Giáo án Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2016-2017

Giáo án Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2016-2017

KỂ CHUYỆN

CHUYỆN BỐN MÙA

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1. Kiến thức

 - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1(BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2).

2. Kỹ năng

 - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.

3. Thái độ

 - HS yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên

 - 4 tranh minh họa truyện.

2. Chuẩn bị của học sinh

 - SGK Tiếng Việt 2.

III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC

 - Nhóm, cá nhân.

 

doc 22 trang Người đăng haibinhnt91 Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ tư, ngày 4 tháng 1 năm 2017
Tiết 1: 
CHÀO CỜ
_____________________________
Tiết 2+3: 
TẬP ĐỌC
CHUYỆN BỐN MÙA
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1. Kiến thức
 - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
 - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa, xuân hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng đều có ích cho cuộc sống. Trả lời được câu hỏi 1,2,4.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc đúng và trôi chảy bài tập đọc, trả lời được câu hỏi trong bài.
- Mức độ 1: Đọc trơn chậm được bài tập đọc.
- Mức độ 2: Đọc trơn toàn bài được bài tập đọc, bước đàu biết ngắt nghỉ. 
- Mức độ 3: HS đọc đúng, trôi chảy bài tập đọc
- Mức độ 4: HS đọc diễn cảm bài đọc, trả lời câu hỏi.
3. Thái độ
 - HS có ý thức tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Tranh ảnh minh họa bài tập đọc.
 - Bảng phụ 3 cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông).
2. Chuẩn bị của học sinh
 - Sách giáo khoa.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
 - Cá nhân, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra 
- Giới thiệu 7 chủ điểm sách Tiếng việt 2 – Tập 2
- HS hát.
- HS giới thiệu.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: Trực tiếp.
- HS nghe.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài: 
* GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu: 2 lần.
+ Chú ý đọc đúng các từ ngữ khó đọc.
- HS chú ý nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS đọc đúng các từ khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp: 2 lần.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
+ Đọc đoạn lần 1: 
- GV hướng dẫn ngắt giọng nhấn giọng một số câu trên bảng phụ.
- 1 HS đọc trên bảng phụ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
+ Đọc đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
- HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài, đọc chú giải.
+ Giải nghĩa từ: Đâm trồi, nảy lộc, đơm 
- 1 HS đọc phần chú giải SGK.
- Đơm: Nảy ra.
- Bập bùng.
- Đọc ĐT đoạn 2.
- Ngọn lửa cháy mạnh, khi bốc cao, khi hạ thấp. 
- HS đọc ĐT.
Tiết 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Câu 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1.
-  Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Nhận xét, chốt lại.
- HS quan sát tranh minh họa SGK tìm các nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Câu 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu.
a. Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời của nàng đông.
- Xuân về vườn cây lúc nào cũng đâm trồi nảy lộc.
- Vì sao xuân về cây nào cũng đâm trồi nảy lộc ?
- Vào xuân thời tiết ấm áp có mưa xuân rất thuận lợi cho cây cối phát triển.
b. Mùa xuân có gì hay theo lời nói của bà đất ?
- Xuân làm cho cây trái tươi tốt.
- Theo em lời bà đất và lời Nàng đông nói về mùa xuân có khác nhau không ?
- Nhận xét, chốt lại.
- Không khác nhau vì cả hai đều nói lời hay về mùa xuân.
Câu 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay ?
- Mùa hạ có nắng làm cho trái ngọt hoa thơm có những ngày nghỉ hè
- Mùa thu có vườn bưởi chín vàng.
- Nhận xét, chốt lại.
- Mùa đông có bập bùng bếp lửa, ấp ủ mầm sống.
Câu 4:
- Em thích mùa nào nhất ? Vì sao ?
- Nhiều HS trả lời theo sở thích.
* Qua bài muốn nói lên điều gì ?
- Nhận xét, chốt lại.
- HS nêu nội dung bài.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu lần 2.
- Trong bài có những nhân vật nào ?
- HS nghe.
- Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà đất.
- Đọc phân vai.
- 3 nhóm trước lớp ( mỗi nhóm 6 em).
- Nhận xét bình chọn , tuyên dương
4. Củng cố
 - Nêu nội dung bài.
- Liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết kể chuyện.
- HS nêu.
- HS tự liên hệ.
- HS nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________
Tiết 4: 
TOÁN
TỔNG CỦA NHIỀU SỐ (TR.91)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận biết tổng của nhiều số. Biết cách tính tổng của nhiều số.
2. Kĩ năng
- Mức độ 1: Làm được bài tập 1.
- Mức độ 2: thực hiện bài tập 1, 2. 
- Mức độ 3: thực hiện được 3 bài tập.
3. Thái độ
- HS có ý thức tự giác trong học toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Các tấm thẻ, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Vở, bút, sách giáo khoa.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
- Hoạt động cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra 
3. Bài mới
*Giới thiệu bài: Trực tiếp.
- HS hát.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- HS nghe.
Hoạt động 1: Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính.
- Viết: 2 + 3 + 4 = ?
- Đây là tổng của các số 2, 3, 4
- HS nghe.
- Đọc: Hai + ba + bốn.
- Yêu cầu HS tính tổng.
2 + 3 + 4 = 9
- Gọi HS đọc ?
2 cộng 3 cộng 4 = 9
hay tổng của 2, 3, 4 bằng 9
* Viết theo cột dọc ?
2
 + 3
4
9
- Nêu cách đặt tính ?
- Viết 2, viết 3, rồi viết 4 viết dấu cộng, kẻ vạch ngang.
- Nêu cách thực hiện ?
- Thực hiện từ phải sang trái.
- 2 cộng 3 bằng 5
- Cho một số học sinh nhắc lại.
- 5 cộng 4 bằng 9, viết 9.
* Giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 12 + 34 + 40
12
 + 34
40
86
* Giới thiệu cách viết cột dọc của tổng: 15 + 46 + 29 + 8
15
46
29
 8
98
Hoạt động 2 : Thực hành.
Bài 1: Tính. 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào sách.
- Nhận xét, chữa bài.
3 + 6 + 5 = 14
8 + 7 + 5 = 20
7 + 3 + 8 = 18
6 + 6 + 6 + 6 = 24
Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài và chữa bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
14
36
15
+ 33
+ 20
+ 15
21
 9
15
- Nhận xét, chữa bài.
68
65
15
60
Bài 3: Số?
- Yêu cầu HS nhìn hình vẽ viết bảng các số vào chỗ trống.
- Nhận xét, chữa bài.
12kg + 12kg + 12kg = 36kg
5l + 5l + 5l + 5l = 20l
4. Củng cố
- Nêu nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Học bài chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Thứ năm, ngày 5 tháng 1 năm 2017
Tiết 1: 
TOÁN
PHÉP NHÂN (TR.92) 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
- Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.
- Biết đọc , viết kí hiệu của phép nhân.
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
2. Kĩ năng
- Mức độ 1: Làm được bài tập 1.
- Mức độ 2: thực hiện bài tập 1, 2.
- Mức độ 3: thực hiện được 3 bài tập.
3. Thái độ
 - HS có ý thức tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Giáo án, SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh
 - Sách, bút, vở.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
 - Nhóm, cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
-HS hát.
- 3 HS lên bảng làm bài.
4 + 6 + 5 = 14
3 + 3 + 7 = 13
9 + 6 + 5 = 20
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: Trực tiếp.
- HS nghe.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân.
- Đưa tấm bìa hỏi: HS Có mấy chấm tròn ?
- 2 chấm tròn.
- Yêu cầu HS lấy 5 chấm tròn.
- HS lấy 5 chấm tròn.
- Có mấy tấm bìa.
- Có 5 tấm bìa.
- Mỗi tấm có mấy chấm tròn ?
- Mỗi tấm có 2 chấm tròn.
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải làm như thế nào ?
- Ta tính tổng:
2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
- Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 có mấy số hạng ?
- Số 5 có số hạng, mỗi số hạng là 2.
- Ta chuyển thành phép nhân ?
2 x 5 = 10
- Cách đọc, viết phép nhân ?
- 2 nhân 5 bằng 10,
- Dấu x gọi là dấu nhân.
- Chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển thành phép nhân được.
Hoạt động 2 :Thực hành.
Bài 1:Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân (mẫu).
- 1 HS đọc yêu cầu.
a. 4 + 4 = 8
4 x 2 = 8
b. Yêu cầu HS quan sát tiếp trong vẽ tranh vẽ số cá trong mỗi hình.
- HS quan sát tranh.
- Mỗi hình có mấy con cá ?
Vậy 5 được lấy mấy lần ?
- 5 được lấy 3 lần.
 5 + 5 + 5 = 15
 5 x 3 = 15
c. Tương tự phần b.
 3 + 3 + 3 + 3 = 12
- Nhận xét, chữa bài.
 3 x 4 = 12
Bài 2:Viết phép nhân theo mẫu:
 a. 4 + 4 + 4 + 4 +4 = 20
 4 x 5 = 20
- Cho HS làm bài.
- HS theo dõi GV làm mẫu.
- HS làm bài.
b. 9 + 9 + 9 = 27
 9 x 3 = 27
c. 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50
- Nhận xét, chữa bài.
 10 x 5 = 50
Bài 3:Viết phép nhân:
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ.
- HS quan sát hình.
- Điền số hoặc dấu vào ô trống.
5 x 2 = 10
- Nhận xét, chữa bài.
4 x 3 = 12
4. Củng cố
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
 - Học bài chuẩn bị.
- HS nêu.
- HS nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ... - Nhận xét, chữa bài.
2 x 7 = 14 
2 x 5 = 10
2 x 9 = 18
2 x 3 = 6
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- 1 con gà có 2 chân.
- 6 con gà có bao nhiêu chân.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
6 con gà có số chân là:
2 x 6 = 12 (chân)
Đáp số: 12 chân
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Đếm thêm 2 rồi viết số thích hợp ô trống.
- HS làm vào vở .
- 1 HS lên bảng
- GV hướng dẫn HS viết số.
- Nhận xét, chữa bài.
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
4. Củng cố
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Học bài chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________
TiÕt 3: 
CHÍNH TẢ: (NGHE -VIẾT)
THƯ TRUNG THU
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức 
 - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
 - Làm được BT2 a/b hoặc BT3 a/b.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng viết đúng và đẹp bài chính tả. 
- Mức độ 1: Viết đúng bài chính tả làm bài tập 2.
- Mức độ 2: Viết đúng , trình bày rõ ràng bài chính tả làm bài tập 2.
- Mức độ 3: Viết đẹp, trình bày rõ ràng bài chính tả và làm bài tập 2, 3a. 
- Mức độ 4: Viết đẹp bài chính tả, trình bày rõ ràng, sạch sẽ và làm bài tập 2, 3a.
3. Thái độ
 - HS có ý thức rèn luyện chữ viết.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Bảng con, bút dạ, giấy khổ to viết nội dung bài 2.
2. Chuẩn bị của học sinh
 - Sách, vở, bút.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
 - Cá nhân, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra 
- Cả lớp viết.
- HS hát.
- HS viết vào vở nháp.
- Các chữ: lưỡi trai, lá lúa.
- Nhận xét.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
- HS nghe.
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết.
* Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc 12 dòng thơ của Bác.
- HS đọc lại bài.
- Đoạn văn nói điều gì ?
- 2 HS đọc lại.
- Nội dung bài thơ nói điều gì ?
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành tuổi nhỏ làm việc nhỏ tuỳ theo sức của mình.
- Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô nào ?
- Những chữ nào trong bài cần viết hoa.
- Bác, các cháu.
- Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa theo quy định chính tả. Chữ Bác viết hoa để tỏ lòng tôn kính, ba chữ Hồ Chí Minh viết hoa vì là tên riêng.
- Viết bảng con các chữ dễ viết lẫn.
- HS viết bảng con: ngoan ngoãn, giữ gìn.
- Hướng dẫn HS cách viết, tư thế ngồi viết.
- HS nghe.
- GV đọc từng dòng cho HS viết.
- HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS tự soát lỗi.
* Chữa bài:
- Chữa 5 - 7 bài nhận xét.
- HS nghe.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: a.
- Yêu cầu HS quan sát tranh sau đó viết tên các vật theo số thứ tự hình vẽ SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát tranh và viết tên các vật.
- Gọi 3 HS lên bảng thi viết đúng tên các vật.
1. Chiếc lá; 2 quả na, 3 cuộn len, 4 cái nón.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Đọc yêu cầu. 
- Cả lớp làm vào vở.
- Em chọn những chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
a. Lặng lẽ, nặng nề, lo lắng .
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố
- Nêu nội dung.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Học bài chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________
Tiết 4:
THỦ CÔNG
(GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG) 
__________________________________________________________________
Chủ nhật, ngày 8 tháng 1 năm 2017
Tiết 1:
LUYỆN VIẾT
(GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG) 
 ______________________________
Tiết 2: ÂM NHẠC
(GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG) 
_______________________________
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP (TR.96)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Thuộc bảng nhân 2. Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số 
có kèm đơn vị đo với một số.
 - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2). 
2. Kĩ năng
- Mức độ 1: làm được bài 1.
- Mức độ 2: làm bài 1, 2, 3.
- Mức độ 3: làm các bài tập trong bài.
3. Thái độ
 - HS có ý thức tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Bảng phụ, SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh
 - Sách, vở, bút.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
 - Nhóm, cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra 
- Kiểm tra bảng nhân 2.
- Kiểm tra sĩ số + HS hát.
- 3 HS lên bảng.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: Trực tiếp.
- HS nghe.
* Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Số ?
- HS làm bài và chữa bài.
2 x 3 = 6 2 x 8 = 12 2 x 5 = 10
 2 x 2 = 4 + 5 = 9 2 x 4 = 8 - 6 =2
Bài 2: Tính (theo mẫu):
- Điền số:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cả lớp làm bài.
2cm x 3cm = 6cm
2cm x 5 = 10cm 2kg x 4 = 8kg 
2dm x 8 = 16dm 2kg x 6 = 12kg
 2kg x 9 = 18kg
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì ?
- 1 xe có bánh xe.
- Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi 8 xe đạp có bao nhiêu bánh.
- Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải.
Bài giải:
8 xe đạp có số bánh xe là:
2 x 8 = 16 (bánh xe)
- Nhận xét, chữa bài.
Đáp số: 16 bánh xe
Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu):
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài 5 yêu cầu gì ?
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
Thừa số
2
2
2
2
2
2
Thừa số
4
5
7
 9
10
2
Tích
8
10
14
18
20
4
- Nhận xét chữa bài.
4. Củng cố
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Học bài chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________
Tiết 4:
 TẬP LÀM VĂN
	ĐÁP LỜI CHÀO , LỜI TỰ GIỚI THIỆU	
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Biết nghe và biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).
- Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại (BT3).
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng làm được các bài tập trong bài. 
- Mức độ 1: Làm được BT1. 
- Mức độ 2: Làm được BT1,2. 
- Mức độ 3: Làm được các bài trong tiết học.
3. Thái độ
- HS có ý thức tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Tranh minh họa 2 tình huống.
 - Bút dạ 3 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2.
2. Chuẩn bị của học sinh
 - VBT. 
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
 - Hoạt động cá nhân, lớp.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn dịnh lớp 
2. Kiểm tra
3. Bài mới
- HS hát.
- Kiểm tra bài tập hs làm ở nhà.
* Giới thiệu bài: Trực tiếp.
- HS nghe.
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát tranh đọc lời của chị phụ trách trong 2 tranh.
- Từng nhóm HS thực hành đối đáp trước lớp.
- Chị phụ trách.
- Chào các em!
- Các bạn nhỏ .
- Chúng em chào chị ạ !
- Chị phụ trách.
- Tên chị là Hương, chị được cử phụ trách sao của các em.
- Các bạn nhỏ.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Ôi thích quá ! chúng em mời chị vào lớp ạ.
Bài 2: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ về tình huống bài tập đưa ra.
- HS từng cặp thực hành giới thiệu - đáp lời giới thiệu.
a. Nêu bố mẹ em có nhà ?
- Cháu chào chú, chú chờ bố cháu 1 chút ạ.
b. Nếu bố mẹ đi vắng ?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cháu chào chú, tiếc quá bố mẹ cháu vừa đi lát nữa mời chú quay lại có được không ạ.
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Viết vào vở lời đáp của Nam trong đoạn đối thoại.
- HS làm bài vào vở.
- Nhiều HS đọc bài.
- GV chấp một số bài nhận xét.
4. Củng cố
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Học bài chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_19_nam_hoc_2016_2017.doc