Tiết 1+2 : Tập đọc
Chuyện bốn mùa ( 2 tiết )
A/ Mục đích
1 - Đọc thành tiếng:
-Đọc trơn cả bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài .
-Đọc phân biệt lời kểt với giọng nhân vật.
2 - Đọc hiểu :
-Hiểu các từ ngữ: đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường .
B/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa SGK, bảng phụ, bút dạ, giấy viết khổ to.
Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009 Tiết 1+2 : Tập đọc Chuyện bốn mùa ( 2 tiết ) A/ Mục đích 1 - Đọc thành tiếng: -Đọc trơn cả bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài . -Đọc phân biệt lời kểt với giọng nhân vật. 2 - Đọc hiểu : -Hiểu các từ ngữ: đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường . B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK, bảng phụ, bút dạ, giấy viết khổ to. C/ Hoạt động dạy học L( T1) T/G Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ 3/ 1/ 35’ 15’ 20’ 5’ I – Ổn định: Kiểm diện II – Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh III – Bài mới: 1-Giới thiệu bài: Chuyện bốn mùa 2-HD luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài. a) Đọc từng câu: -HD hs đọc từng câu nối tiếp. -HD đọc kết hợp giải nghĩa tư:ø. Luyện đọc:nhất, nảy lộc, đơn, bập bùng, tựu trường, vườn bưởi, cỗ. b) Đọc từng đoạn trước lớp: -HD hs đọc từng đoạn trước lớp. -HD luyện đọc câu dài: + Có em/mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn, / có giấc ngủ ấm trong chăn.// + Cháu có công ấp ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc// c) Đọc từng đoạn trong nhóm: -Cho HS trong nhóm đọc nối tiếp. -GV nhận xét sửa chữa. d) Thi đọc giữa các nhóm: -HD hs thi đọc truyền miệng giữa các nhóm. -GV nhận xét chọn nhóm, cá nhân đọc hay. e) Đọc đồng thanh. TIẾT2: 3-Hướng dẫn tìm hiểu bài: a) Đoạn 1: - Gọi 1HS đọc đoạn 1. + Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm? -Cho HS quan sát tranh MHSGK. Tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói rõ đặc điểm của họ. + Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời của nàng Đông? + Các em có biết vì sao xuân về vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không? -GV: Vào xuân, thời tiếy ấm áp, có mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển đâm chồi nảy lộc. b) Đoạn 2: Gọi 1 HS đọc đoạn 2. + Mùa xuân có gì hay theo lời của bà Đất? + Lời của bà Đất và lời của nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau không? + Mùa hạ, mùa thu, màu đông có gì hay? -Cho HS làm vào giấy và dán kết quả lên bảng. Mùa hạ Mùa thu Mùa đông -Có nắng làm cho trái ngọt hương thơm. -Có những ngày nghỉ hè của học trò -Có vườn bưởi chín vàng. -Có đêm trăng rằm rước đèn phá cỗ. -Trời xanh cao, hs nhớ ngày tựu trường -Có bập bùng lửa nhà sàn, giấc ngủ ấm trong chăn. -Aáp ủ mầm sống để xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc. + Em thích nhất mùa nào? Vì sao? 4-Luyện đọc lại: -HD hs đọc phân vai. -Gv theo dõi và lưu ý cách thể hiện giọng -Bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay. IV – Củng cố,dặn dò: -Các em cho biết các mùa ở quê hương mình có giống nhau không? -Dặn về nhà đọc kĩ chuyện và chuẩn bị để hôm sau học kể chuyện. -Lớp hát -HS lắng nghe. -HS đọc nối itếp từng câu. -HS luyện đọc. -HS đọc nối tiếp từng đoạn. -HS luyện đọc. -HS đọc từ khó ở SGK. -Lần lượt HS trong nhóm đọc nối tiếp. -HS đại diện thi đọc. - Các nhóm khác theo dõi nhận xét. -1HS đọc bài, Lớp theo dõi đọc thầm. + 4 nàng tiên tượng trưng cho 4 mùa xuan, hạ, thu, đông. .Nàng Xuân cài một vòng hoa vàng trên đầu. Nàng Hạ tay cầm chiếc quạt mở rộng. Nàng Thu Nâng trên tay một mâm hoa quả.Nàng Đông đội mũ, quàng một chiếc khăn dài để chống rét. + Xuân về vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc. -HS phát biểu tự do. -HS đọc đoạn 2 và TLCH. + Xuân làm cho câu lá tươi tốt. + Không khác. -HS làm theo tổ dán kết quả lên bảng. -HS phát biểu tự do. -Mỗi nhóm 6 em phân vai đọc lại câu chuyện. -HS liên hệ và phát biểu tự do. Rút kinh nghiệm ,bổ sung: Tiết 4:Toán Tổng của nhiều số A/Yêu cầu: Giúp học sinh - Bước dầu nhận biết tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số. - Chuẩn bị học phép nhân. B/ Đồ dùng dạy học: - SGK, bảng phụ C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TL Hoạt động học I-Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra VBT, SGK, bảng con của HS. II-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: Tổng của nhiều số 2-Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính. - GV viết: 2 + 3 + 4 = Đây là tổng của các số 2,3,4. Đọc là tổng của 2,3,4 hay 2 cộng 3 cộng 4. - HS tính rồi đọc “2 cộng 3 cộng 4 bằng 9. Hay tổng của 2,3,4 bằng 9. -HD viết cột dọc như SGK: + 2 .2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9, 3 viết 9 4 9 -HD đặt cột dọc tính: 15 . 5 cộng 6 bằng 11; 11 cộng 9 bằng + 46 20, 20 cộng 8 bằng 28, viết 8 nhớ 2. 29 . 1 cộng 4 bằng 5, 5 cộng 2 bằng 7 8 thêm 2 là 9, viết 9. 98 -HD tính : + 12 . 2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0 bằng 6 34 viết 6. 40 . 1 cộng 3 bằng 4, 4cộng 4 bằng 8, 86 viết 8 3-Thực hành: Bài 1: Tính: 3 + 6 + 5 = 14 7 + 3 + 8 = 18 8 + 7 + 5 = 20 6 + 6 + 6 + 6 = 24 Bài 2 : Gọi HS lên bảng giải. -GV nhận xét sửa chữa ghi điểm. a) 12kg + 12kg + 12kg = 36kg b) 5l + 5l + 5l + 5l = 20l -Nhận xét ghi điểm. III – Củng cố dặn dò: -Nhắc lại cách cộng các số hạng. -Dặn về nhà làm bài tập. 2/ 1/ 12/ 18/ 2/ -HS để dụng cụ ra bàn. -HS lắng nghe. 2 + 3 + 4 = 9 đọc kết quả lên. -Vài HS nêu cách cộng. -Vài HS nhắc lại cách tính. -Vài HS nêu cách tính. -Vài HS nêu kết quả tính. -Lớp giải vào vở. -Vài HS lên bảng làm. -1 HS lên giải câu a. -Lớp giải vào vở. -1 HS lên bảng làm câu b -Lớp làm vào vở Rút kinh nghiệm ,bổ sung: Tiết 5: Đạo Đức Trả lại của rơi A/ HS hiểu: 1-Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. -Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quí trọng. 2-HS trả lại của rơi khi nhặt được. 3-HS có thái độ quí trọng những người thật thà, không tham của rơi. B/ Đồ dùng dạy học: SGK, VBT, phiếu học tập. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TL Hoạt động học *Khởi động: -Cho HS hát. -GV Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh * GV giới thiệu bài: Trả lại của rơi *Hoạt động1:Thảo luận phân tích tình huống . MT: Giúp HS biết giải quyết đúng khi nhặt được của rơi. CTH: Yêu cầu hs quan sát tranh và nêu nội dung tranh. -Cho HS quan sát nêu nội dung tranh. - GV giới thiệu tình huống. -Theo em hai bạn nhỏ có thể giải như thế nào với sô tièn nhặt được? - GV ghi nhanh các giải pháp: +Tranh giành. + Chia đôi. +Tìm cách trả lại cho người mất. + Dùng làm việc từ thiện. + Dùng tiêu chung. -Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống em sẽ chọn giải pháp nào? -Cho HS báo cáo kết quả. -Cho HS so sánh kết quả các giải pháp. KL: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.Điều đó sẽ mang lại niềm vui cho họ và cho chính mình. *Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. MT:HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến có liên quan đến việc nhặt được của rơi. CTH: - Cho HS làm vào VBT. - Cho HS trao đổi kết quả làm bài với bạn bên cạnh. -GV nêu lần lượt từng ý kiến. + HS tán thành giơ bìa đỏ. + HS không tán thành giơ màu xanh. + Lưỡng lự màu trắng. -Cho HS giải thích rõ lí do về ý kiến KL: Ý a , c đúng ; ý b , d , đ sai. Hoạt động 3: Củng cố. MT: Củng cố lại nội dung bài học cho học sinh. CTH: Cho lớp hát bài : “ Bà Còng “ + Bạn tôm, tép trong bài có ngoan không ? Vì sao ? KL: Bạn tôm, tép nhặt được của rơi trả lại người mất là thật thà, được mọi người yêu quí. * Dặn về nhà thực hiện nhặt của rơi trả lại người mất. -Sưa tầm thơ, bài hát về không tham của rơi 3/ 1/ 15/ 15/ 6/ -Lớp hát 1 bài. -HS để dụng cụ ra bàn. - HS nghe. -HS quan sát tranh. -Tranh 2 em cùng đi với nhau trên đường, cả hai cùng thấy tờ bạc 20,000 đồng rơi ở dưới đất. -2 bạn nhỏ đi học bỗng thấy tờ bạc 20,000 đ rơi dưới đất . -HS thảo luận phán đoán các giải pháp có thể xảy ra. -HS thảo luận nhóm. -Đại diện báo cáo -HS so sánh. -HS làm việc vào VBT. -HS trao đổi với nhau. -HS nêu ý kiến bày tỏ thái độ của mình bằng cách giơ các tấm bìa. -HS giải thích lí do về ý kiến. -HS hát TT. -HS thảo luận và đưa ra ý kiến. Rút kinh nghiệm ,bổ sung: Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2007 Tiết 1: Tự nhiên và xã hội: Đường giao thông A/ Mục tiêu: Sau bài học HS . - Có 4 loại đường giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường không. - Kể tên các phương tiện giao thông đi trên các đường giao thông. - Nhận biết một số biển trên đường lộ - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông B/Đồ dùng dạy học: Hình vẽ SGK trang40-41. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TL Hoạt động học *Khởi động: Hãy kể tên một sô phương tiện giao thông mà em biết. -Mỗi loại phương tiện giao thông chỉ đi trên một loại đường giao thông. Hôm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu vào bài: Đường giao thông *Hoạt động 1: Quan sát tranh và nhận biết các loại đường giao thông. MT: Biết có 4 loại đường giao thông là đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường không CTH: Bước 1: Cho HS quan sát tranh nói tên các phương tiện giao thông.Có 4 loại đường là đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường không. Bước 2: Làm việc với SGK. -Gọi HS trả lời câu hỏi : + Đường bộ dành cho những phương tiện giao thông nào? + Đường sắt dành cho những phương tiện giao thông nào? + Đường thủy dành chư những phương tiện giao thông nào? + Đường không dành cho những phương tiện gia thông nào? -Gọi ... øm bài -GV nhận xét sửa chữa. + Thi đỗ, đổ rác + Giả vờ (đò), giã gạo III- Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học, tuyên dương. -Dặn về nhà làm bài tập. 3/ 1/ 26/ 9’ 1/ -2 HS lên bảng viết. -HS lắng nghe. -2 HS đọc lại. -Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, Bác mong thiếu nhi thi đua học hành, góp sức mình tham gia kháng chiến gìn giữ hòa bình, xứng đáng là cháu Bác Hồ Chí Minh -HS tập viết tiếng khó -HS chép bài vào vở. -1 HS đọc yêu cầu. -HS làm bàivào vở bài tập. -Đại diện HS lên bảng viết. -1 HS đọc yêu cầu. -Lớp làm vào VBT. -2 HS lên làm trên bảng quay. - HS nghe. Rút kinh nghiệm ,bổ sung: .. Tiết 5: Tập viết Chữ hoa P A/Yêu cầu: 1-Rèn kĩ năng viết chữ: -Biết viết chữ hoa P cỡ vừa và nhỏ. -Viết đúng câu ứng dụng : Phong cảnh hấp dẫn theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu , đều nét và nối chữ đúng qui định. 2-Cẩn thận trong khi viết bài: B/Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu P , VTV. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TL Hoạt động học I- Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra vở tập viết của HS. -GV nhận xét ghi điểm. II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Chữ hoa P 2- HD viết chữ hoa: a) HD quan sát chữ mẫu. -Cho HS quan sát chữ P mẫu và nhận xét. + Chữ P cao bao nhiêu li? + Được viết bằng mấy nét chính? + Cách viết : ĐB trên ĐK 6 viết nét móc ngược trái, DBĐK2. Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên ĐK5, viết nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong. DBĐK4, ĐK5. b-HD viết vào bảng con -GV nhận xét sửa chữa. 3-HD viết cụm từ ứng dụng -GV giới thiệu cụm từ ứng dụng. Phong cảnh hấp dẫn Phong cảnh đẹp làm mọi người muốn đến thăm -Cho HS nhận xét: + Các chữ nào được viết 2,5 ô li? + Chữ nào viết 2 ô li? + Các chữ còn lại viết như thế nào? -Khoảng cách các chữ đủ viết một chữ o -GV viết mẫu lên bảng: - Cho HS viết nháp. 4- HD viết vào vở: -HD hs viết vào vở tập viết. -GV theo dõi giúp đở HS yếu. 5-Chấm chữa bài: -Chấm một số vở nhận xét tuyên dương. IV – Củng cố dặn dò: -Dặn về nhà luyện viết phần còn lại. 2/ 1/ 10/ 10/ 12/ 4/ 1/ -2 hs lên bảng viết. -HS lắng nghe. -HS quan sát nhận xét. - Cao 5 li. - Viết bằng 2 nét chính. -HS theo dõi. -HS viết nhiều lần chữ P vào bảng con. -Vài HS đọc. + P , h , g. + p , d. + Viết 1 ô li. -HS viết 2 lần chữ Phong. -HS viết vào VTV. -HS nộp vở cho gv chấm. - HS nghe. Rút kinh nghiệm ,bổ sung: Thứ sáu ngày 19 tháng 1 năm 2007 Tiết 1 : Toán: Luyện tập A/ Mục tiêu :Giúp học sinh - Củng cốviệc ghi mhớ bảng nhân 2 qua thực hành làm tính. - Giải toán đơn về nhân 2 B/ dùng dạy học: SGK, VBT C/ Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh I- Ổn định : điểm diện II- Kiểm tra bài cũ: -2HS đọc bảng nhân 2 -GV nhận xét ghi điểm. III-Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Luyện tập 2- Luyện tập ở lớp: Bài 1: Số 2 x 3 6 2 x 8 16 2 x 5 10 2 x2 4 + 5 9 2 x 4 8 - 6 2 Bài 2:Tính theo mẫu - Cho HS làm bài, 2em lên bảng làm - GV nhận xét sửa chữa 2cm x 3 = 6cm ; 2kg x 4 = 8kg 2cm x 5 = 10cm ; 2kg x 6 = 12kg 2dm x 8 =16dm ; 2kg x 9 =18kg Bài 3: Tóm tắt 1 xe đạp : 2 bánh xe 8 xe đạp : ? Bánh xe - Bài toán hỏi gì ? Cho biết gì ? - Muốn biết 8 xe có bao nhiêu bánh xe ta làm tính gì? -Cho học sinh trình bày bài giải. -GV nhận xét sửa chữa. Bài 4 :Viết số thích hợp vào ô trống -Cho HS làm bài 1em lên bảng điền kết quả -GV nhận xét sửa chữa. x 4 6 9 10 7 5 8 2 2 8 12 18 20 14 10 16 4 Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống - Cho HS làm bài 1em lên bảng làm - Cho cả lớp nhận xét. - GV nhận xét sửa chữa Thừa số 2 2 2 2 2 2 Thừa số 4 5 7 9 10 2 Tích 8 10 14 18 20 4 -GV nhận xét sửa chữa. 4-Nhận xét dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn về nhà làm bài tập. 1/ 3/ 1/ 32/ 2/ -HS lên đọc bảng nhân 2 -HS lắng nghe. -HS làm bài theo mẫu và nêu miệng kết quả -HS làm bài. -HS đọc đề bài và nêu tóm tắt - 8 xe đạp có mấy bánh xe, cho biết 1 xe có 2 bánh. - Làm tính nhân Số bánh xe của 8 xe đạp 2 x 8 = 16 (bánh xe) ĐS : 16 bánh xe -HS làm bài -HS điền vào vở -Vài HS lên bảng điền. - Nhận xét sữa sai. - HS nghe. Rút kinh nghiệm ,bổ sung: Tiết2 : Tập làm văn: Đáp lời chào, lời tự giới thiệu A/ Yêu cầu: 1-Rèn kĩ năng nghe và nói: - Nghe và biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp 2-Rèn kĩ năng viết: - Điền đúng các lời đáp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu B/ Đồ dùng dạy học: SGK, bảng phụ, VBT. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TL Hoạt động học I- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . II- Bài mới: 1-Giới thiệu bài: Đáp lời chào, lời tự giới thiệu 2-HD làm bài tập: Bài 1: Trả lời câu hỏi -Theo em các bạn HS trong bức tranh này sẽ đáp lại như thế nào? - Hướng dẫn HS thực hành đối đáp. - Gv nhận xét sửa chữa + Chị phụ trách: Chào các em + Các bạn nhỏ: Chúng em chào chi a. Bài 2: Có một người lạ đến nhà em , gõ cửa và tự giới thiệu: “ chú là bạ bố cháu . Chú đến thăm bố cháu “ Em sẽ nói thế nào: a.Nếu bố mẹ em có nhà. b.nếu bố mẹ em đi vắng. -GV nhận xét sửa chữa: a) Cháu chào chú. Chú chờ chút cháu sẽ gọi bố mẹ cháu. b) Cháu chào chú. Tiếc quá bố mẹ cháu đi vắng. Mời chú vào nhà uống nước Bài 3 :Viết lời đáp của Nam vào vở -Hướng dẫn lời đáp của Nam trong đoạn đối thoại rồi thực hành: -GV nhận xét sửa chữa: + Chào cháu. + Cháu chào cô a, thưa cô , cô hỏi ai? + Cháu cho cô hỏi đây có phải nhà bạn Nam không a.? + Dạ đúng ạ! Cháu là Nam đây + Tốt quá. Cô là mẹ bạn Sơn đây. + Thế à? Cháu mời cô vào nhà. + Sơn bị sốt . Cô nhờ cháu chuyển giúp cô đơn xin phép cho Sơn nghỉ học III- Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học tuyên dương HS học tập sôi nỗi. -Dặn về nhà xem lại bài. 3’ 1’ 34 2’ -HS bày dụng cụ học tập. -HS lắng nghe. -1 hs đọc yêu cầu đề. -HS đọc chào (tranh 1) lời tự giới thiệu (tranh 2) -HS thực hành. -HS nêu nội dung bài tập -HS thực hành tự giới thiệu, đáp lời giới thiệu -HS nêu yêu cầu của bài. - 2HS lên bảng làm. -HS trình bày bài làm. - HS nghe và về chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm ,bổ sung: Tiết 3: Thủ công: Cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng (tiết1) A/Mục tiêu : Giúp học sinh: -HS biết gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng. - Cắt gấp trang trí được thiếp chúc mừng. - HS hững thú làm thiếp chức mừng để sử dụng B/ Chuẩn bị: - Một số mẫu thiếp chúc mừng - Quy trình cắt ,gấp ,trang trí thiếp chúc mừng - Giấy trắng,giấy màu - Kéo ,hồ,bút màu ,bút chì ,thước kẻ C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TL Hoạt động học I- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của hs: II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Cắt ,gấp ,trang trí thiếp chúc mừng (tiết 1) 2-HD quan sát và nhận xét: - Giới thiệu hình mẫu và đặt câu hỏi: + Thiếp chúc mừng có hình gì ? + Mặt thiếp có trang tri và ghi nội dung ngày gì? + em hãy kể những thiếp chúc mừng mà em biết? 3 -HD mẫu: B1: cắt ,gấp thiếp chúc mừng - Cắt ,gấpgiấy trắng (màu)HCNcó chiều dài 20ô,chiều rộng15ô - Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được hình thiếp chúc mừngcó kich thước rộng10 ô, dài 15 ô. B2:trang tri thiếp chúc mừng: - Tuy thuộc vào thiếp chúc mừng mà ta trang trí khác nhau..Chúc mừng năm mới ta trang trí cành Đào,Mai hoặc con vật của năm đó.Thiếp chúc mừng sinh nhật thì trang trí hoa. -Để trang tri thiếp còn có thể xé dán,vẽ hình,cắt dán hình lên mặt ngoài thiếp - Tổ chức cho học sinh cắt, gấp, trang tri thiếp chúc mừng. - GV theo dõi ,giúp dỡ HS. III – Củng cố, dặn dò: Dặn về nhà tập cắt,gấp,trang trí để hôm sau thực hành. 1/ 1/ 12/ 20/ 1/ HS đe lên bàn dụng cụ học thủ công. HS lắng nghe + Hình chữ nhật đứng + Chúc mừng ngày nhà giao Việt Nam 20-11.Và có trang trí một cây hoa + Thiếp chúc mừng năm mới, chúc mừng sinh nhật,chúc mừng ngay 8-3 Thiếp chúc mừng gửi tới người nhậnbao giờ cũng được đặt trong phong bì HS theo dõi HS tập cắt ,gấp,trang tri thiếp. - HS nghe. Rút kinh nghiệm ,bổ sung: Tiết 4 : Hoạt động tập thể Sinh hoạt cuối tuần TUẦN 19 I./Mục tiêu: - Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua. - Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê. - Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp. II./ Lên lớp : GV nhận xét Học tập : - Thực hiện đúng chương trình tuần 19. - Lớp có tiến bộ hơn về học tập . Bên cạnh vẫn còn một số em chưa cố gắng lắm; nhiều em còn đọc bài rất yếuvà có em chưa biết đọc. Đề nghị cần luyện đọc nhiều ở nhà. - Nề nếp ra vào lớp tốt . - Rấtù nhiều em có chiều hướng tiến bộ có cố gắng trong học tập Như: Lên, Phiếu. Lao động: -Vệ sinh sạch sẽ . - Các tổ chăm sóc cây rất tốt. III/Công tác tuần tới : -Thực hiện chương trình tuần 20 . -Tiếp tục duy trì nề nếp học tập . - Cần đi học đúng giờ , duy trì sỉ số lớp và nề nếp học tập. - Vẫn tiếp tục dạy phụ đạo cho những em còn yếu vào chiều thứ 3 & 5. IV/ Ý kiến Học sinh
Tài liệu đính kèm: