A- Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa các từ: khoan thai, phát hiện,
- Hiểu nội dung truyện: Sói gian ngoan bày mưu kế định lừa ngựa để ăn thịt không ngờ bị ngựa thông minh trị lại.
- HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
B- Các hoạt động dạy học: Tiết 1
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cò và Cuốc.
Nhận xét- Ghi điểm.
II- Hoạt động 2 (70 phút): Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Trong tuần 23, 24 các em sẽ học chủ điểm “Muông thú” nói về thế giới các loài thú. Mở đầu chủ điểm là truyện đọc “Bác sĩ sói” Ghi.
2- Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn HS đọc từng câu đến hết.
- Luyện đọc từ khó: toan xông đến, khoác lên người, giả giọng, lễ phép,
- Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.
Rút từ mới: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc,
- Hướng dẫn cách đọc.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Hướng dẫn đọc toàn bài.
Tiết 2
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa?
- Sói làm gì để lừa ngựa?
- Ngựa đủ bình tĩnh giả đau ntn?
- Tả lại cảnh Sói bị ngựa đá?
- Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý?
4- Luyện đọc lại:
- Hướng dẫn HS đọc lại câu chuyện theo lối phân vai.
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò.
- Sói làm gì để lừa ngựa?
- Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi- Nhận xét. Đọc và trả lời câu hỏi (2 HS).
HS đọc lại.
Nối tiếp.
Cá nhân, đồng thanh.
Nối tiếp.
Giải thích.
Theo nhóm(HS yếu đọc nhiều).
Đoạn (cá nhân)
Đồng thanh.
Thèm rõ dãi.
Giả làm bác sĩ.
Biết mưu của Sói, Ngựa nói là mình bị đau ở chân sau, nhờ Sói làm ơn xem giúp.
Sói mon men lại phía sau Ngựa
Anh Ngựa thông minh.
3 nhóm.
Giả làm bác sĩ.
TUẦN 23 Thứ hai ngày 18 tháng 02 năm 2008 TẬP ĐỌC. Tiết: 67 + 68 BÁC SĨ SÓI A- Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa các từ: khoan thai, phát hiện, - Hiểu nội dung truyện: Sói gian ngoan bày mưu kế định lừa ngựa để ăn thịt không ngờ bị ngựa thông minh trị lại. - HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. B- Các hoạt động dạy học: Tiết 1 I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cò và Cuốc. Nhận xét- Ghi điểm. II- Hoạt động 2 (70 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: Trong tuần 23, 24 các em sẽ học chủ điểm “Muông thú” nói về thế giới các loài thú. Mở đầu chủ điểm là truyện đọc “Bác sĩ sói” à Ghi. 2- Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài. - Hướng dẫn HS đọc từng câu đến hết. - Luyện đọc từ khó: toan xông đến, khoác lên người, giả giọng, lễ phép, - Gọi HS đọc từng đoạn đến hết. à Rút từ mới: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc, - Hướng dẫn cách đọc. - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Hướng dẫn đọc toàn bài. Tiết 2 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa? - Sói làm gì để lừa ngựa? - Ngựa đủ bình tĩnh giả đau ntn? - Tả lại cảnh Sói bị ngựa đá? - Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý? 4- Luyện đọc lại: - Hướng dẫn HS đọc lại câu chuyện theo lối phân vai. III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò. - Sói làm gì để lừa ngựa? - Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi- Nhận xét. Đọc và trả lời câu hỏi (2 HS). HS đọc lại. Nối tiếp. Cá nhân, đồng thanh. Nối tiếp. Giải thích. Theo nhóm(HS yếu đọc nhiều). Đoạn (cá nhân) Đồng thanh. Thèm rõ dãi. Giả làm bác sĩ. Biết mưu của Sói, Ngựa nói là mình bị đau ở chân sau, nhờ Sói làm ơn xem giúp. Sói mon men lại phía sau Ngựa Anh Ngựa thông minh. 3 nhóm. Giả làm bác sĩ. TOÁN. Tiết: 111 SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA – THƯƠNG A- Mục tiêu: - Biết gọi tên theo vị trí, thành phần và kết quả của phép chia. - Củng cố cách tìm kết quả phép chia. - HS yếu: Biết gọi tên theo vị trí, thành phần và kết quả của phép chia. B- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm: 2 x 5 = 10 10 : 2 = 5 BT 3/24 - Nhận xét- Ghi điểm. II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài - - > Ghi. 2- Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết quả của phép chia: - GV nêu phép chia: 6 : 2 = ? - GV chỉ vào từng số trong phép chia và nêu tên gọi: 6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia Thương - Kết quả của phép chia (3) gọi là thương. - Chú ý: 6 : 2 cũng gọi là thương. - Gọi HS nêu một VD về một phép chia, gọi tên từng thành phần trong phép chia đó. 3- Thực hành: - BT 1/25: Hướng dẫn HS làm: Bảng lớp (2 HS). 6 : 2 = 3 HS nêu. 2 nhóm. 6 : 2 = 3 12 : 2 = 6 18 : 2 = 9 Số bị chia 6 12 18 Số chia 2 2 2 Thương 3 6 9 Đại diện làm. Nhận xét, bổ sung. Tuyên dương nhóm thắng. - BT 2/25: Hướng dẫn HS làm: Bảng con 2 phép tính. Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm. 2 x 7 = 14 14 : 2 = 7 2 x 8 = 16 16 : 2 = 8 III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. 16 : 2 = 8 ; 20 : 2 = 10 HS nêu SBT, ST, T. - Giao BTVN: 3,4/24 - Về nhà xem lại bài- Nhận xét. Thứ ba ngày 19 tháng 02 năm 2008 TOÁN. Tiết: 112 BẢNG CHIA 3 A- Mục tiêu: - Lập bảng chia 3. Thực hành chia 3. - HS yếu: Thực hành chia 3. B- Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị các tấm bìa có 3 chấm tròn. C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm: 12 : 2 = ? và gọi tên thành phần. 8 : 2 = ? Kết quả của phép chia. - Nhận xét- Ghi điểm. II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 2- Giới thiệu phép chia 3: - Ôn tập phép nhân 3. GV gấn 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn? - Hình thành phép chia 3: Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn. Mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa? Ta làm ntn? Từ phép nhân 3 là: 3 x 4 = 12, ta có phép chia 3 là: 12 : 3 = 4. Từ 3 x 4 = 12, ta có 12 : 3 = 4. 3- Lập bảng chia 3: Hình thành một vài phép chia như SGK bằng các tấm bìa có 3 chấm tròn như trên. 4- Thực hành: - BT 1/26: Hướng dẫn HS làm: Miệng. 3 x 4 = 12. 12 chấm tròn. 4 tấm bìa. 12 : 3 = 4. HS tự lập bảng chia. Học thuộc lòng. Miệng. 9 : 3 = 3 3 : 3 = 1 12 : 3 = 4 6 : 3 = 2 15 : 3 = 5 21 : 3 = 7 HS yếu làm bảng. Nhận xét. - BT2/26: Hướng dẫn HS làm: Giải: Số lít mật ong có trong 1 bình là: 18 : 3 = 6 (l) ĐS: 6 l. - BT 3/26: Hướng dẫn HS làm: 2, 3, 6, 4, 7, 10, 9, 8, 5, 1. III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. - Trò chơi: BT 4/26. - Về nhà học thuộc lòng bảng chia 3- Nhận xét. Làm vở. Làm bảng. Nhận xét, bổ sung. Đổi vở chấm. Thảo luận nhóm. ĐD làm. Nhận xét. 2 nhóm. Nhận xét. CHÍNH TẢ. Tiết: 45 BÁC SĨ SÓI A- Mục đích yêu cầu: - Chép chính xác, trình bày đúng tóm tắt truyện: Bác sĩ sói. - Làm đúng các BT phân biệt: l/n; ươc/. - HS yếu: Chép chính xác, trình bày đúng tóm tắt truyện: Bác sĩ sói. B- Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn nội dung đoạn chép, vở BT. C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: gieo lúa, rơm rạ, chèo bẻo. Nhận xét- Ghi điểm. II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 2- Hướng dẫn tập chép: - GV đọc bài chép từng câu đến hết. - Tìm tên riêng trong đoạn chép? - Lời của Sói được đặt trong dấu gì? - Luyện viết từ khó: chữa, giúp,... - GV chép nội dung đoạn chép lên bảng. 3- Chấm, chữa bài: - Hướng dẫn HS dò lỗi. - Chấm bài: 5- 7 bài. 4- Hướng dẫn HS làm BT: - BT 1/18: Hướng dẫn HS làm: a- nối liền, lối đi, ngọn lửa, một nữa. - BT 2b/19: Hướng dẫn HS làm: +ươc: thước kẻ, trước sau +ươt: mượt mà, sướt mướt III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. - Cho HS viết lại: trời giáng. - Về nhà luyện viết thêm- Nhận xét. Bảng con, bảng lớp (3 HS). 2 HS đọc lại. Ngựa, Sói. Dấu ngoặc kép. HS nhìn bảng viết vào vở. Đổi vở dò. Bảng con. Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở. Bảng con. Nhận xét. KỂ CHUYỆN. Tiết: 23 BÁC SĨ SÓI A- Mục đích yêu cầu: - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện. - Biết dựng lại câu chuyện với các bạn trong nhóm. - Tập trung theo dõi bạn kể, kể tiếp lời bạn. Biết nhận xét. - HS yếu: kể lại được từng đoạn câu chuyện. B- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Một trí khôn hơn trăm trí khôn. Nhận xét- Ghi điểm. II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 2- Hướng dẫn kể chuyện: - Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện. - Gọi HS đọc yêu cầu. Hướng dẫn HS quan sát tóm tắt các sự việc trong tranh. +Tranh 1 vẽ cảnh gì? +Ở tranh 2 Sói thay đổi hình dáng ntn? +Tranh 3 vẽ cảnh gì? +Tranh 4 vẽ cảnh gì? - Hướng dẫn HS tập kể 4 đoạn câu chuyện. - Thi kể giữa các nhóm. - Phân vai dựng lại câu chuyện. - Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo vai. - Nhận xét- Ghi điểm. III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. - Tuyên dương những HS kể hay. - Về nhà kể lại câu chuyện- Nhận xét. Kể nối tiếp (4 HS). Quan sát. Ngựa đang gặm cỏ. Sói mặc áo khoác trắng, đội mũ Sói ngon ngọt, dụ dỗ, Ngựa tung vó đá 1 cú Theo nhóm. Nối tiếp. Nhận xét. 2 nhóm đại diện kể. Nhận xét, bổ sung. THỦ CÔNG. Tiết: 23 ÔN TẬP CHƯƠNG II: PHỐI HỢP GẤP, CẮT DÁN HÌNH A- Mục tiêu: - HS biết cách gấp, cắt, dán: hình tròn, biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều, biển báo giao thông cấm đỗ xe. - HS yêu thích, hứng thú gấp, cắt, dán hình. B- Chuẩn bị: Mẫu gấp, cắt, dán hình tròn, biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều, biển báo giao thông cấm đỗ xe. C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (3 phút): kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài trước. II- Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ tập gấp, cát, dán lại các sản phẩm đã học ở chương II à Ghi. 2- Hướng dẫn HS gấp, cắt, dán hình: a- Hình tròn: - Gọi HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán hình tròn + thực hành +Bước 1: Gấp hình. +Bước 2: Cắt hình tròn. +Bước 3: Dán hình tròn. - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm. Nhận xét. b- Biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều: - Gọi HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều + thực hành +Bước 1: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều. +Bước 2: Dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều. - Hướng dẫn HS thực hành theo 4 nhóm. c- Biển báo giao thông cấm đỗ xe: - Gọi HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe + thực hành +Bước 1: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ cấm đỗ xe. +Bước 2: Dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Hướng dẫn HS thực hành theo 4 nhóm. III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò - GV nhấn mạnh cách gấp, cắt, dán hình sao cho đúng? - Về nhà tập làm lại- Chuẩn bị giấy màu, hồ, kéo- Nhận xét. Thứ tư ngày 20 tháng 02 năm 2008 TẬP ĐỌC. Tiết: 69 NỘI QUY ĐẢO KHỈ A- Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi toàn bài. Nghắt nghỉ hơi đúng. Đọc rõ, rành mạch. - Hiểu nghĩa các từ khó: nội quy, du lịch, bảo tồn, - Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy. - HS yếu: Đọc trôi toàn bài. Nghắt nghỉ hơi đúng. Đọc rõ, rành mạch. B- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Bác sĩ sói. - Nhận xét- Ghi điểm. II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài Nội quy Đảo khỉ để hiểu thế nào là nội quy, cách đọc một bảng nội quy à Ghi. 2- Luyện đọc: - GV đọc mẫu. - Gọi HS đọc từng câu đến hết. - Luyện đọc từ khó: tham quan, khành khạch, khoái chí, - Hướng dẫn cách đọc. - Gọi HS đọc từng đoạn đến hết. à Rút từ mới: nội quy, di lịch, bảo tồn, tham quan, - Luyện đọc từng đoạn. - Thi đọc giữa các nhóm. 3- Tìm hiểu bài: - Nội quy Đảo khỉ có mấy điều? - Em hiểu những điều quy định nói trên ntn? - Vì sao đọc xong nội quy khỉ Nâu lại khoái chí? 4- Luyện đọc lại: Hướng dẫn HS đọc theo vai. III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò. - Vì sao đọc xong nội quy khỉ Nâu lại khoái chí? - Về nhà đọc và trả lời câu hỏi lại bài- Nhận xét. Đọc và trả lời câu hỏi (2 HS). Nối tiếp. ... S yếu: Có thể cho tập chép. B- Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn BT. C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: nêu gương, ẩm ướt,... Nhận xét- Ghi điểm. II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 2- Hướng dẫn nghe viết: - GV đọc đoạn viết chính tả. +Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào? +Tìm câu tả đàn voi vào hội? +Những chữ nào viết hoa? Vì sao? - Luyện viết từ khó: Tây Nguyên, nườm nượp, nục nịch, Ê- đê,... - GV đọc từng cụm từ đến câu đến hết. 3- Chấm, chữa bài: - Hướng dẫn HS dò lỗi. - Chấm bài: 5- 7 bài. 4- Hướng dẫn HS làm BT: - BT 2b/20: Hướng dẫn HS làm: + ươt: rượt, lướt, lượt, mượt, mướt, thượt, trượt. + ươc: bước, rước, lược, thước, trước. III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. - Cho HS viết: lướt sóng. - Về nhà luyện viết thêm- Nhận xét. Bảng con, bảng lớp (2 HS). 2 HS đọc lại. Mùa xuân. Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến. Tây Nguyên, Ê- đê, Mơ- nông. Tên riêng phải viết hoa. Bảng con. Nhận xét. Viết vở.HS yếu tập chép. Đổi vở dò. 3 nhóm. Đại diện làm. Nhận xét, bổ sung. Tuyên dương. Bảng. ĐẠO ĐỨC. Tiết: 23 LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI A- Mục tiêu: - Chúng ta cần lịch sự khi nhận và gọi điện thoại để thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính bản thân mình. - Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại có nghĩa là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt máy nghe nhẹ nhàng. - Đồng tình ủng hộ với các bạn biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. - Phê bình nhắc nhở những bạn không biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. - Biết nhận xét đánh giá hành vi đúng hoặc sai khi nhận và gọi điện thoại. Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự. B- Chuẩn bị: Phiếu thảo luận. C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (3 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS trả lời câu hỏi: - Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới nói lời yêu cầu, đề nghị là đúng hay sai? Vì sao? - Biết nói lời yêu cầu, đề nghị người khác rất lịch sự là tự tôn trọng và tôn trọng người khác là đúng hay sai? Vì sao? Nhận xét. II- Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 2- Hoạt động 1: Quan sát mẫu hành vi. - Yêu cầu HS đóng vai diễn lại mẫu hành vi SGV/63. - Khi gặp bố Hùng, bạn Vinh đã nói ntn? Có lễ phép không? - Hai bạn Hùng và Minh nói chuyện với nhau ra sao? - Cách 2 bạn đặt máy khi kết thúc cuộc gọi ntn? Có nhẹ nhàng không? *Kết luận: Khi nhận và gọi điện thoại cần có thái độ lịch sự, nói năng từ tốn, rõ ràng. 3- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận và ghi lại các việc nên làm và không nên làm khi gọi và nhận điện thoại. *Kết luận: Những việc nên làm khi nhận và gọi điện thoại: Nhấc ống nghe nhẹ nhàng, tự giới thiệu mình, nói năng lịch sự, đặt ống nghe nhẹ nhàng. Những việc không nên làm thì ngược lại. 4- Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. Yêu cầu HS kể về một lần nghe hoặc nhận điện thoại của em. Khen ngợi những HS đã biết nhận và gọi điện thoại lịch sự. III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò. - Khi nhận điện thoại ta nên làm gì và không nên làm gì? - Về nhà xem lại bài- Nhận xét. HS trả lời. Nhận xét. HS theo dõi bạn đóng vai. Rất lễ phép, tự giới thiệu mình và xin gặp Hùng.. Rất thân mật và lịch sự. Chào nhau và đặt máy nghe nhẹ nhàng. Nhắc lại. 4 nhóm. Đại diện trả lời. Nhận xét. Nên: Nhấc ống nghe nhẹ nhàng, tự giới thiệu mình, nói năng nhẹ nhàng, đặt ống nghe nhẹ nhàng. Không nên: Đặt mạnh ống nghe, nói trống không, quá bé, quá nhanh, không rõ.. HS kể. Nhận xét. HS trả lời. THỂ DỤC. Tiết: 45 ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HÔNG TRÒ CHƠI: KẾT BẠN A- Mục tiêu: - Ôn động tác đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. - Học trò chơi: Kết bạn. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. B- Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi. C- Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức I- Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc. - Xoay các khớp tay, chân, vai, hông, - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn một số động tác của bài thể dục. 7 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x II- Phần cơ bản: - Đi theo vạch kể thẳng hai tay chống hông. - Trò chơi “Kết bạn”. - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. 20 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x III- Phần kết thúc: 8 phút - Đi đều theo 2- 4 hàng dọc. - Cuối người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống lại bài. - Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét. x x x x x x x x x x x x x x x x Thứ sáu ngày 22 tháng 02 năm 2008 TOÁN. Tiết: 115 TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN A- Mục tiêu: - Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. - Biết cách trình bày bài giải. - HS yếu: Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. B- Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 4/28. - Gọi HS học thuộc lòng bảng chia 3. - Nhận xét- Ghi điểm. II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi. 2- Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia: - Một tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn. Muốn biết ta làm ntn? Ghi: 2 x 3 = 6 TS thứ I TS thứ II Tích - Từ phép nhân 2 x 3 = 6, lập được 2 phép chia: 6 : 2 = 3 Lấy Tích chia TS thứ I được TS thứ II. 6 : 3 = 2 Lấy tích chia TS thứ II được TS thứ I. - Nhận xét: Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia thừa số kia. 3- Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết: - GV nêu: có phép nhân x x 2 = 8 x là thừa số chưa biết nhân với 2 = 8. Từ phép nhân x x 2 = 8 ta có thể lập phép chia theo nhận xét: “Muốn tìm x ta lấy 8 chia cho TS thứ II”. Hướng dẫn HS viết và tính: x x 2 = 8 x = 8 : 2 x = 4. - GV nêu: 3 x x = 15 (tương tự). 4- Thực hành: BT 1/29: Hướng dẫn HS làm: Bảng lớp (1 HS). Cá nhân (3 HS). 6 chấm tròn. 2 x 3 = 6. Nhiều HS nhắc lại. HS làm. Miệng. Nhận xét. 2 x 3 = 6 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2 2 x 5 = 10 10 : 2 = 5 10 : 5 = 2 HS yếu làm bảng. - BT 2/29: Hướng dẫn HS làm: Làm vở, làm x x 3 = 15 x = 15 : 3 x = 5. 3 x x = 24 x = 24 : 3 x = 8. bảng. Nhận xét, bổ sung. Đổi vở chấm. - BT 3/29: Hướng dẫn HS làm: Làm vở. Giải: Số bông hoa cắm 1 bình là: 15 : 3 = 5 (bông) ĐS: 5 bông. Làm bảng. Nhận xét, bổ sung. Tự chấm vở. III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò. - Cho HS làm: 3 x x = 30. Bảng con. Nhận xét. - Về nhà xem lại bài- Nhận xét. TẬP LÀM VĂN. Tiết: 23 ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH. VIẾT NỘI QUY A- Mục đích yêu cầu: - Biếp đáp lại lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự. - Biết viết lại vài điều trong nội quy nhà trường. - HS yếu: Biếp đáp lại lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự. B- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm BT 1/17. Nhận xét- Ghi điểm. II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi. 2- Hướng dẫn làm BT: - BT 1/21: Hướng dẫn HS làm: a- HS 1: Con Báo có trèo cây được không ạ? Được chứ! Nó trèo giỏi lắm. HS 2: Nó giỏi quá mẹ nhỉ! b- HS 1: Thưa bác, bạn Lan có nhà không ạ? Có. Lan đang học bài trên gác. HS 2: May quá! Cháu xin gặp bạn ấy một chút ạ! - BT 2/21: Hướng dẫn HS làm: VD: - Buổi chiều vào lớp đúng 1hh15. - Ăn mặc đồng phục, sạch sẽ. - Đến lớp phải chuẩn bị bài và học bài. III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. - Gọi HS đọc lại Bảng nội quy của trường. - Về nhà xem lại bài- Nhận xét. Thực hành hỏi đáp (2 HS). Thực hành hỏi đáp(HS yếu làm). Làm vở. Gọi HS đọc bài. Nhận xét. Cá nhân. THỂ DỤC. Tiết: 46 ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRÒ CHƠI: KẾT BẠN A- Mục tiêu: - Học đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện bước chạy tương đối. Ôn trò chơi: Kết bạn. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. B- Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi. C- Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức I- Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc. - Xoay các khớp tay, chân, vai, hông, - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn một số động tác của bài thể dục. 7 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x II- Phần cơ bản: - Đi thường theo vạch kể thẳng hai tay chống hông. - Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. - Đi nhanh chuyển sang chạy. - GV làm mẫu và giải thích động tác. - HS thực hiện. - Trò chơi “Kết bạn”. - Nhắc lại cách chơi. 20 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x III- Phần kết thúc: 8 phút - Cuối người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống lại bài. - Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét. x x x x x x x x x x x x x x x x SINH HOẠT LỚP TUẦN 23 A- Mục tiêu: 1- Đánh giá ưu, khuyết điểm tuần 23: a)- Ưu: - Duy trì sĩ số, đi học chuyên cần.. - Có tiến bộ trong học tập. - Chữ viết có tiến bộ. - Thể dục giữa giờ khẩn trương. b)- Khuyết: - Một vài em chưa vâng lời: My, Luân, Tuấn... - Nộp các khoản tiền còn chậm:My, Duy. 2- Mục tiêu: - Cho HS hiểu ý nghĩa của ngày 08/3, 26/3. - Tập bài hát “Ai yêu Bác Hồ kính yêu hơn thiếu niên nhi đồng”. B- Nội dung: 1- Hoạt động trong lớp: - Giúp HS hiểu ý nghĩa ngày 08/3: Ngày Quốc tế phụ nữ; ngày 26/3 ngày thành lập Đoàn Thanh niên công sản Hồ Chí Minh. - Tập bài hát “Ai yêu Bác Hồ kính yêu hơn thiếu niên nhi đồng”. GV hát mẫu à từng câu. Hát cả bài. Nghe, nhắc lại (Cá nhân, đồng thanh). Lớp đồng thanh hát. 2- Hoạt động ngoài trời: - Đi theo vòng tròn hát tập thể. - Chơi trò chơi: Đi chợ; Vòng tròn; Bỏ khăn; Chim sổ lồng; Nhảy ô; Mèo đuổi chuột. - GV cùng HS tập một số động tác hồi tĩnh. C- Phương hướng tuần 24: - Thường xuyên kiểm tra bài. - Hát 10 bài hát truyền thống. - Thu các khoản tiền theo quy định.
Tài liệu đính kèm: