Giáo án Lớp 2 tuần 17 - Trường TH Hàm Ninh

Giáo án Lớp 2 tuần 17 - Trường TH Hàm Ninh

TOÁN (T81): ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ

I. Mục tiêu:

- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm (Bài 1).

- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 (Bài 2, 3).

- Giải bài toán về nhiều hơn (Bài 4).

II. Các hoạt động dạy - học :

 

doc 26 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1006Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 17 - Trường TH Hàm Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
˜&™
Thứ hai ngày 12 thỏng 12 năm 2011
Toán (T81): Ôn tập về phép cộng và phép trừ
I. Mục tiêu:	
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm (Bài 1). 
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 (Bài 2, 3).
- Giải bài toán về nhiều hơn (Bài 4).
II. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc lịch tháng 12 và hỏi tháng 12 có bao nhiêu ngày?
 Nhận xét, đáng giá.
2. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu nội dung bài học.
* HĐ2: HD HS làm bài tập.
Bài 1: Tính nhẩm.
- Nhận xét kết quả 9 + 7 và 7 + 9
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
a. 38 + 42 47 +35 36 + 64 
b. 81 - 27 63 - 18 100 - 42 
Bài 3: 
- Tổ chức cho HS trò chơi: "Ai nhanh hơn" Bài 4:
- Bài toán thuộc dạng nào ?
- Hướng dẫn HS tự giải.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc.
- HS nêu miệng kết quả :
 9 + 7 = 16 8 + 4 = 12
 7 + 9 = 16 4 + 8 = 12
 16 - 7 = 9 12 - 4 = 8
 16 - 9 = 7 12 - 8 = 4
- Kết quả bằng nhau. Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng của chúng không thay đổi.
- HS làm bảng con và nhắc lại cách tính.
a. + + +
 80 82 100
b. - - -
 54 45 58
- HS tiến hành chơi theo sự HD của GV.
- Bài toán về nhiều hơn.
- HS đọc đề, tóm tắt và giải vào vở, 1 em lên bảng giải.
 Bài giải:
 Lớp 2A trồng được số cây là :
 48 + 12 = 60 (cây)
Tập đọc: tìm ngọc (2 Tiết)
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn được toàn bài, đọc đúng các từ khó: giết, viên ngọc, đớp ngay, trúng kế ... Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi. 
- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3; HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4) 
- GD học sinh lòng ham học TV.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi đọc bài: Thời gian biểu và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá .
2. Bài mới 
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: Luyện đọc:
- GV đọc mẫu.
- Luyện đọc câu: Y/c HS đọc nối tiếp câu, phát hiện và luyện đọc từ khó .
- Luyện đọc đoạn theo hình thức nối tiếp. 
- GV hướng dẫn đọc một số câu khó.
- Y/c đọc nối tiếp theo đoạn (lần 2) và kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc trong nhóm.
- GV tổ chức cho HS thi đọc.
 Nhận xét, đánh giá.
- Luyện đọc toàn bài.
Tiết 2
* HĐ3: Tìm hiểu bài 
- Y/c HS đọc toàn bài và trả lời các câu hỏi ở SGK:
+ Do đâu chàng trai có viên ngọc quý?
+ Ai đánh tráo viên ngọc?
+ Mèo và chó đã làm cách nào dễ lấy viên ngọc ?
+ Tìm những từ khen ngợi chó và mèo ở trong bài ?
- Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
* HĐ4: Luyện đọc lại.
- Yêu cầu đọc diễn cảm theo hình thức nối tiếp đoạn.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc, trả lời câu hỏi 2, 3 SGK.
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
- Lắng nghe
- HS đọc nối tiếp từng câu. 
- Phát hiện và kuyện đọc các từ khó: đánh tráo, tranh, ngoạm, trúng kế, sà xuống ... 
- Luyện đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- Đọc các câu khó theo HD của GV:
+ Xưa/ có chàng trai/ thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước/ liền bỏ đi ra mua,/ rồi thả rắn đi.// Không ngờ/ con rắn ấy là con của Long Vương.//
- 6 HS nối tiếp 6 đoạn.
- HS đọc phần chú giải.
- Đọc nhóm 6.
- 3 nhóm (mỗi nhóm 6 HS) thi đọc nối tiếp.
- 3 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
+ Vì cứu con của Long Vương nên chàng trai được tặng viên ngọc quý. 
+ Người thợ kim hoàn. 
+ Bắt chuột đi tìm ngọc: rình ở bờ sông, phơi bụng vờ chết. 
+ Những từ khen ngợi chó và mèo: Thông minh, tình nghĩa. 
- Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét, bình chọn.
- Lắng nghe.
Ôn Toán: LUYậ́N TẬP.
I. Mục tiêu:
- Giúp học củng cố về phép cộng, trừ có nhớ.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để làm tính và giải bài toán.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu nội dung bài học.
2. HD HS làm bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
64 + 28 91 - 78 73 - 67 34 +16
Bài 2: Tìm x biết:
 33 + x = 24	60 - x = 45	x - 27 = 39
Bài 3: Nam có 16 viên bi. Dũng có ít hơn Nam 9 viên. Hỏi Dũng có bao nhiêu viên bi?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- GV dặn HS về nhà làm bài tập.
- HS làm vở bài tập.
Lưu ý cách đặt tính.
- HS làm bài ở bảng con.
- Lớp làm bài vào vở, một em lên giải ở bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe để thực hiện.
ễN TV:	 luyện viết
I. Muc tiêu:
- Hs viết đúng, đẹp bài luyện viết trong tuần : Bài 29.
- Rèn kỹ năng viết cho HS.
- Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS viết bảng con: P, Ph.
 Nhận xét, sửa sai.
2. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu nội dung bài học:
* HĐ2: Hướng dẫn viết 
- Y/c HS luyện viết bảng con: Q, Qu
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Hd quy trình viết câu ứng dụng:
 Quyết chiến quyết thắng
- Hướng dẫn học sinh luyện viết. 
- Theo dõi, giúp đỡ
- Chấm bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Dặn học sinh luyện viết phần BT về nhà.
- Học sinh viết bảng con.
- Hs luyện viết ở bảng con.
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- Giải nghĩa câu ứng dụng.
- Viết bài vào vở.
- Lắng nghe để thực hiện.
Thứ ba ngày 13 thỏng 12 năm 2011
Toán (T81): ôn tập về phép cộng và phép trừ (Tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm (Bài 1).
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 (Bài 2, 3a, c).
- Biết giải bài toán về ít hơn (Bài 4).
- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS..
2. Bài mới:	
* HĐ1: Giới thiệu nội dung bài học.
* HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1 : Tính nhẩm
 Thi nêu nhanh kết quả
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
- HS làm bảng con (a)
- Hs làm vào vở (b)
Bài 3: HS tính nhẩm và nêu KQ
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Bài toán thuộc dạng nào ?
- Hướng dẫn HS tóm tắt rồi giải.
3. Củng cố, dặn dò:
- Đặt vở BT lên bàn để tổ trưởng kiểm tra.
- HS nêu miệng kết quả :
12 - 6 = 6 6 + 6 = 12 17 - 9 = 8
 9 + 9 = 18 13 - 5 = 8 8 + 8 = 16 
14 - 7 = 7 8 + 7 = 15 11 - 8 = 3
17 - 8 = 9 16 - 8 = 8 4 + 7 = 11
- Làm bảng con.
 + + -
 95 10 0 34
b) 90 - 32 71 - 25 100 - 7
17777
a) - 3 - 6
c) 16 - 9 =
 16 - 6 - 3 =
- HS đọc đề, tóm tắt.
- Bài toán về ít hơn.
 Bài giải:
 Thùng bé đựng số lít nước là :
60 - 22 = 38 (lít)
 Đáp số: 38 lít
Kể chuyện: tìm ngọc
I. Mục tiêu:
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Tìm ngọc. (HS khá giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2))
- HS có kỹ năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. Kể tiếp lời kể của bạn.
- GD các em biết yêu quý các con vật nuôi trong nhà.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS nối tiếp kể chuyện: Con chó nhà hàng xóm.
2. Bài mới: 
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- Hướng dẫn HS quan sát 6 tranh minh hoạ trong sgk.
- Hs nêu nội dung từng tranh
- GV HD kể chuyện trong nhóm
- Gọi HS kể trước lớp.
- GV và HS nhận xét.
* HĐ3: Kể lại toàn bộ câu chuyện (HS Khá - Giỏi)
- Y/c HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV và HS nhận xét.
- Bình chọn HS và nhóm kể hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 em kể chuyện.
- 1 em đọc.
- HS quan sát tranh (sgk)
Tranh 1: Long vương tặng chàng trai viên ngọc quý.
Tranh 2: Người thợ kim hoàn cầm viên ngọc ... chàng trai .
Tranh 3: Mèo, chuột tìm được viên ngọc quý cho chủ.
Tranh 4: Chó ngậm ngọc ...
Tranh 5: Quạ đánh cắp viên ngọc ...
Tranh 6: Chàng trai nhận lại viên ngọc ...
- HS kể chuyện trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp toàn bộ câu chuyện.
Chính tả ( NV): Tìm ngọc
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn tóm tắt ND truyện Tìm ngọc.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm , vần dễ lẫn : ui/ uy; d/r/gi (BT2; BT3a).
- GD các em có ý thức tự rèn viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn ND bài tập 2, 3 lên bảng.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết bảng con: ngoài ruộng, nông gia.
2. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu nội dung bài học.
* HĐ2: Hướng dẫn nghe viết chính tả.
- GV đọc đoạn văn.
+ Ai tặng cho chàng trai viên ngọc?
+ Nhờ đâu mà Chó và Mèo lấy lại được ngọc quý?
+ Chó và mèo là những con vật như thế nào? 
- HD HS phát hiện từ khó và luyện viết.
- GV đọc bài, HS viết chính tả.
GV đọc
- Chấm, chữa bài.
* HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: HS làm vào vở.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng.
Bài 3 (a):
- Y/c HS làm BT vào bảng con.
- Chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện viết lại bài.
- Lớp viết bảng con, 2 HS đọc lại.
- Long Vương
- Nhờ sợ thông minh, nhiều mưu mẹo.
- Rất thông minh, nhiều mưu mẹo.
- HS viết bảng con những từ khó: mưu mẹo, yêu quý, tình nghĩa ...
- HS viết bài vào vở.
- HS làm bài tập 2 vào vở.
- HS làm vào bảng con:
rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm.
 Thứ tư ngày 14 thỏng 12 năm 2011
Toán (T83): Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm (Bài 1 - cột 1, 2, 3).
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 (Bài 2 - cột 1, 2).
- Biết giải bài toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng (Bài 3; Bài 4).
- GD HS cẩn thận khi làm toán.
II. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS lên bảng làm bài tập 2 trang 83.
 Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: Củng cố về cộng, trừ nhẩm,viết.
Bài 1 ... ng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, 3.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ ngữ sau: thuỷ cung, ngọc quý, ngậm ngùi, dừng lại ...
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
2. Bài mới:
* HĐ1: 
GV giới thiệu: Trong giờ chính tả hôm nay các em sẽ chép 1 đoạn trong bài Gà “tỉ tê” với gà và ôn tập tiếp các quy tắc chính tả.
* HĐ2: HD tập chép:
- GV đọc 1 lần đoạn văn đã chép trên bảng phụ.
- Đoạn văn nói lên điều gì?
- Trong đoạn văn, những câu nào là lời gà mẹ nói với gà con?
- Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ?
- HD HS viết tiếng khó.
- Viết chính tả.
- GV chấm 2 bàn, nhận xét.
* HĐ3: HD HS làm bài tập.
Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3/a: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV chia lớp làm 2 nhóm.
- Cho HS lên thi làm bài đúng, nhanh.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Gv nhận xét giờ học, hướng dẫn tự luyện viết ở nhà.
- 2 em lên bảng viết.
- 2, 3 HS đọc lại đoạn văn.
- Cách gà mẹ báo tin cho con biết “không có gì nguy hiểm” “lại đây mau các con, mồi ngon lắm!”.
- Cúc ... cúc ... cúc, những tiếng này được kêu đều đều, nghĩa là “không có gì nguy hiểm ” kêu nhanh kết hợp với động tác bới đất, nghĩa là: “Lại đây mau ”
- Dấu 2 chấm và ngoặc kép.
- HS viết từ khó vào bảng con: thong thả, miệng, nguy hiểm lắm.
- HS nhìn bảng chép bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS lên bảng điền: Sau, gạo, sáo, xao, rào, báo, mau, chào.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 nhóm thảo luận, cử đại diện lên làm.
bánh gián con gián
dành dụm tranh giành
dán giấy 
rành mạch
- Lắng nghe.
Tập làm văn: Ngạc nhiên, thích thú. Lập thời gian biểu.
I. Mục tiêu:
- Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp (BT1, BT2).
- Dựa vào mẩu chuyện, lập được thời gian biểu theo cách đã học (BT3).
- GD các em có ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh học BT1 trong sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 1 em làm lại bài tập 2 kể về một vật nuôi trong nhà.
- 1 em làm lại bài tập 3 đọc thời gian biểu buổi tối của em.
 Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:	 
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: HD HS làm bài tập.
Bài 1: GV gọi 1 em đọc yêu cầu bài.
- Lời nói của cậu con trai thể hiện thái độ gì?
- GV và lớp nhận xét.
Bài 2: 
GV yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- GV và lớp nhận xét, kết luận.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- GV và lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà xem lại các bài đã học.
- HS thực hiện theo y/c của GV.
- 1 HS đọc đề bài. Đọc lời bạn nhỏ trong bức tranh.
- Thể hiện thái độ ngạc nhiên thích thú khi thấy mẹ tặng món quà.
- 3, 4 HS đọc lời cậu con trai tỏ thái độ ngạc nhiên thích thú.
- HS đọc đề bài.
- HS suy nghĩ trả lời.
+ Ôi! Con ốc biển đẹp quá, to quá! Con cảm ơn bố!
+ Sao con ốc đẹp thế, lạ thế! Con cảm ơn bố ạ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- HS lên bảng trình bày.
Thời gian biểu sáng chủ nhật của bạn Hà:
6h 30 - 7 giờ: Ngủ dậy, TTDục ...
7h- 7h 15: Ăn sáng.
7h 15 - 7h 30: Mặc quần áo.
7 h- 30: Tới trường ... 
10 giờ: Về nhà, sang thăm ông bà.
ễN TV ễN TẬP LÀM VĂN: 
 Ngạc nhiên, thích thú. Lập thời gian biểu.
I. Mục tiêu:
- Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp 
- Dựa vào mẩu chuyện, lập được thời gian biểu theo cách đã học.
- GD các em có ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 1 em làm lại bài tập 2 kể về một vật nuôi trong nhà.
- 1 em làm lại bài tập 3 đọc thời gian biểu buổi tối của em.
 Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:	 
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: HD HS làm bài tập.
Bài 1: GV gọi 1 em đọc yêu cầu bài.
- Lời nói của cậu con trai thể hiện thái độ gì?
- GV và lớp nhận xét.
Bài 2: 
GV yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- GV và lớp nhận xét, kết luận.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- GV và lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà xem lại các bài đã học.
- HS thực hiện theo y/c của GV.
- 1 HS đọc đề bài. Đọc lời bạn nhỏ trong bức tranh.
- Thể hiện thái độ ngạc nhiên thích thú khi thấy mẹ tặng món quà.
- 3, 4 HS đọc lời cậu con trai tỏ thái độ ngạc nhiên thích thú.
- HS đọc đề bài.
- HS suy nghĩ trả lời.
+ Ôi! Con ốc biển đẹp quá, to quá! Con cảm ơn bố!
+ Sao con ốc đẹp thế, lạ thế! Con cảm ơn bố ạ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- HS lên bảng trình bày.
Thời gian biểu sáng chủ nhật của bạn Hà:
6h 30 - 7 giờ: Ngủ dậy, TTDục ...
7h- 7h 15: Ăn sáng.
7h 15 - 7h 30: Mặc quần áo.
7 h- 30: Tới trường ... 
10 giờ: Về nhà, sang thăm ông bà.
Ôn Toán:	 LUYậ́N TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Xác định khối lượng của vật.
- Xem lịch để biết số ngày trong mỗi tháng và các ngày trong tuần lễ.
- Xác định thời điểm (xem giờ đúng trên đồng hồ)
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: HD học sinh làm bài tập.
Bài 1: 
- Gọi HS đọc đề bài.
Bài 2: Xem lịch rồi cho biết.
- Treo tờ lịch trên bảng.
- Y/c HS thảo luận theo nhóm 2.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét.
Bài 3: Xem tờ lịch ở bài 2 rồi cho biết.
- GV nhận xét.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS đọc đề bài.
- Thảo luận nhóm đôi rồi đọc các số đo các vật trên cân.
a) Con vịt: nặng 3 kg.
b) Quả dưa: nặng 4 kg.
c) Hoà: nặng 30 kg
- Quan sát lịch tháng 10, 11, 12.
- Thảo luận nhóm 2 đưa ra câu hỏi - đáp.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS làm bài vào vở.
- Gọi HS trình bày bài.
- HS đọc đề bài.
- HS quan sát tranh và trả lời.
a) Lan vào học lúc 7 giờ.
b) Lan ra chơi lúc 9 giờ.
c) Lan bắt đầu ăn cơm trưa lúc 11 giờ.
ễN TV:	 luyện viết
I. Muc tiêu:
- Hs viết đúng, đẹp bài luyện viết trong tuần : Bài 30.
- Rèn kỹ năng viết cho HS.
- Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS viết bảng con: Q, Quê.
 Nhận xét, sửa sai.
2. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu nội dung bài học:
* HĐ2: Hướng dẫn viết 
- Y/c HS luyện viết bảng con: Q, Qu
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Hd quy trình viết câu ứng dụng:
 Quyết chiến quyết thắng
- Hướng dẫn học sinh luyện viết. 
- Theo dõi, giúp đỡ
- Chấm bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Dặn học sinh luyện viết phần BT về nhà.
- Học sinh viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Hs luyện viết ở bảng con.
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- Giải nghĩa các câu ứng dụng.
- Viết bài vào vở.
- Lắng nghe để thực hiện.
 sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được một số ưu, khuyết điểm trong tuần qua.
- Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới.
- GD tính tập thể cho học sinh.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định tổ chức: 
- Y/c sinh hoạt văn nghệ.
2. Đánh giá hoạt động tuần qua: 
* Ưu điểm:
- Phần lớn HS có ý thức học tập tốt.
- Đã chú trọng đến việc học bài và làm bài ở nhà.
- Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp sach sẽ.
* Tồn tại:
- Một số em ngồi học còn chưa chú ý: Thái, Hùng, Ngọc Thoan ...
- Vẫn còn hiện tượng đi học muộn: Ngọc Khánh.
3. Phương hướng hoạt động tuần tới:
- Tham gia tốt các hoạt động do nhà trường và Liên đội tổ chức.
- Tăng cường kiểm tra việc học ở nhà của học sinh.
- Chú trọng công tác BD HSG, PĐ HSY.
4. Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh thực hiện tốt các nội dung đã đuợc triển khai.
- Tham gia sinh hoạt văn nghệ.
- Học sinh lắng nghe, phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe.
- Nghe để thực hiện.
BD NK TV: ôn luyện từ và câu
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về từ chỉ tính chất. Câu kiểu Ai? Thế nào?
- HS biết dùng từ đặt câu.
- Giáo dục ý thức học tốt.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
* HĐ1. Giới thiệu bài
* HĐ2. HD học sinh làm bài tập.
Bài 1:
Tìm từ trái nghĩa với những từ sau: xấu, béo, ngoan, cao, hiền, trắng.
Bài 2: Đặt 3 câu với các từ ngữ nói về tính tình của một bạn học sinh: ngoan ngoãn , lễ phép, chăm chỉ, thông minh, hiền lành, tốt bụng theo mẫu Ai? Thế nào?
- HD HS làm vở BT, gọi HS đọc câu vừa đặt.
Bài 3: Các câu sau thuộc mẫu câu gì đã học:
a.Thuỳ Phương là học sinh giỏi nhất lớp. b. Cô giáo đang giảng bài. c. Có lúc, mắt em mở to, tròn và đen láy. 
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
- GV bổ sung.
* HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà ôn bài.
- HS lắng nghe.
- HS làm miệng.
 Lớp nhận xét.
- HS làm vở bài tập.
- 3 HS đọc câu vừa đặt.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS tự làm bài
BDNK Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức về phép cộng trừ
- Biết vận dụng kiến thức đã học để làm tính và giải bài toán.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* HĐ1: Ôn bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bảng cộng, trừ đã học
* HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống:
13 + 28 ... 56 - 39
44 +32 ... 32 + 44
12 ... 7 ...18 = 1
25 ...14 ... 5 = 16
- GV HD HS xem xét kỹ để chọn dấu thích hợp.
Bài 2: Tìm hai số có tổng bằng 72 và hiệu cũng bằng 72.
Bài 3: An và Bình có tổng cộng 51 viên bi. Bình có 26 viên bi. Hỏi An có bao nhiêu viên bi? Ai có bi nhiều hơn?
* HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- GV dặn HS về nhà làm bài tập.
- HS ôn lại theo nhóm 2.
- Thi đọc thuộc bảng cộng , trừ trước lớp.
- Hs làm vở bài tập.
Lưu ý cách đặt tính.
- Lớp làm bài vào vở, một em lên giải ở bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
Bài giải:
 Ta có: 72 + 0 = 72
 72 - 0 = 72
 Vậy: 72 + 0 = 72 - 0
 Hai số cần tìm là 72 và 0. 
 Bài giải:
 Số viên bi của An:
 51 - 26 = 25 (viên bi)
 Ta có: 25 < 26 
 Vậy Bình có nhiều bi hơn An

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop2 tuan 17.doc