Giáo án Lớp 2 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019 - Trịnh Phương Huyền

Giáo án Lớp 2 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019 - Trịnh Phương Huyền

Tập đọc

SƠN TINH, THỦY TINH

I/ MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Đọc.

-Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng .

-Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Hùng Vương)

Hiểu : Hiểu các từ ngữ : cầu hôn, lễ vật, ván, nệp .

-Hiểu nội dung truyện : Truyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ảnh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt.

2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

3.Thái độ :Học sinh biết tính kiên cường của nhân dân ta trong việc phòng chống lũ lụt.

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Tranh : Sơn Tinh Thủy Tinh.

2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.

 

doc 41 trang Người đăng haibinhnt91 Ngày đăng 06/06/2022 Lượt xem 451Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019 - Trịnh Phương Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2019
Tập đọc
SƠN TINH, THỦY TINH
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Đọc.
-Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng .
-Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Hùng Vương)
Hiểu : Hiểu các từ ngữ : cầu hôn, lễ vật, ván, nệp .
-Hiểu nội dung truyện : Truyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ảnh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt.
2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
3.Thái độ :Học sinh biết tính kiên cường của nhân dân ta trong việc phòng chống lũ lụt.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Sơn Tinh Thủy Tinh.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Tiết 1:
1.Bài cũ : PP kiểm tra .
-Gọi 3 em đọc và trả lời các câu hỏi bài “Voi nhà”.
+Vì sao những người trên xe phải ngủ đêm trong rừng?
+Mọi người lo lắng như thế nào khi thấy con voi đến gần xe ?
+Con voi đã giúp họ như thế nào ?
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
-PP luyện đọc : Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng người kể chuyện : đoạn 1 thong thả, trang trọng:lời vua Hùng-dõng dạc; đoạn tả cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh- hào hùng. Nhấn giọng các từ ngữ : tuyệt trần, một trăm ván, hai trăm nệp, d8ùng đùng tức giận, hô mưa gọi gió 
-PP trực quan : Hướng dẫn HS quan sát tranh : nói về cuộc chiến giữa Thủy Tinh (dưới nước) và Sơn Tinh (trên núi).
Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu )
Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm trong đoạn cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.
-PP trực quan :Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
+Một người là Sơn Tinh,/ chúa miền non cao,/ còn người kia là Thuỷ Tinh,/ vua vùng nước thẳm.//
+Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp,/ hai trăm nệp bánh chưng,/ voi chín ngà,/ gà chín cựa,/ ngựa chín hồng mao.//
+Thủy Tinh đến sau,/ không lấy được Mị Nương,/ đùng đùng tức giận,/ cho quân đuổi đánh Sơn Tinh.//
+Từ đó,/năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh,/ gây lũ lụt khắp nơi/ nhưng lần nào Thủy Tinh cũng chịu thua.//
-PP giảng giải : Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 61)
-Giảng thêm : Kén : lựa chọn kĩ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
-Nhận xét .
Tiết 2:
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
-Yêu cầu HS đọc thầm bài đọc và suy nghĩ trả lời các câu hỏi:
+Những ai đến cầu hôn Mị Nương ? 
+Em hiểu chúa miền non cao là thần gì ? Vua vùng nước thẳm là thần gì ?
-GV : Sơn Tinh là thần núi, Thủy Tinh là thần nước.
+Vua Hùng phân xử việc hai vị thần cùng cầu hôn như thế nào ?
+Lễ vật gồm những gì ?
+Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai vị thần ?
+Thủy Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách gì ?
+Sơn Tinh chống lại Thủy Tinh bằng cách gì ?
+Cuối cùng ai thắng ?
+Người thua đã làm gì ?
-GV gọi 1 em đọc câu hỏi 4.
PP hoạt động :
GV hướng dẫn đi đến kết luận : Câu chuyện nói lên một điều có thật “Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường”, còn ý a Mị Nương xinh đẹp, ý b Sơn Tinh tài giỏi là đúng với điều kể trong truyện, nhưng chưa chắc đã là điều có thật, mà do nhân dân tưởng tượng nên.
-Luyện đọc lại :
-Nhận xét. 
3.Củng cố- Dặn dò: Gọi 1 em đọc lại bài.
+Truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” nói lên điều gì có thật ?
-Đọc bài.
-3 em đọc bài và TLCH.
-Sơn Tinh Thủy Tinh.
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm.
-Quan sát/ tr 60.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
-HS luyện đọc các từ : tuyệt trần, cuồn cuộn, lễ vật, ván, dãy, chặn lũ ..
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
-HS đọc chú giải: cầu hôn, lễ vật, ván, nệp, ngà, cựa, hồng mao.
-HS nhắc lại nghĩa “kén”
-Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN 
- Đồng thanh (từng đoạn, cả bài).
+Sơn Tinh, Thủy Tinh.
+Thần núi, thần nước.
+Vua giao hẹn : ai mang đủ lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương.
+Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.
+Thần hô mưa gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn khiến cho nước ngập cả nhà cửa ruộng đồng.
+Thần bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ, nâng đồi núi lên cao.
+Sơn Tinh thắng.
+Thủy Tinh hàng năm dâng nước lên để đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt ở khắp nơi.
-1 em đọc. Cả lớp đọc thầm. Suy nghĩ
-HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày.
-3-4 em thi đọc lại truyện.
-1 em đọc bài.
+Nhân dân ta chiến đấu chống lũ lụt rất kiên cường từ nhiều năm nay.
RUÙT KINH NGHIEÄM 
 Toán
 MỘT PHẦN NĂM 
I/ MỤC TIÊU : 
1.Kiến thức : Giúp học sinh 
 -Giúp học sinh hiểu được “Một phần năm”, nhận biết, biết viết và đọc 
 2.Kĩ năng : Làm tính chia đúng, nhanh, chính xác .
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Các tấm bìa hình vuông, hình ngôi sao, hình chữ nhật.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : PP kiểm tra : Cho HS làm phiếu.
-Tổ một lớp HaiA trồng được 40 cây, mỗi bạn trồng được 5 cây. Hỏi Tổ một có bao nhiêu bạn ?
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Giới thiệu “Một phần năm”
-PPtrực quan-giảng giải.Cho HS quan sát hình vuông.
-Giáo viên dùng kéo cắt hình vuông ra làm năm phần bằng nhau và giới thiệu “Có một hình vuông, chia làm năm phần bằng nhau, lấy một phần, được một phần năm hình vuông”
-Giáo viên hướng dẫn tương tự với hình tròn .
-Có một hình tròn, chia làm năm phần bằng nhau, lấy một phần, được một phần năm hình tròn.
-Nhận xét.
PP truyền đạt : Để thể hiện một phần năm hình vuông, hình tròn, người ta dùng số “Một phần năm”, viết 
Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành.
PP luyện tập.
Bài 1: Gọi 1 em đọc đề.
-Nhận xét.
Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề.
Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò: 
-Hệ thống lại nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học.
-HS làm bài vào phiếu .
-1 em lên bảng .Lớp làm phiếu.
Giải 
Số bạn tổ một có :
 40 : 5 = 8(bạn)
 Đáp sồ : 8 bạn.
-Một phần năm.
-Quan sát.
-Có một hình vuông chia làm năm phần.
-Lấy một phần được một phần năm hình vuông.
-Có một hình tròn chia làm 5 phần.
-Lấy một phần được một phần năm hình tròn .
-Học sinh nhắc lại.
-Kẻ thêm các đoạn thẳng chia mỗi hình thành 5 phần bằng nhau rồi tô màu .
-Tô màu số ô trong mỗi hình.
-Suy nghĩ tự làm bài.
-Khoanh vào số con vật trong mỗi hình.
-Suy nghĩ tự làm bài. 
-HTL bảng chia 5.
RUÙT KINH NGHIEÄM 
Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2019
Chính tả- Tập chép
SƠN TINH THỦY TINH
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Chép lại chính xác một đoạn trích trong bài “Sơn Tinh, Thủy Tinh”
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần thanh dễ viết sai : tr/ ch, thanh hỏi/ thanh ngã.
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết nhân dân ta chiến đấu chống lũ lụt rất kiên cường từ nhiều năm nay.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn “Sơn Tinh, Thủy Tinh” . Viết sẵn BT 2a,2b.
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : PP kiểm tra :
-Giáo viên đọc cho học sinh viết những từ các em hay sai.
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép.
a/ Nội dung bài viết :
-PP trực quan : Bảng phụ.
-Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết .
-PP giảng giải- hỏi đáp : Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ? Vì sao ?
b/ Hướng dẫn trình bày .
-Đoạn chép có mấy câu ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Viết bài.
-Giáo viên cho học sinh chép bài vào vở.
-Đọc lại. Chấm vở, nhận xét.
Hoạt động 2 : Bài tập.
PP luyện tập :
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Hướng dẫn sửa.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 116).
trú mưa, chú ý, truyền tin, chuyền cành, chở hàng, trở về.
Số chẵn, số lẻ, chăm chỉ, lỏng lẻo, mệt mỏi, buồn bã.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-GV : Cho học sinh chọn BTa hoặc BTb chia nhóm làm vào giấy.
-Nhận xét, chỉnh sửa .
-Chốt lời giải đúng (SGV/ tr 116).
a/ chõng tre, che chở, nước chè, chả nem, cháo lòng, chổi lúa, chào hỏi, chê bai, cha mẹ, cây tre, cá trê, nước trong, trung thành, tro bếp, trò chơi, bánh trôi, trao đổi .
b/ biển xanh, đỏ thẳm, xanh thẳm, nghỉ ngơi, chỉ trỏ, quyển vở, nỗ lực, nghĩ ngợi, cái chõ, cái mõ, vỡ trứng, màu mỡ, ..
3.Củng cố- Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết bài đúng, đẹp và làm bài tập đúng.
-Sửa lỗi.
-3 em lên bảng. Lớp viết bảng con.
Sản xuất, xẻ gỗ, giây phút, cá nục.
-Chính tả (tập chép) : Sơn Tinh, Thủy Tinh.
-2-3 em nhìn bảng đọc lại.
-Hùng Vương, Mị Nương vì đó là tên riêng của nhân vật trong truyện.
-3 câu.
-HS nêu từ khó : tuyệt trần, kén, người chồng, giỏi, chàng trai.
-Viết bảng con.
-Nhìn bảng chép vở.
-Dò bài.
-Chọn bài tập a hoặc bài tập b.
-Điền tr/ ch, dấu hỏi/ dấu ngã.
-3 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con.
-Nhận xét.
-Chia nhóm (4 nhóm), từng nhóm HS tiếp nối nhau lên bảng viết những từ tìm được theo cách thi tiếp sức.
-Đại diện nhóm đọc kết quả. Nhận xét.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
RUÙT KINH NGHIEÄM 
Toán
 LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU : 
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
- Học thuộc bảng chia 5 và rèn luyện kĩ năng vận dụng bảng chia đã học.
- Nhận biết .
2. Kĩ năng : Rèn thuộc bảng chia 5, tính chia nhanh, đúng chính xác.
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : Ghi bảng bài 1-2.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : PP kiểm tra. Cho HS làm phiếu.
-Có 45 cái bát xếp thành các chồng, mỗi chồng có 5 cái bát. Hỏi xếp được bao nhiêu chồng ?
-Nhận xét..
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Làm bài tập.
PP luyện tập :
Bài 1 :
-Chữa bài, nhận xét.
-Gọi 2 em HTL bảng chia 5.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
2 x 3 = ?
6 : 2 = ?
6 : 3 = ?
-Nhận xét về mối liên hệ giữa phép chia và phép nhân?
-Nhận xét.
Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề.
-PP hỏi đáp- giảng giải : Có tất cả bao nhiêu cây dừa ?
-Mỗi hàng có mấy cây dừa ?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét.
Bài 4 : Gọi 1 em đọc đề.
-Giáo viên yêu cầu học sinh làm.
3. Củng cố- D ... m văn
ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. QUAN SÁT TRANH &TRẢ LỜI CÂU HỎI .
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : 
 - Biết đáp lại lời đồng ý trong giao tiếp thông thường.
 -Quan sát tranh một cảnh biển, trả lời đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát tinh tế và trả lời đúng câu hỏi.
3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh minh họa cảnh biển. Bảng phụ viết BT3.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : PP kiểm tra :GV cho Hs đọc lại Nội qui học sinh. Nhận xét.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Làm bài miệng.
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Trực quan : Tranh.
+Hà cần nói với thái độ như thế nào ? Bố Dũng nói với thái độ như thế nào ?
-GV nhắc nhở : không nhất thiết phải nói chính xác từng chữ từng lời, khi trao đổi phải thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn.
-GV cho từng nhóm HS trả lời theo cặp.
-Theo dõi giúp đỡ.
-PP hỏi đáp : Khi đáp lại lời đồng ý cần đáp lại với thái độ như thế nào ?
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-PP hoạt động : Giáo viên hướng dẫn học sinh đáp lại lời đồng ý theo nhiều cách, đúng mực, hợp với tình huống giao tiếp.
-Bảng phụ: Ghi nội dung bài 2.
-GV yêu cầu học sinh đóng vai theo cặp .
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : Quan sát tranh &Trả lời câu hỏi.
Bài 3 :
-PP trực quan : Treo tranh minh họa cảnh biển.
-PP hỏi đáp : Bức tranh vẽ cảnh gì ?
-Yêu cầu HS quan sát tranh &TLCH.
+Sóng biển như thế nào ?
+Trên mặt biển có những gì ?
+Trên bầu trời có những gì ?
-Nhận xét.
-Cho học sinh TLCH vào vở BT.
3.Củng cố- Dặn dò: 
-Hệ thống lại nội dung bài học. 
-Nhận xét tiết học.
-2, 3 HS đọc.
 -1 em nhắc tựa bài.
-1 em nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm.
-Quan sát tranh . Từng cặp HS thực hành đóng vai (bố Dũng, Hà)
+Lời Hà : lễ phép.
 Lời bố Dũng : niềm nở.
-2-3 em nhắc lại lời Hà khi được bố Dũng mời vào nhà gặp Dũng.
+Cháu cảm ơn Bác, cháu xin phép Bác.
-Khi đáp lại lời đồng ý cần đáp lại với thái độ vui vẻ, nhã nhặn, lịch sự.
-1 em đọc yêu cầu và các tình huống trong bài .
-Nói lời đáp của em trong từng tình huống .
-Từng cặp HS thực hành hỏi-đáp:
a/Cảm ơn cậu. Tớ sẽ trả nó ngay sau khi dùng xong./ Cám ơn cậu. Cậu tốt quá./ Tớ cầm nhé./ Tớ cám ơn cậu nhiều./
b/Cám ơn em./ Em thảo quá./ Em tốt quá./ Em ngoan quá./ .
-Từng cặp HS lên trình bày.
-Nhận xét đưa ra phương án khác.
-Quan sát.
+Bức tranh vẽ cảnh biển buổi sáng khi mặt trời mới lên.
+Sóng biển xanh nhấp nhô./ Sóng biển xanh như dềnh lên./ Sóng nhấp nhô trên mặt biển xanh.
+Những cánh buồm đang lướt sóng, những chú hải âu đang chao lượn.
+Mặt trời đang dâng lên, những đám mây đang dần trôi, đàn hải âu bay về phía chân trời
-Làm bài vào vở BT.Nhiều em đọc lại bài viết.
RUÙT KINH NGHIEÄM
Toán
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ .
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
- Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian : giờ phút, phát triển biểu tượng về các khoảng thời gian 15 phút và 30 phút.
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6)
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : Mô hình đồng hồ.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : PP kiểm tra.
-Gọi 2 em lên bảng làm bài .
-Tính x : x + 5 = 45 x x 5 = 45
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện tập.
PP luyện tập- thực hành :
Bài 1 : Cho học sinh xem tranh.
-PP hỏi đáp : 
+Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ?
+Vì sao em biết đồng hồ thứ nhất đang chỉ 12 giờ 30 phút ?
-Kết luận : Khi xem giờ trên đồng hồ, nếu thấy kim phút chỉ vào số 3, em đọc là 15 phút. Nếu kim phút chỉ vào số 6 em đọc là 30 phút hoặc rưỡi.
Bài 2 : Gọi 1 em nêu yêu cầu .
+Đồng hồ thứ nhất mấy giờ?
+Vậy ta phải vẽ kim đồng hồ như thế nào?
-Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT, nhắc nhở HS vẽ kim phút, kim giờ cho đúng.
-Nhận xét
3. Củng cố- Dặn dò: 
-Gọi vài em nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6.
-Nhận xét tiết học.
- Thực hành xem giờ trên đồng hồ.
-2 em làm trên bảng. Lớp làm nháp.
x + 5 = 45 x x 5 = 45
 x = 45 – 5 x = 45 : 5
 x = 40 x = 9
-Thực hành xem đồng hồ.
-Quan sát tranh vẽ rồi đọc giờ trên đồng hồ.
+Đồng hồ chỉ 12 giờ 30 phút.
+Giải thích : Vì kim giờ chỉ qua số 12, kim phút chỉ vào số 6.
-Học sinh nhắc lại.
-Vẽ thêm kim đồng hồ để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng.
+5 giờ
+Vẽ kim giờ chỉ đúng số 5, kim phút chỉ đúng số 12.
-HS làm VBT, 3 em lên bảng.
-Nhận xét.
-Thực hành xem giờ hàng ngày.
RUÙT KINH NGHIEÄM 
Thủ công
 LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ/ TIẾT 1 .
 I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Học sinh biết cách làm dây xúc xích bằng giấy thủ công.
2.Kĩ năng : Làm được dây xúc xích để trang trí.
3.Thái độ : Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : 
•- Dây xúc xích mẫu bằng giấy thủ công.
 -Quy trình làm dây xúc xích trang trí có hình vẽ minh hoạ.
 -Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.
2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Giaùo vieân
Hoïc sinh
1. Giôùi thieäu baøi - Ghi baûng.
2 . Noäi dung:
Hoaït ñoäng 1: GV höôùng daãn HS quan saùt nhaän xeùt:
- Gv giôùi thieäu daây xuùc xích maãu vaø ñaët caâu hoûi ñònh höôùng cho hs quan saùt, nhaän xeùt: 
+ Caùc voøng cuûa daây xuùc xích laøm baèng gì ?
+Coù hình daùng maøu saéc, kích thöôùc nhö theá naøo?
+ Ñeå coù ñöôïc daây xuùc xích ta phaûi laøm theá naøo?
- Gv nhaän xeùt, keát luaän: Ñeå coù ñöôïc daây xuùc xích trang trí, ta phaûi caét nhieàu nan giaáy maøu baèng nhau. Sau ñoù daùn loàng caùc nan giaáy thaønh nhöõng voøng troøn noái tieáp nhau.
Hoaït ñoäng 2: GV höôùng daãn maãu: 
Böôùc 1: Caét thaønh caùc nan giaáy.
- Laáy 3-4 tôø giaáy thuû coâng khaùc maøu caét thaønh caùc nan giaáy roäng 1 oâ, daøi 12 oâ (h.1a). Moãi tôø giaáy caét laáy 4-6 nan.
B­íc 2: Daùn caùc nan giaáy thaønh daây xuùc xích.
- Boâi hoà vaøo 1 ñaàu nan vaø daùn nan thöù nhaát thaønh voøng troøn.
- Luoàn nan thöù 2 khaùc maøu vaøo voøng nan thöù 1 ( h.3). Sau ñoù boâi hoà vaøo 1 ñaàu nan vaø daùn tieáp thaønh voøng troøn thöù 2.
- Laøm gioáng nhö vaäy ñoái vôùi caùc voøng nan thöù 4, thöù 5... cho ñeán khi ñöôïc daây xuùc xích theo yù muoán.
- GV yeâu caàu 1 hoaëc 2 HS nhaéc laïi caùch laøm daây xuùc xích vaø thöïc hieän thao taùc caét, daùn 2 voøng xuùc xích. 
- GV toå chöùc cho hs taäp caét caùc nan giaáy.
Hoaït ñoäng 3: Ñaùnh giaù saûn phaåm.
- Toå chöùc tröng baøy, ñaùnh giaù saûn phaåm
- GV ñaùnh giaù chung.
IV .Cuûng coá - Daën doø:
- GV heä thoáng noäi dung baøi.
- Nhaän xeùt giôø hoïc, cho HS veä sinh lôùp hoïc.
- Veà nhaø hoïc baøi.
- Chuaån bò baøi sau: Laøm daây xuùc xích (tieát 2).
- HS quan saùt vaø nhaän xeùt. 
+ Laøm baèng nhöõng nan giaáy 1 oâ
+ Hình chöõ nhaät, daøi 12 oâ, roäng 1 oâ.
- HS laéng nghe.
- Caû lôùp cuøng quan saùt GV laøm maãu.
- HS thöïc haønh gaáp theo höôùng daãn cuûa GV.
- HS laàn löôït leân tröng baøy saûn phaåm.
RUÙT KINH NGHIEÄM 
Theå duïc
MOÄT SOÁ BAØI TAÄP RLTTCB
 TROØ CHÔI “NHAÛY ÑUÙNG, NHAÛY NHANH”	 	
I. MUÏC TIEÂU
¶ Tieáp tuïc oân moät soá baøi taäp RLTTCB. Yeâu caàu thöïc hieän böôùc chaïy töông ñoái chính xaùc.
- OÂn troø chôi: Nhaûy ñuùng nhaûy nhanh. Yeâu caàu HS bieát caùch chôi vaø tham gia ñöôïc vaøo troø chôi töông ñoái chuû ñoäng.
II. ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN
- Ñòa ñieåm : treân saân tröôøng. veä sinh nôi taäp, ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän. 
- Phöông tieän : chuaån bò 1 coøi, keû saân chôi troø chôi.
III. NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP:
1. Phaàn môû ñaàu
- Nhaän lôùp
- GV phoå bieán noäi dung yeâu caàu giôø hoïc.
- Xoay coå tay, vai, ñaàu goái, hoâng.
- Chaïy nheï nhaøng theo ñoäi hình haøng doïc treân saân tröôøng.
- Ñi theo voøng troøn vaø hít thôû saâu.
- OÂn moät soá ñoäng taùc cuûa baøi TDPT chung.
2. Phaàn cô baûn:
* Ñi theo vaïch keû thaúng, hai tay choáng hoâng: 2 laàn 15m. 
Chuù yù uoán naén tö theá ñaët baøn chaân cuûa HS sao cho thaúng vôùi höôùng ñi.
* Ñi theo vaïch keû thaúng, hai tay dang ngang: 2 laàn 15 m. 
Chuù yù uoán naén cho HS tö theá cuûa baøn chaân vaø hai tay.
* Ñi nhanh chuyeån sang chaïy: 1 - 2 laàn 18 m - 20 m.
Nhaéc HS khi chaïy khoâng ñaët chaân chaïm ñaát phía tröôùc baèng goùt chaân. Chaïy xong khoâng döøng laïi ñoät ngoät maø chaïy giaûm daàn toác ñoä.
* Thi ñi nhanh chuyeån sang chaïy: 1laàn 20m
- HS ñi theo khaåu leänh cuûa GV.
b. Troø chôi: Nhaûy ñuùng nhaûy nhanh: 2 - 3 laàn
- GV neâu teân troø chôi.
- GV vöøa laøm maãu vöøa nhaéc laïi caùch chôi.
- GV nhaän xeùt, giaûi thích theâm caùch chôi.
- Cho caû lôùp chôi chính thöùc.
- GV quan saùt, höôùng daãn theâm.
- HS quan saùt.
- 1 nhoùm leân chôi thöû.
3. Phaàn keát thuùc
- GV cuûng coá noäi dung baøi.
- Ñi ñeàu vaø haùt theo 2 haøng doïc.
- Nhaûy thaû loûng.
- G V nhaän xeùt giôø hoïc, nhaéc nhôû HS veà nhaø oân laïi baøi ñaõ hoïc.
RUÙT KINH NGHIEÄM 
SINH HOẠT TẬP THỂ
I.Mục tiêu:
-Báo cáo tình hình công tác tuần 25.
-SHCĐ Mẹ và cô.
-Sinh hoạt Chăm sóc răng miệng.
II. Chuẩn bị:
-GV: Bài hát, chuyện kể
-HS:Các báo cáo, sổ tay ghi chép
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm điểm công tác tuần 25:
-GV đề nghi các tổ bầu thi đua.
-GV nhận xét. Khen thưởng tổ đạt thành tích tốt trong tuần qua.
2. Chủ điểm Mẹ và cô:
- Giới thiệu chủ điểm và tìm hiểu về ý nghĩa của ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.
-Giáo dục HS lòng kính trọng, quý mến mẹ và cô giáo, biết cách thể hiện sự kính trọng người phụ nữ Việt Nam.
-GV cho HS xem 1 số tranh ảnh về các hoạt động chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ.
-GV phổ biến nội qui HS và nhiệm vụ của HS, 5 điều Bác Hồ dạy.
-HS hát các bài hát về mẹ, cô giáo.
3. Sinh hoạt Chăm sóc răng miệng (Bài 1): 
Giáo án rời.
4. Củng cố, dặn dò:
-Hệ thống nội dung bài học.
-HTL nội qui HS, nhiệm vụ của HS.
-Văn nghệ: hát những bài đã được học.
-Các tổ trưởng báo cáo
-Lớp trưởng tổng kết.
-Lớp trưởng thực hiện bình bầu, chọn tổ xuất sắc.
-HS thảo luận đưa ra phương hướng tuần 26
-Hs lắng nghe
-HS tiếp tục HTL nội qui và nhiệm vụ HS, 5 điều Bác Hồ dạy.
-HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_25_nam_hoc_2018_2019_trinh_phuong_huyen.doc