Giáo án Tập đọc tuần 32

Giáo án Tập đọc tuần 32

MÔN: TẬP ĐỌC

Lớp : 2

Tiết : 125 (126) Tuần 32

Tên bài dạy:

 Chuyện quả bầu (tiết 1,2)

I. Mục tiêu :

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng.

- Bước đầ thể thiện lời người kể chuyện và lời của các nhân vật (Bác Hồ, các cháu học sinh, một em bé, Tộ).

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ : hồng hào, lời non nớt, khẽ tha, trìu mến.

- Hiểu ya nghĩa câu : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn ở, học tập thế nào. Bác khen ngợi khi các em đã biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

 - Bảng phụ ghi sẵn câu khó đọc.

 

doc 9 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Tập đọc 
Lớp : 2
Tiết : 125 (126) Tuần 32
Thứ hai(ba) ngày 19 (20) tháng 4 năm 2004
Tên bài dạy:
 Chuyện quả bầu (tiết 1,2)
I. Mục tiêu :
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng. 
- Bước đầ thể thiện lời người kể chuyện và lời của các nhân vật (Bác Hồ, các cháu học sinh, một em bé, Tộ). 
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : hồng hào, lời non nớt, khẽ tha, trìu mến. 
- Hiểu ya nghĩa câu : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn ở, học tập thế nào. Bác khen ngợi khi các em đã biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. 
 - Bảng phụ ghi sẵn câu khó đọc. 
III. Hoạt động dạy học: 
Thời gian
Nội dung các hoạt động
dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5'
1'
29'
2'
A. Kiểm tra bài cũ: 
 Cậu bé và cây si già
B. Bài mới: 
I. Giới thiệu bài: Tiếp tục chủ điểm Cây cối, trong tiết Tập đọc hôm nay, chúng ta sẽ đọc một truyện thú vị 
Ai ngoan sẽ được thưởng.
II. Luyện đọc: 
1. GV đọc mẫu: 
 GV đọc diễn cảm toàn bài: 
2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
a. Đọc từng câu: 
* Từ ngữ khó đọc: ngoan, chạy ùa tới, quây quanh, non nớt, trìu mến.
b. Đọc từng đoạn trước lớp: 
* Hiểu nghĩa các từ mới: 
+hồng hào: nước da đỏ hồng biểu hiện sức khoẻ tốt.
+ lời non nớt: lời của trẻ con ngây thơ, hồn nhiên.
+ khẽ thưa: lời nói nhỏ nhẹ, cung kính lễ phép.
+trìu mến: Biểu lộ tình thương yêu tha thiết.
* Hướng dẫn đọc đúng: 
- Các câu hỏi khi đọc phải nhấn mạnh ở ý muốn hỏi:
+ Các cháu chơi có vui không?
+ Các cô có mắng phạt các cháu không?
+ Các cháu có thích kẹo không?
+ Các cháu có đồng ý không?
- Lời đáp của các cháu vui, nhanh nhảu nhưng kéo dài giọng (vì là lời đáp đồng thanh).
Câu khó đọc: 
c. Đọc từng đoạn trong nhóm: 
d. Thi đọc giữa các nhóm: 
Đọc đồng thanh cả nhóm , cá nhân theo từng đoạn và cả bài. 
3. Củng cố - Dặn dò:
Chú ý đọc đúng ngữ điệu. Về nhà đọc toàn bài 3 lần. Tập trả lời các câu hỏi cuối bài.
* Kiểm tra đánh giá.
2-3 HS đọc bài Cậu bé và cây si già, mỗi HS đọc xong sẽ trả lời một câu hỏi cuối bài. 
* GV nêu yêu cầu tiết học.
- HS mở sách giáo khoa. 
- GV ghi tên bài lên bảng. 
* Luyện đọc. 
GV đọc mẫu toàn bài. 
- HS đọc nối tiếp từng câu trong bài một lượt. Khi học sinh đọc bị sai thì GV giúp HS sửa lại ngay từ ngữ đọc sai đó.
- GV viết các từ khó đọc lên bảng cho HS luyện đọc cá nhân hoặc đồng thanh theo nhóm (tổ, lớp). 
- HS đọc từng đoạn trong bài, mỗi đoạn đọc từ 3 đến 4 lần thì chuyển sang đoạn khác. 
- GV yêu cầu HS nêu từ ngữ khó hiểu, GV ghi bảng, HS hoặc GV giải thích.
- GV treo bảng phụ có ghi câu khó đọc lên bảng, yêu cầu HS đọc ngắt nghỉ, đọc đúng ngữ điệu, HS khác nhận xét.
GV chốt lại cách đọc câu khó rồi cho đọc cá nhân và đọc đồng thanh. 
- Mỗi HS đọc một đoạn trong nhóm lần lượt cho đến hết bài sau đó quay lại.
 - GV yêu cầu HS trở về vị trí chuẩn bị cho GV kiểm tra việc đọc theo nhóm.
 - GV cho 2 nhóm thi đọc đoạn 1; 2 nhóm thi đọc đoạn 2, GV (HS) nhận xét. 
- 2 nhóm còn lại đọc đoạn 3 đồng thanh, HS nhận xét. 
- GV nhắc nhở HS cách đọc đúng ngữ điệu và yêu cầu HS về nhà luyện đọc.
Tiết 2
5'
1'
15'
10'
2'
A. Kiểm tra bài cũ: 
Ai ngoan sẽ được thưởng.
B. Bài mới: 
I. Giới thiệu bài: 
Truyện Cậu bé và cây si già khuyên ta điều gì, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp.
II. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
1.Đoạn 1: 
 + Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa, ..
GV: Khi đi thăm các bộ, chiến sĩ, đồng bào, các thiếu nhi, Bác Hồ bao giờ cũng rất chú ý thăm nơi ăn, nơi ở, nhà bếp, nơi tắm rửa, vệ sinh. Sự quan tâm của Bác rất cghu đáo, tỉ mỉ, cụ thể.
2.Đoạn 2:
+ Bác Hồ hỏi các em học sinh: “ Các cháu chơi có vui không?/ Các cháu ăn có no không?/ Các cô có mắng phạt các cháu không?/ Các cháu có thích kẹo không?”
+ Các em đề nghị Bác chia kẹo cho người ngoan. Chỉ ai ngoan mới được kẹo.
3.Đoạn 3: 
+ Bạn Tộ không dám nhận kẹo Bác chia vì Tộ tự nhận thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô.
+ Bác khen bạn Tộ ngoan vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ thật thà, dám dũng cảm nhận mình là người chưa ngoan./ Vì một người dám nhận khuyết điểm của mình là người dũng cảm , đấng khen./ 
GV: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn ở, học tập thế nào. Bác khen ngợi khi các em đã biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
III. Luyện đọc lại: 
 Ai ngoan sẽ được thưởng.
IV.Củng cố - Dặn dò: 
+ Không nên huyênh hoang, coi thường người khác.
- Về nhà mỗi HS đọc lại truyện 3 lần và chuẩn bị kể lại câu chuyện Mẩu giấy vụn.
* Kiểm tra đánh giá.
3 HS đọc lần lượt 3 đoạn trong bài
Ai ngoan sẽ được thưởng.
* Trực tiếp
- GV nêu yêu cầu tiết học.
- HS mở sách giáo khoa. 
- GV ghi tên bài lên bảng. 
* Vấn đáp. 
- HS đọc đoạn 1trong bài, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi. 
- Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng? 
- GV giới thiệu thêm cho HS về sự quan tâm của Bác tới mọi thế hệ trên đất nước ta.
- 3 HS đọc lại đoạn 1
- 1 HS đọc đoạn 2, 1 HS khác đọc câu hỏi 2. HS cùng bàn thảo luận để trả lời.
- Bác Hồ hỏi các em học sinh những gì?
- Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai?
- 2 HS đọc lại đoạn 2.
-1HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi 4.
- Tại sao bạn Tộ không dám nhận kẹo Bác chia?
- Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan?
GV cho nhiều HS nêu ý kiến của mình GV nhận xét . 
- 3 HS đọc lại đoạn 3.
- 1 HS đọc lại toàn bài. GV yêu cầu HS cho biết câu chuyện này cho ta biết điều gì?
- GV chốt lại ý chính của bài. 
* Kiểm tra - Đánh giá. 
- 2->3 HS đọc lại từng đoạn.
- 3-> 4 nhóm HS tự phân các vai thi đọc lại toàn truyện. 
- HS khác nhận xét, GV nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Môn : Tập đọc Thứ tư ngày 7 tháng 42 năm 2004 
Lớp : 2 Tên bài dạy : Quyển sổ liên lạc
Tiết :127 Tuần : 32
I. Mục tiêu: 
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. chỗ. 
 - Biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, cảm động; bước đầu biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật ( Trung, bố Trung)
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: 
 - Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ : lắm hoa tay, lời phê, hi sinh.
- Hiểu tác dụng của sổ liên lạc: ghi nhận xét cảu giáo viên về kết quả học tập và những ưu khuyết điểm của học sinh để cah mẹ phôí hợp với nhà trường động viên , giúp đỡ con mình học tập tốt.
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ gin sổ liên lạc như một kỉ niệm về quãng đời học tập.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. 
 - Sổ liên lạc của từng học sinh.
III. Hoạt động dạy học: 
Thời gian
Nội dung các hoạt động
dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5'
1'
8'
7’
7’
3’
A. Kiểm tra bài cũ: 
Chuyện quả bầu
B. Bài mới: 
I. Giới thiệu bài: 
Hôm nay, các em sẽ đọc bài Quyển sổ liên lạc. Bài đọc này kể về một quyển sổ liên lạc của bố bạn Trung, ngày ấy bố bạn còn là một cậu học trò lớp 2. Bài đọc này giúp các em hiểu điều gì, chúng ta hãy cùgn đọc để biết.
II. Luyện đọc: 
1. GV đọc mẫu: 
 Giọng kể chậm, khoan thai, 
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
a. Đọc từng câu: 
* Từ ngữ khó đọc: truyền hình, chật ních, haos hức, trong trẻo, reo vui, nổi lên.
b. Đọc từng đoạn trước lớp: 
Đoạn 1: từ đầu đến “ sẽ đưa tin về xã nhà”.
Đoạn 2: tiếp theo đến “Chú La trẻ quá!”
Đoạn 3: Còn lại.
* Hiểu nghĩa các từ mới: chật ních, phát thanh viên, háo hức, bình phẩm.
* Câu khó đọc: 
Những tiếng reo vui, bình phẩm nổi lên: “A, núi Hồng!// Kìa, / chú La, / đúng không?// Chú La trẻ quá!//”
c. Đọc từng đoạn trong nhóm: 
d. Thi đọc giữa các nhóm: 
Đọc đồng thanh cả nhóm , cá nhân theo từng đoạn và cả bài. 
III. Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
+ Chú La mời mọi người đến nhà mình để nghe tin về xã nhà qua vô tuyến truyền hình.
+ Tối hôm ấy mội người thấy hình ảnh người dân trong xã tổ chức kễ kỉ niện sinh nhật Bác và phát động trồng 1000 gốc thông phủ kín đồi trọc, thấy cảnh núi Hồng, thấy cả chú La. Sau đó họ xem phim.
+ Thích chương trình: Chiếc nón kì diệu, Gặp nhau cuối tuần, .
IV. Luyện đọc lại: 
+Các vai đọc trong nhóm: Liên, cô phát thanh viên, những người xem
V.Củng cố - Dặn dò:
+ VTTH làm cho con người ở mọi nơi mà biết được tin tức và hình ảnh về cuộc sống của mọi người ở khắp nơi trên thế giới. VTTH giúp con người nâng cao hiểu biết về nhiều mặt và giải trí, nghỉ ngơi thoải mái khi xem các chương trình ca múa nhạc, xiếc, kịch, phim, ..
-Về nhà đọc toàn bài 3 lần.
* Kiểm tra đánh giá.
3 HS đọc lần lượt 3 đoạn trong bài Chuyện quả bầu, mỗi HS đọc xong sẽ trả lời một câu hỏi cuối bài. 
* GV nêu yêu cầu tiết học.
- HS mở sách giáo khoa. 
- GV ghi tên bài lên bảng. 
* Luyện đọc. 
GV đọc mẫu toàn bài, HS cầm bút chì ngắt nghỉ cho đúng và gạch chân dưới từ ngữ gợi tả, gợi cảm.. 
- HS đọc nối tiếp từng câu trong bài một lượt. Khi học sinh đọc bị sai thì GV giúp HS sửa lại ngay từ ngữ đọc sai đó.
- GV viết các từ khó đọc lên bảng cho HS luyện đọc cá nhân hoặc đồng thanh theo nhóm (tổ, lớp).
- HS đọc từng đoạn trong bài, mỗi đoạn đọc từ 3 đến 4 lần thì chuyển sang đoạn khác. 
- GV yêu cầu HS nêu từ ngữ khó hiểu, GV ghi bảng, 1 HS đọc chú giải, hoặc GV giải thích.
- GV treo bảng phụ có ghi câu khó đọc lên bảng, yêu cầu HS đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, GV chốt lại cách đọc câu khó rồi cho đọc cá nhân và đọc đồng thanh. 
- HS đọc từng đoạn trong nhóm: Mỗi HS đọc một đoạn lần lượt cho đến hết bài sau đó quay lại ( chú ý nhóm trưởng phân công đọc sao cho không có bạn nào đọc một đoạn 2 lần). 
- GV yêu cầu HS trở về vị trí chuẩn bị cho GV kiểm tra việc đọc theo nhóm.
 - GV cho đại diện 3 nhóm thi đọc đoạn 1; các nhóm còn lại thi đọc đồng thanh đoạn 2; 3. GV (HS) nhận xét. 
* Vấn đáp. 
- HS đọc đoạn 1trong bài, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi. 
- Chú La mời mọi người đến nhà mình làm gì? 
- 3 HS đọc lại đoạn 1
- 1 HS đọc đoạn 2, đoạn 3; 1 HS khác đọc câu hỏi 2. HS cùng bàn thảo luận để trả lời.
- Tối hôm ấy mội người xem được những gì trên ti vi?
- 2 HS đọc lại đoạn 2; 3.
-Em thích những chương trình gì trên ti vi hằng ngày?
- GV cho nhiều HS nêu ý kiến của mình; 3 HS đọc lần lượt từng đoạn trong bài. 
* luyện đọc.
 -8 HS đọc từng đoạn, GV cho điểm 
- GV yêu cầu HS đọc phân vai trong nhóm. HS khác nhận xét; GV nhận xét rồi cho điểm.
- 1 HS đọc lại toàn bài. GV yêu cầu HS cho biết VTTH cần thiết với con người như thế nào?
- GV nhắc HS về nhà luyện đọc.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trường THDL Đoàn thị Điểm
Kế hoạch dạy học phân môn tập đọc
GV: Phan Thị Oanh
Tiết 113 - Tuần 29
Lớp: 2
Tiếng chổi tre
I. Mục tiêu: 
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc lưu loát bài thơ. Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, mỗi ý của bài thơ viết theo thể tự do.
- Biết đọc bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. Bước đầu biết đọc vắt dòng để phân biệt dòng thơ và ý thơ.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: 
 - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: xao xác, lao công
- Hiểu điều nhà thơ muốn nói với các em : Chị lao công rất vất vả để giữ sạch đẹp đường phố. Biết ơn chị lao công, quý trọng lao động cảu chị, em phải có ý thức giữ vệ sinh chung.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Hoạt động dạy học: 
Thời gian
Nội dung các hoạt động
dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5'
1'
2'
5’
5’
5’
5’
5’
2’
A. Kiểm tra bài cũ: 
Quyển sổ liên lạc
B. Bài mới: 
I. Giới thiệu bài: 
 Bài thơ Tiếng chổi tre viết về một người lao động bình thường trên đất nước ta. Qua bài thơ này, các em sẽ hiểu nhờ công sức của ai mà đường phố chúng ta được giữ gìn sạch đẹp và chúng ta nên làm gì để tỏ lòng biết ơn người lao động đó.
II. Luyện đọc: 
1. GV đọc mẫu: 
 Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm; đọc vắt dòng và nghỉ hơi giữa các ý thơ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả và gợi cảm.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
a. Đọc từng ý thơ:
- Từ ngữ khó đọc: lắng nghe, quét rác, sạch lề, đẹp lối,..
b. Đọc từng đoạn trước lớp: 
Đoạn 1: Từ đầu ..... quét rác.
Đoạn 2: Từ Những đêm đông .....quét rác.
Đoạn 3: Nhớ em nghe .....em nghe.
* Hiểu nghĩa các từ mới: 
- xao xác: từ gợi tả chuỗi tiếng động nhẹ phá vỡ cảnh yên tĩnh.
- lao công: người làm các công việc vệ sinh, phục vụ.
- sạch lề: sạch lề đường, vỉa hè.
- đẹp lối: đẹp lối đi, đường đi.
c. Đọc trong nhóm. 
d. Thi đọc giữa các nhóm: 
Đọc đồng thanh cả nhóm , cá nhân cả bài. 
III. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Nhà thơ nghe thấytiếng chổi tre vào những đêm hè rrất muộn, khi ve cũng đã mệt, không kêu nữa và vào những đêm đông lạnh giá, khi cơn giông vừa tắt.
- Những câu thơ: Chị lao công/ Như sắt/ Như đồng tả vẻ đẹp khoẻ khoắn, mạnh mẽ của chị lao công.
- Chị lao công rất vất vả cả những đêm hè oi bức, những đêm đông giá rét. Nhớ ơn chị lao công, em hãy giữ cho đường phố sạch đẹp.
IV. Hướng dẫn học thuộc lòng: 
+ Đọc thuộc từng đoạn.
+ Đọc thuộc cả bài.
V. Củng cố - Dặn dò:
+ Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ.
* Kiểm tra đánh giá.
3 HS đọc bài Quyển sổ liên lạc và trả lời các câu hỏi về nội dung của bài. 
*Trực tiếp.
- GVgiới thiệu.
- HS mở sách giáo khoa. 
- GV ghi tên bài lên bảng. 
* Luyện đọc. 
GV đọc mẫu toàn bài, HS cầm bút chì ngắt nghỉ cho đúng và gạch chân dưới từ ngữ cần nhấn mạnh khi đọc. 
- Gv treo bảng phụ đã đánh dấu gạch nhịp giữa các ý thơ.
- HS đọc nối tiếp các ý thơ.Khi học sinh đọc bị sai thì GV giúp HS sửa lại ngay từ ngữ đọc sai đó.
- GV viết các từ khó đọc lên bảng cho
HS luyện đọc cá nhân hoặc đồng thanh theo nhóm (tổ, lớp).
- HS đọc từng đoạn trong bài, mỗi đoạn đọc từ 3 đến 4 lần thì chuyển sang đoạn khác. 
- GV yêu cầu HS nêu từ ngữ khó hiểu, GV ghi bảng, HS đọc chú giải hoặc GV giải thích.
- GV treo bảng phụ có ghi cách ngắt nghỉ câu thơ khó đọc lên bảng, yêu cầu HS đọc ngắt nghỉ, đọc đúng ngữ điệu, HS khác nhận xét, GV cho đọc cá nhân và đọc đồng thanh. 
- HS đọc từng đoạn trong nhóm: Mỗi HS đọc một đoạn lần lượt cho đến hết bài sau đó quay lại ( chú ý nhóm trưởng phân công đọc sao cho không có bạn nào đọc một đoạn 2 lần). 
- GV yêu cầu HS trở về vị trí chuẩn bị cho GV kiểm tra việc đọc theo nhóm. GV cho đại diện 4 nhóm thi đọc đoạn 1, 2 ; các nhóm còn lại thi đọc đồng thanh đoạn 2. GV (HS) nhận xét. 
* Vấn đáp.
- HS đọc thầm bài, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi. 
? Nhà thơnghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào?
? Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công?
? Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua bài thơ?
* luyện đọc.
 GV hơướng dẫn HS đọc thuộc từng đoạn và cả bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn.
- 2 HS đọc thuộc cả bài.
- GV yêu cầu HS khác nhận xét, GV nhận xét rồi cho điểm
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ...........................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTD 32.doc