Lớp :2G Tên bài dạy:
Tiết : 21 Tuần 21 BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
1. HS biết:
- Cần nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống khác nhau.
- Lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể hiện sự tôn trọng người khác.
- HS sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày.
2. HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh tình huống cho hoạt động 1.
- Bộ tranh nhỏ thảo luận nhóm cho hoạt động 2.
- Phiếu học tập cho hoạt động 3.
- Vở bài tập Đạo Đức.
Môn: Đạo Đức Thứ hai ngày tháng .. năm 2005 Lớp :2G Tên bài dạy: Tiết : 21 Tuần 21 Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (tiết 1) I. Mục tiêu: 1. HS biết: - Cần nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống khác nhau. - Lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể hiện sự tôn trọng người khác. - HS sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày. 2. HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh tình huống cho hoạt động 1. - Bộ tranh nhỏ thảo luận nhóm cho hoạt động 2. - Phiếu học tập cho hoạt động 3. - Vở bài tập Đạo Đức. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5' 1’ 5’ 7’ A. Kiểm tra bài cũ: + Để người đó không bị mất và như thế còn đem lại niềm vui cho họ và cho chính mình. + Vì như thế là mình đã làm được một việc tốt. + Khuyên bạn trả lại cho người bị mất. B. Bài mới: 1. GV giới thiệu bài trực tiếp 2. Hoạt động1: Mục tiêu: HS biết một số mẫu câu đề nghịvà ý nghĩa của chúng. - Tranh: Hai bạn nhỏ ngồi học cạnh nhau. Một bạn quay sang muốn mượn bạn kia bút chì. (Vòng tròn từ miệng bạn đó có đánh dấu “?”) - GV: Muốn mượn bút chì của Tâm, Nam cần nói những lời đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự. Làm như thế là Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng. VD: Tâm ơi, cậu vui lòng cho tớ mượn cái bút chì của cậu được không? 3. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi: Mục tiêu: HS biết phân biệt các hành * Kiểm tra, đánh giá. - Tại sao ta cần trả lại của rơi cho người bị mất? - Tại sao như thế lại đem lại niềm vui cho mình? - Thấy bạn nhặt được của rơi không trả lại cho người bị mất ta sẽ làm gì? GV nhận xét đánh giá. * Thảo luận lớp: - HS quan sát và cho biết nội dung hình vẽ. - Tranh vẽ cảnh giờ học môn gì? - Chyện gì xảy ra với bạn Nam? - Nam sẽ nói gì với Tâm? - 3 nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, đánh giá. *Quan sát, nhận xét, đánh giá. 7’ 5’ 3' vi nên làm và không nên làm khi muốn yêu cầu người khác giúp đỡ. + Tranh 1: Một người anh đang giành đồ chơi của em, và nói: - Đưa xem nào! + Tranh 2: Cảnh trước ngôi nhà, em bé nhờ cô hàng xóm nói với mẹ: - Nhờ cô nói với mẹ cháu là cháu sang nhà bà. + Tranh 3: Cảnh lớp học, một bạn gái muốn về chỗ ngồi và bạn đang nói với bạn ngồi ở bên ngoài: - Cậu làm ơn cho mình đi nhờ vào trong ! - GV kết luận: Việc làm của các bạn trong tranh 2 và 3 là đúng vì các bạn đã biết dùng lời đề nghị lịch sự khi cần được người khác giúp đỡ. Còn việc làm của bạn trong tranh 1 là sai. Làm như thế là thiếu lịch sự. 4. Hoạt động3: Bày tỏ thái độ - Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp trước những hành vi, việc làm trong các tình huống cần đến sự giúp đỡ của người khác. - Nội dung phiếu: a) Em cảm thấy ngại ngần hoặc ngượng ngùng và mất thời gian nếu phải nói lời yêu cầu , đề nghị khi cần sự giúp đỡ của người khác. b) Nói lời yêu cầu, đề nghị với bạn bè, người thân là khách sáo không cần thiết. c) Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị với nghười lớn tuổi. d) Chỉ cần dùng lời yêu cầu, đề nghị khi cần nhờ việc quan trọng. e) Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác. - Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. 5. Liên hệ bản thân C. Củng cố – dặn dò: + Nhắc nhở bạn nói lại ngay để bạn hiểu như thế mới tôn trọng bạn và tôn trọng chính mình. - Về nhà nói lời yêu cầu , đề nghị lịch sự với mọi người nếu cần giúp đỡ. - GV treo tranh 3 bức tranh bài 2 lên bảng, yêu cầu HS quan sát, và hỏi - Các bạn trong tranh đang làm gì? - Con có đồng tình với việc làm của các bạn không? Vì sao? - HS thảo luận từng đôi . - Một số HS trình bày phần thảo luận của nhóm mình trước lớp.( Mỗi tranh 2 nhóm) - Nếu mình là bạn trong bức tranh1, muốn mượn con gấu bông của em, ta cần nói như thế nào? ( Em cho anh mượn con gấu bông một tí nào!) GV hướng dẫn HS nói tự nhiên, nếu HS diễn đạt chưa rõ thì sửa cho HS. - HS làm việc cá nhân trên phiếu học tập. - GV nêu từng ý kiến , HS biểu lộ thái độ đánh giá: tán thành, không tán thành thông qua việc giơ tấm bìa màu xanh ( không tán thành), đỏ ( tán thành) - Cần hỏi thêm vì sao không tán thành hoặc vì sao lại tán thành? - HS sửa các tình huống sai thành đúng. - GV kết luận; Hướng dẫn HS đọc thuộc 2 câu ca dao: - HS kể lại những việc mình đã đề nghị người khác như thế nào cho cả lớp nghe. - Khi thấy bạn đề nghị người khác chưa được lịch sự, ta nên làm gì? Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ................................................................................................................................................................................. Môn: Kể chuyện Lớp : 2G Tiết : 21 Tuần: 21 Thứ...........ngày ...... tháng ..... năm 2005 Tên bài dạy: Chim sơn ca và bông cúc trắng I. Mục tiêu : Dựa vào gợi ý HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. Biết kể bằng lời kể của mình, kể tự nhiên, có giọng điệu và điệu bộ phù hợp với nội dung câu chuyện. Biết nghe và nhận xét lời bạn kể. II. Đồ dùng dạy học Bảng gợi ý tóm tắt của từng đoạn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú A. Kiểm tra bài cũ. GV nhận xét và cho điểm. B. Dạy bài mới. Giới thiệu bài: Giờ Tập đọc các em đã được học bài “Chim sơn ca và bông cúc trắng” .Giờ kể chuyện hôm nay chúng ta sẽ cùng kể lại câu chuyện này. Hướng dẫn HS kể từng đoạn truyện. Hướng dẫn kể đoạn 1. Kể lại cuộc sống tự do và sung sướng của chim sơn ca và bông cúc trắng. Bông cúc mọc ở ngay bên bờ rào. Bông cúc rất đẹp, cánh trắng tinh, mọc bên bờ rào, vươn lên trên đám cỏ dại. - “Cúc ơi! Cúc mới xinh xắn làm sao!” và hót véo von bên cúc. Bông cúc mi sướng khôn tả khi được chim sơn ca khen ngợi. + HS kể bằng lời của mình. 2 HS lên bảng kể nối tiếp nhau truyện “Ông Mạnh thắng thần gió” HS nhận xét lời kể của bạn. ? Đoạn 1 câu chuyện nói về nội dung gì? ? Bông cúc trắng mọc ở đâu? ? Bông cúc đẹp như thế nào? ? Chim sơn ca đã làm và nói gì với bông cúc trắng? ? Bông cúc mi như thế nào khi khi nghe chim khen ngợi? - HS nối tiếp nhau kể lại trong nhóm Hướng dẫn kể đoạn 2: Chim sơn ca bị cầm tù. Bông cúc nghe tiếng hót buồn thảm của sơn ca. Muốn cứu sơn ca. Nhưng nó không làm gì được. Hướng dẫn kể đoạn 3: Bông cúc bị hai cậu bé cắt cùng đám cỏ bờ rào bỏ vào lồng chim. - Sơn ca dù khát vặt hết đám cỏ vẫn không động đến bông hoa. Cúc toả hương ngào ngạt an ủi sơn ca. Sơn ca chết cúc héo đi vì thương sót Hướng dẫn HS kể lại đoạn 4. Đặt chim vào một chiếc hộp rất đẹp và chôn cất thật long trọng. Nếu không nhốt chim vào lồng thì chim vẫn còn vui vẻ hót. Nếu các cậu bé không cắt bông hoa thì bây giờ bông hoa vẫn toả hương tắm nắng mặt trời. Hướng dẫn kể lại toàn bộ câu chuyện. C. Củng cố, dặn dò. ? Chuyện gì đã xảy ra vào sáng hôm sau? ? Nhờ đâu mà bông cúc biết được chim sơn ca bị cầm tù? ? Bông cúc muốn làm gì ? Có làm được không. ? Chuyện gì đã xảy ra với bông cúc trắng? ? Khi ở trong lồng sơn ca và cúc trắng thương nhau như thế nào? . HS kể lại nội dung đoạn 3. ? Thấy sơn ca chết các cậu bé đã làm gì? ? Các cậu bé có gì đáng trách? HS kể lại đoạn 4. Mỗi nhóm thi kể 1 lần. - HS kể lại toàn bộ câu chuyện. HS nhận xét, bổ xung. Vể kể lại cho người thân nghe. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Môn: Tập đọc Lớp: 2G Tiết: 81- 82. Tuần: 21 Thứ ngày .. tháng năm 2005 Tên bài dạy: Chim sơn ca và bông cúc trắng I. Mục tiêu 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn cả bài .Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ ,đọc thể hiện rõ lời các nhân vật , lời người kể. - Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung bài, giọng vui tươi ở đoạn 1, buồn thảm ở đoạn 2, 3, thương tiếc trách móc ở đoạn 4. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu được một số từ ngữ : khôn tả, véo von, long trọng..... - Nội dung và ý nghĩa của bài: Hãy để cho chim được tự do bay lượn, múa hát. Hãy cho hoa tự do tắm nắng mặt trời. Qua đó khuyên các em biết yêu thương loài vật và cây cối. II. Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ ,bảng phụ ,phấn màu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú Tiết1 Tiết2 A.Kiểm tra bài cũ : Đọc và trả lời câu hỏi bài: Mùa nước nổi. + Bài văn tả màu nước nổi ỏ vùng đồng băng sông Cửu Long. B. Bài mới 1.Giới thiệu bài :Trong các tuần 21, 22 các em sẽ được học các bài gắn với chủ điểm chim chóc. Truyện mở đầu chủ điểm có tên là: Chim sơn ca và bông cúc trắng. Các em đều biết: chim và hoa làm cho cuộc sống thêm phần tươi đẹp. Trái đất của chúng ta sẽ buồn nếu thiếu vắng hoa và chim. Thế mà chim sơn ca và bông cúc trắng trong bài lại có số phận buồn thảm. Các em hãy đọc truyện xem câu chuyện sẽ nói với chúng ta điều gì?. 2 .Luyện đọc câu ,đoạn. a. GV đọc mẫu toàn bài b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Từ khó phát âm :nở, lồng, lìa đời, long trọng, tắm nắng... - GVgiải nghĩa từ : khôn tả, véo von, long trọng... c. Luyện đọc câu khó. Chim véo von mãi / rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm. Tội nghiệp con chim! / Khi nó còn sống và cac hát, / các cậu đã để mặc nó chết vì đói khát./ Còn bông hoa, / giá các cậu đừng ngắt nó / thì hôm nay/ chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời. d. Luyện đọc từng đoạn. - Đọc phân biệt giọng mỗi đoạn: giọng vui tươi ở đoạn 1, buồn thảm ở đoạn 2, 3, thương tiếc trách móc ở đoạn 4. e. Luyện đọc từng đoạn trong nhóm. g. Thi đua đọc giữa các nhóm 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Chim tự do bay nhảy, véo von hót trong bầu trời xanh thẳm, sống trong một thế giới rộng lớn là bầu trời. - Cúc sống tự do bên bờ rào, giữa đám cỏ dại, tươi tắn và xinh xắn....... - Vì chim bị bắt bị cầm từ trong lồng. - Đối với chim, 2 cậu nhốt vào lồng nhưng lại quên không cho ch ... i. - 3 - 4 HS dưới lớp đọc bảng nhân 5. - GV nhận xét đánh giá. - GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ đường gấp khúc ABCD ( đã được vẽ sẵn trên bảng) và giới thiệu: Đây là đường gấp khúc ABCD (chỉ vào hình vẽ). - GV chỉ vào hình vẽ và HS nhắc lại: * GV hướng dẫn HS nhận dạng đường gấp khúc ABCD với những câu hỏi gợi mở: Đường gấp khúc này gồm có mấy đoạn thẳng? * GV hướng dẫn HS biết độ dài đường gấp khúc ABCD là gì. - HS nhìn vào số đo của từng đoạn thẳng trên hình vẽ và nói: - 4-5 HS nhắc lại (cả lớp đọc đồng thanh 1 lần). 2cm +4cm +3cm = 9cm Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là 9cm * Lưu ý: Vẫn để đơn vị “cm” kèm theo các số đo ở cả bên trái và bên phải dấu “=”. Thực hành. Bài 1: Ghi tên các điểm vào mỗi đường gấp khúc rồi viết (theo mẫu): a) B D A C Đường gấp khúc ABCD b) ........................................ c) ....................................... Bài 2: Nối các điểm để được đường gấp khúc gồm: a) Hai đoạn thẳng b) Ba đoạn thẳng M Q A B N P C D Bài giải: Độ dài đường gấp khúc MNPQ là : 3 + 2 + 4 = 9 ( cm ) Đáp số : 9 cm Bài giải: Độ dài đường gấp khúc ABC là : 5+ 4 = 9 ( cm ) Đáp số : 9 cm Bài 3 : * Lưu ý : Đường gấp khúc này có 3 đoạn thẳng, tạo thành hình tam giác, gọi là đường gấp khúc khép kín. Điểm cuối của đoạn thẳng thứ ba trùng với điểm đầu của đoạn thẳng thứ nhất. Độ dài của 3 đoạn thẳng này đều là 4cm nên độ dài của đường gấp khúc là : 4 + 4 + 4 = 12 ( cm ) hoặc : 4 x 3 = 12 ( cm) Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học GV viết bảng : GV nói và cho học sinh nhắc lại. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. - HS đổi vở để kiểm tra chéo. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. - HS đổi vở để kiểm tra chéo. - Cho HS tự làm bài. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Môn: toán Lớp : 2G Tiết : 103Tuần:21 Thứ ngày .. tháng ..năm 2005 Tên bài dạy: Luyện tập (về nhận biết và tính độ dài đường gấp khúc ) I. Mục tiêu : - Giúp HS củng cố về nhận biết đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc. II. Đồ dùng dạy học : Thước kẻ, phấn màu, vở BT. Bảng phụ để vẽ hình phần trò chơi. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú Kiểm tra bài cũ. Vẽ hình Vẽ một đường gấp khúc gồm có 2 đoạn thẳng. Vẽ một đường gấp khúc gồm có 3 đoạn thẳng. Tính độ dài đường gấp khúc (theo hình vẽ). B D 2cm 3cm 4cm A C Độ dài đường gấp khúc là: 2 + 3 + 4 = 9 (cm) Đáp số: 9cm * Độ dài đường gấp khúc chính bằng tổng số đo độ dài của mỗi đoạn thẳng. Bài mới. Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc (theo hình vẽ) B 10cm 12cm A C 2 HS làm bài trên bảng. HS dưới lớp làm ra nháp. GV nhận xét và đánh giá. HS làm bài miệng. GV hỏi thêm. ? Độ dài đường gấp khúc được tính như thế nào? GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 1 HS đọc yêu cầu của bài. 1HS làm bài trên bảng. HS dưới lớp làm vở. Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABC là: 10 + 12 = 22 (dm) Đáp số: 22dm - Đường gấp khúc gồm có 2 đoạn thẳng. Bài 2: B C D A - Gồm có 3 đoạn thẳng ghép lại. - Phải đi hết đoạn thẳng AB rồi tiếp đến BC và sau cùng là CD thì mới tới đích. Bài giải Con ốc sên phải bò hết đoạn đường là : 68 + 12 + 20 = 100 (cm) Đáp số : 100 cm Bài 3 : Ghi tên các đường gấp khúc có trong hình vẽ vào chỗ chấm. HS chữa bài miệng. ? Đường gấp khúc trên gồm có mấy đoạn thẳng HS tự làm vào vở. HS đổi vở chéo để chữa bài. -1 HS đọc yêu cầu bài. ? Đường gấp khúc bên gồm có mấy đoạn thẳng ghép lại. ? Con ốc sên muốn đi từ điểm A đến điểm D thì phải qua những đoạn thẳng nào? HS làm bài vào vở. HS chữa bài miệng. 1 HS đọc yêu cầu của bài. HS làm bài vào vở . GV treo bảng phụ để HS chữa bài miệng. B C E A D Các đường gấp khúc gồm ba đoạn thẳng là: ABCD; BCDE . Đường gấp khúc gồm hai đoạn thẳng: ABC; BCD; CDE. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Môn: toán Lớp : 2G Tiết : 104 Tuần:21 Thứ ngày .. tháng ..năm 2005 Tên bài dạy: Luyện tập chung (giải các bài toán có liên quan đến các phép nhân đã học) I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về: + Ghi nhớ về các bảng nhân đã học thông qua hệ thống các bài tập. + Tính độ dài đường gấp khúc. II. Đồ dùng dạy học : Phấn màu. Vở BT. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú Kiểm tra bài cũ. Tính. 4 x 5 – 20 = 20 – 20 = 0 3 x 9 + 3 = 27 + 3 = 30 Thực hiện từ trái sang phải. Trong một dãy tính nếu có phép nhân và trừ (hoặc + ) thì ta thực hiện nhân trước cộng (trừ ) sau. Bài mới. Bài 1: Tính nhẩm. 2 x 5 = 10 5 x4 = 20 3 x 5 =15 4 x 5 = 20 4 x 5 =20 3 x 6 = 18 5 x 5 =25 2 x 7 = 14 * PP kiểm tra - đánh giá 2 HS lên bảng làm bài. Gọi 3-4 em đọc bảng nhân 2,3,4,5. HS nêu cách làm HS cùng GV nhận xét bài làm của bạn và đánh giá. * GV nhấn mạnh. - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 1 HS đọc yêu cầu của bài. HS tự làm bài vào vở. HS đổi chéo vở để chữa bài. * GV nhấn mạnh. Muốn tìm được kết quả của bài toán con phải dựa vào các bảng nhân đã học. 24 20 12 16 4 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. x...... ........x x..... x....... * Các số đó đều có tên gọi là tích, thừa số thứ nhất * Con dựa vào bảng nhân 4. * 24 là tích của hai thừa số 4 và 6. Bài 3: Tính độ dài đường gấp khúc sau bằng hai cách: + Độ dài của các đoạn thẳng là bằng nhau. + Ta lấy số đo của mỗi đoạn thẳng cộng lại với nhau. Cách 1: Độ dài đường gấp khúc là: 3 +3 + 3 + 3 = 12 (cm) Đáp số: 12cm Cách 2: Độ dài đường gấp khúc là: 3 x 4 =12 (cm) Đáp số : 12cm 1 HS đọc yêu cầu của bài. GV chỉ vào số 4 và các số ở trong để HS gọi tên. ? Nhận xét các số ở trong ô trống Muốn điền được số vào chỗ chấm con phải dựa vào đâu? - 2 HS làm trên bảng phụ. HS dưới lớp làm vở BT. HS chữa bài miệng. GV hỏi thêm. ? 24 là tích của hai thừa số nào? HS đọc yêu cầu của bài. GV vẽ hình lên bảng. Con có nhận xét gì về độ dài của các đoạn thẳng ? Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào? HS làm bài vào vở. - HS chữa bài miệng. GV hỏi: Nhận xét cách giải 1 và 2 có điểm gì giống và khác nhau? + Giống về lời giải. + Khác về phép tính. Mở rộng: Nếu số đo của các đoạn thẳng mà không bằng nhau thì ta không có cách giải 2. Bài 4: Tính. 3 x 9 + 18 = 27 + 18 = 45 5 x 5 + 27 = 25 + 27 = 52 5 x 6 – 6 = 30 – 6 = 24 4 x 8 –19 = 32 – 19 = 13 Củng cố, dặn dò. - Đọc lại các bảng nhân đã học. - GV nhận xét tiết học. ? Nếu số đo của các đoạn thẳng trên mà không bằng nhau thì ta có cách giải thứ 2 không? Tại sao? - 1 HS đọc yêu cầu của bài. 2 HS làm bài trên bảng. HS dưới lớp làm vở. HS chữa bài và nêu cách làm. GV nhận xét và đánh giá. HS tham gia trò chơi “Hiểu ý”. Cụ thể: 1HS đọc phép tính nhân bất kỳ đã học thì 1 bạn khác phải nói ngay được kết quả. Nếu cả hai cùng nói đúng thì đó chính là đôi bạn hiểu ý nhau. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ................................................................................................................................................. Môn: toán Lớp : 2G Tiết : 105 Tuần:21 Thứ ngày .. tháng ..năm 2005 Tên bài dạy: Luyện tập chung (Giải bài toán có liên quan đến phép nhân Biết đo và tính độ dài đường gấp khúc) I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: + Ghi nhớ các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải toán. + Tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. + Đo độ dài đoạn thẳng . Tính độ dài đường gấp khúc. II. Đồ dùng dạy học : Phấn màu. Vở BT – SGK. III. Hoạt động dạy học. Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương thức, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 3 TS 4 TS 12 tích 3’ 32’ Kiểm tra bài cũ. Bài mới. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài 1: Tính nhẩm. a) 2 x 6 = 12 5 x 10 = 50 3 x 6 = 18 4 x 9 =36 4 x 6 = 24 3 x 8=24 5 x 6 =30 2 x 7 = 14 b) 2 x 3 =6 3 x 2 = 6 x = * 4 x 3 = 12 3 x 4 =12 - Kiểm tra bài cũ trong quá trình HS làm bài. - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. - HS đổi chéo vở để chữa bài. - GV chỉ vào phép tính và hỏi. Con hãy nêu tên gọi thành phần và kết quả của các phép nhân này. + 2 phép nhân đều có các thừa số bằng nhau và tích cũng bằng nhau. + Khác nhau: Vị trí của các thừa số có thay đổi. - Con có nhận xét gì về 2 phép tính ở * bên? < x 1 8 6 3 5 x 6 4 7 9 4 x 2 5 8 10 3 6 + Trong phép nhân khi ta thay đổi vị trí của các TS thì tích không thay đổi. Mở rộng: 3 x a x 7 = 7 x 3 x 1 a = 1 Vì hai tích bằng nhau, có 2 thừa số bằng nhau nên thừa số thứ 3 cũng phải bằng nhau. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu). Bài 3: Điền dấu >, <, = 4 x 5 ............4 x 6 4 x 3 ............3 x 4 2 x 9 ............4 x 4 C1: Tính kết quả: 4 x 5 4 x 6 24 24 C2: Không tính kết quả và có giải thích. 4 x 5 < 4 x 6 vì 4 = 4 và 5 < 6 Bài 4: Bài toán Mỗi học sinh: 5 cây học sinh: ........cây? Củng cố, dặn dò. - Đọc lại các bảng nhân đã học. - GV nhận xét tiết học. - Trong phép nhân khi ta thay đổi vị trí của các TS thì tích có thay đổi không? - GV đưa ra ví dụ. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV chỉ vào số 2; 3; 6 và yêu cầu HS nêu tên gọi thành phần trong phép tính. (TS; TS; tích) => Vậy các số cần điền vào ô trống có tên gọi là gì? (tích) . - Muốn tìm tích khi biết 2 thừa số con phải làm phép tính gì? (phép nhân). - 3 HS làm bài vào bảng phụ. - HS dưới lớp làm vào vở. - HS tự chữa bài. - GV đưa ra đáp án đúng. - 1HS đọc yêu cầu bài. - Hướng dẫn. - HS tự làm bài vào vở (chú ý: Vì phần giấy quá ít nên các con viết ra giấy nháp sau đó điền dấu vào bài). - 1HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS giải bài toán trên bảng. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: