂN:	QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. Mục đích yêu cầu:
	- Quan sát tranh một cảnh biển, trả lời các câu hỏi về cảnh trong tranh.
RÌn kü n¨ng nói vµ viÕt v¨n cho HS.
HS cã ý thøc häc bµi tèt.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Giíi thiÖu bµi.
2. H­íng dÉn lµm bµi.
- GV h­íng dÉn HS lµm bµi - HS quan s¸t tranh tr¶ lêi c©u hái.
 - Yêu cầu học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi theo nhiều cách diễn khác nhau.
a. Tranh vẽ cảnh gì ?
b. Sóng biển như thế nào ?
c. Trên mặt biển có những gì ?
d. Trên bầu trời có những gì ?
- HS lµm miÖng tõng c©u ( Nhãm B, C) - GV nhËn xÐt, söa sai.
- HS tr¶ lêi c©u hái theo mét ®o¹n v¨n ng¾n. (Nhãm A)
- C¶ líp viÕt bµi vµo vë. NhiÒu em ®äc bµi lµm cña m×nh.
3. Cñng cè, dÆn dß:
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Nh¾c HS chuÈn bÞ bµi h«m sau viÕt bµi vµo vë.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2 TUAN 25.doc