Tuần 17 Tập đọc : TÌM NGỌC
I . Mục tiêu : – Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc với giọng kể chậm rãi.
- Hiểu nội dung : Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thật sự là bạn của con người. ( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)
II. Hoạt động dạy – học :
Tuần 17 Tập đọc : TÌM NGỌC NS : 19/12/2010 Thứ hai NG : 20/12/2010 I . Mục tiêu : – Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc với giọng kể chậm rãi. - Hiểu nội dung : Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thật sự là bạn của con người. ( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3) II. Hoạt động dạy – học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Bài cũ : Đọc thời gian biểu của em 2. Bài mới : 2 HS đọc mẫu toàn bài GV hướng dẫn đọc từ khó : con rắn, kim hoàn, ngoạm ngọc, - Đọc vỡ câu - Đọc vỡ đoạn xen đọc chú giải - GV đọc mẫu toàn bài - Tìm hiểu nội dung : Đoạn 1 : Câu hỏi 1 : (/) - Giảng thêm : con rắn nước : rắn không độc, sông dưới nước ăn cá , ếch nhái => Rèn đọc : Xưa có chàng trai thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước liền bỏ tiền ra mua, rồi thả rắn đi. => Chú ý : nhấn mạnh từ bỏ tiền , thả rắn Đoạn 2 : Câu 2/ (/) a. Người thợ kim hoàn b. Một người bạn c. Người hàng xóm Đoạn 3 : Giảng thêm từ : Quả nhiên : đúng như đã dự Đoán hay đã nói trước Đoạn 4 : Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại viên ngọc ? a. Chúng rình ở bờ sông, chờ ai câu được con cá thì lấy lại b. Chúng rình ở bờ sông bắt cá c. Chúng đến xin người câu được con cá. Đoạn 5: Giảng thêm : rỉa thịt : Dùng miệng hoặc mỏ . Rứt ra từng miếng nhỏ ** Tìm từ trái nghĩa với từ thông minh 3. Củng cố : 2 HS thi đọc đoạn 1 4. Dặn dò : Học thuộc 1 đoạn tự chọn - 3 học sinh - Cả lớp dò theo - HS đọc cá nhân, đồng thanh HS đọc tiếp sức Đọc cá nhân, cặp Cả lớp dò theo HS đọc thầm Chàng trai bỏ tiền ra mua, rồi thả rắn đi. Không ngờ con rắn ấy là con của Long Vương Đọc cá nhân, đồng thanh 2 HS đọc, cả lớp đọc theo HS dùng thẻ a, b, c Cả lớp đọc đồng thanh nhỏ HS đùng thẻ a, b, c HS đọc đồng thanh nhỏ Là từ đần độn 2 HS yếu HS trả lời Tuần 17 Toán : ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ NS : 19/12/2010 Thứ hai NG : 20/12/2010 I. Mục tiêu : Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán về nhiều hơn II. Hoạt động dạy – học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : Tháng 3 có mấy ngày ? (xem bàn tay) - Nêu các tháng có 31 ngày ? ( xem bàn tay) 2. Bài mới : + Bài 1 SGK/82 Chú ý : đọc cả phép tính, mỗi em 1 câu + Bài 2 SGK/82 Củng cố cộng, trừ có nhớ và đặt số thẳng cột + Bài 3 a, cVBT/86 Tính kết quả ở ô vuông số 1 trước Chú ý : em Thường, Lan, Sáng, Phương + Bài 4VBT/86 Xác định, gạch chân đề toán -Chú ý : HS yếu dạng toán nhiều hơn và tìm số que tính của Hoa => Chú ý : Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng ** Tổng của 2 số bằng 36, số hạng thứ nhất là số bé nhất có 2 chữ số. Hỏi số hạng thứ 2 bằng bao nhiêu ? 4. Củng cố : Củng cố bảng cộng, trừ ( bin gô) 5. Dặn dò : BTN bài 1, 2, 5 VBT/86 2 HS trả lời - Trò chơi truyền điện - HS làm bảng con HS làm vào vở Thảo luận nhóm 2 rồi gạch chân đề toán vào vở 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở Giải : Số hạng thứ nhất là 10 Số hạng thứ 2 bằng : 36 – 10 = 26 Đáp số : 26 - 1 số HS yếu, trung bình Tuần 17 Toán : ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (tt) NS : 19/12/2010 Thứ ba NG : 21/12/2010 I. Mục tiêu : Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 Biết giải bài toán về ít hơn II. Hoạt động dạy – học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Bài cũ : Bài 3c SGK/82 - Đọc bảng cộng trừ (bin gô) 2. Bài mới : + Bài 1 SGK/83 => Chú ý : đọc cả phép tính + Bài 2 SGK/83 => Lưu ý : đặt số thẳng cột => Chú ý : HS yếu dạng toán có nhớ + Bài 3 VBT/87 - Tính kết quả của 2 số đầu trước + Bài 4VBT/87 Nêu đề toán cho biết gì ? đề toán hỏi gì ? * Đây là dạng toán gì ? => Chú ý HS yếu thùng bé ít hơn thùng to - Tóm tắt sơ đồ đề toán ** Bài 5 VBT/87 * HS làm thêm bài 3b, d và bài 5 SGK/82 4. Củng cố : Kết quả của phép trừ 84 – 57 là : a. 37 b. 27 c. 33 d. 23 5. Dặn dò : Bài 1, 2 VBT/87 - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con - 4 em 1 HS đọc yêu cầu đề bài TRò chơi truyền điện 2em đọc đề bài HS làm bảng con HS làm vào vở và 2 em lên bảng HS thảo luận nhóm 2 để xác định đề toán và gạch chân đề toán Phép trừ có hiệu bằng số bị trừ là : 5 – 0 = 5 ; 7 - 0 = 7 HS dùng thẻ a, b, c - Cả lớp Tuần 17 Thứ ba Chính tả : ( N-V) TÌM NGỌC NS : 19/12/2010 NG : 21/12/2010 I. Mục tiêu : Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng tóm tắt câu chuyện Tìm ngọc. Làm đúng BT2 ; BT3 a / b II. Hoạt động dạy – học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Bài cũ : Đánh vần : ngoài ruộng, vốn nghiệp, quản công, ngọn cỏ 2. Bài mới : - GV đọc mẫu bài viết Hỏi : Nhờ nhiều mưu mẹo, chúng đã lấy lại được những gì ? - HD viết từ khó : Long Vương, mưu mẹo, yêu quý, Thảo luận Bài tập HS viết bảng con từ khó => Chú ý : chữ viết liền mạch : tình, viên, nhiều => Chú ý tư thế ngồi viết của HS - GV đọc bài viết ( 17 phút) => Chú ý gọi HS nhắc lại cụm từ vừa viết GV đọc lại bài. Chấm chéo bài viết chính Bài tập 2 : SGK/140 3. Củng cố : GV tổng kết lỗi bài viết của HS 4. Dặn dò : Viết lỗi sai 1 hàng ( nếu có sai) - Lần lượt HS đánh vần HS dò theo Chúng đã lấy lại được viên ngọc HS đọc cá nhân- đồng thanh Thảo luận nhóm 2 bài 2, 3SKG/140,141 -HS viết bài vào vở - HS soát lỗi - HS đổi chéo vở chấm - HS làm vở bài tập - HS lắng nghe Tuần 17 Thứ ba Tập viết : Ô, Ơ ƠN SÂU NGHĨA NẶNG NS : 19/12/2010 NG : 21/12/2010 I. Mục tiêu : Viết đúng 2 chữ hoa ô, ơ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ- ô hoặc ơ) - Chữ và câu ứng dụng : Ơn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ơn sâu nghĩa nặng (3 lần) II. Đồ dùng dạy học : Chữ Ô mẫu và cụm từ ứng dụng III.Hoạt động dạy – học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Bài cũ : Viết chữ O 2. Bài mới : a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - HS so sánh chữ O, Ơ, Ô có điểm gì giống và khác nhau ? Cách viết : Viết như chữ O thêm dấu mũ có đỉnh nằm trên ĐK7 (giống dấu^) GV viết mẫu chữ Ô Ơ - HD HS viết bóng chữ Ô, Ơ b. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng Ơn sâu nghĩa nặng - GV giảng nghĩa cụm từ ứng dụng - Chú ý : Chữ Ơ, G, H cao 2.5 đơn vị, Chữ s cao 1,25 đơn vị, các chữ còn lại cao 1 đơn vị => Chú ý : tư thế ngồi viết của HS - HS viết bài vào vở èChú ý : viết theo hiệu lệnh của GV 4. Củng cố : Viết thi chữ Ô, Ơ, Ơn => Chú ý : viết đúng, đẹp không viết nhanh 5. Dặn dò : Hoàn thành bài tập ở nhà 1 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con HS thảo luận nhóm 2 so sánh rồi phát biểu – HS khác nhận xét - HS viết bóng 2 lần HS viết bảng con Ô, Ơ - HS lắng nghe HS viết bài vào vở - 2 HS yếu - Tuần 17 Thứ tư Tập đọc : GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ NS : 19/12/2010 NG : 22/12/2010 I. Mục tiêu : Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu - Hiểu nội dung : Loài gà cũng có tình cảm với nhau : che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người. (trả lời được câu hỏi trong SGK) II. Hoạt động dạy – học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Bài cũ : Đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi 1, 2 - Đọc thuộc 1 đoạn tự chọn 2. Bài mới : - Đọc mẫu toàn bài HD đọc từ khó : loài gà, nũng nịu, nguy hiểm, “Roóc, roóc”, gấp gáp - Đọc từng câu đến hết bài Luyện đọc đoạn xen chú giải - GV đọc mẫu toàn bài Tìm hiểu nội dung : - Đọc toàn bài 1 lần - Câu hỏi 1 SGK/142 - Giảng thêm : nũng nịu : trẻ con nói hoặc làm điệu bộ 1 cách nhẹ nhàng. + đọc lại toàn bài - Câu hỏi 2 SGK/142 - Giảng từ : Tai hoạ : điều không may, mang lại những đau khổ, tổn thất lớn - Chui hết vào cánh mẹ : chui vào nấp dưới 2 Cánh xoè rộng ra của gà mẹ * Tìm từ có 2 tiếng giống nhau âm đầu trong đoạn “ gà mẹ mà xù lông.hết bài” ** Tìm từ gần nghĩa với từ “hớn hở” Rèn đọc : Từ khi gà con còn nằm trong trứng, Gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng, còn chúng thì phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ. 3. Củng cố : đọc toàn bài 4. Dặn dò : Luyện đọc lại bài và trả lời 2 câu hỏi trong SGK - 2 HS - 1-2 em 2 HS giỏi HS đọc cá nhân, đồng thanh Đọc vỡ (tiếp sức) Đọc tiếp sức HS lắng nghe - Cả lớp đọc đồng thanh - Từ khi gà con còn nằm trong trứng.nũng nịu đáp lời mẹ. 2 cặp HS đọc Gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh “Cúccúccúc” gấp gáp, roóc roóc, xôn xao, cúc..cúc từ phấn khởi, vui mừng HS đọc cá nhân, đồng thanh 4 HS đọc Cả lớp , HS yếu đọc nhiều hơn Tuần 17 Thứ tư Toán : ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ TRỪ (TT) NS : 19/12/2010 NG : 22/12/2010 I. Mục tiêu : Thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 Biết giải bài toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của 1 tổng II. Hoạt động dạy – học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Bài cũ : Bài 2 VBT/87 - 1 số cộng với 18 thì được 52. Vậy số đó là : a. 70 b. 60 c. 34 d. 44 2. Bài mới : * HSKT : bài 1 VBT/88 + Bài 1 SGK/84 Mỗi em làm 1 câu, không chỉ lặp tên + Bài 2 SGK/84 Cột 1, 2 Đặt số thẳng cột, HS yếu chú ý dạng toán có nhớ + Bài 3 VBT/88 Củng cố tìm 1 số hạng, số bị trừ,số trừ Chú ý : đặt x, dấu == thẳng cột + Bài 4 VBT/88 Xác định đề toán ** Tìm X X + 26 = 12 + 17 34 + X = 86 – 21 3. Củng cố : Củng cố bảng cộng, trừ (bin gô) 4. Dặn dò : BTN bài 1, 2 VBT/88 1 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con HS dùng thẻ a, b, c, d Trò chơi truyền điện HS làm bảng con và 4 HS lên bảng HS làm vào vở và 3 HS lên bảng Cả lớp đọc đồng thanh đề toán Thảo luận nhóm 2 xác định đề toán rồi gạch chân đề toán 1 HS giải bảng, cả lớp giải vào vở Chú ý HS yếu Cả lớp Tuần 17 Tiết : 17 Thứ tư Từ và câu : TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ? NS : 19/12/2010 NG : 22/12/2010 I. Mục tiêu : Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh (BT1) ; bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh (BT2, BT3) II. Hoạt động dạy – học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ : Làm miệng BT1 VBT/66 Bài mới : + Bài 1 VBT/70 =>Chú ý : Xếp đúng tên con vật và đặc điểm của con vật Dùng thẻ từ : HD 8 em cầm thẻ, 1 em lên xếp cho các bạn xem có hợp lý không Lần 2 : 8 em cầm thẻ tự chọn, bạn cầm thẻ hợp với con vật và đặc điểm con vật Chú ý : gọi hs yếu lên chơi lần 2,3 để các em làm quen + Bài 2 VBT/70 GV treo bảng phụ + Bài 3 VBT/70 Điền thêm vế so sánh với đặc điểm con vật Ví dụ : Tròn như viên bi ve Mượt như nhung Nhỏ xíu như hai búp lá non * Từ nhanh chỉ đặc điểm của con vật nào ? a. rùa b. thỏ c. bò ** Điền vào chỗ trống khoẻ, nhanh hay hiền ? Trên cành cây, những chú sóc chuyền cành .thoăn thoắt. a. khoẻ b. nhanh c. hiền 3. Củng cố : Tìm thêm 1 số từ chỉ đặc điểm của người và vật 4. Dặn dò : Tìm thêm 1 số từ chỉ đặc điểm của người và sự vật. 2 em 2 HS đọc yêu cầu đề bài Trò chơi “Ai tài nhất” HS nêu miệng- GV ghi bằng phấn màu vào bảng phụ để HS so sánh 2 HS đọc lại bài ở bảng phụ 2 HS đọc yêu cầu đề bài HS làm bài vào vở HS trao đổi theo nhóm 4 - Cả lớp Tuần 17 Tiết : 17 Thứ tư Tự nhiên xã hội : PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG NS : 19/12/2010 NG : 22/12/2010 I. Mục tiêu : - Kể tên những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. - HSK,G biết cách xử lí khi bản thân hoặc người khác bị ngã. - Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường. * Giáo dục kĩ năng sống : - Kĩ năng kiên định: Từ chối không tham gia vào trò chơi nguy hiểm. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để phòng té ngã. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. II. Hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ : Kể tên các thành viên trong nhà trường và nêu công việc của mỗi người. 2. Bài mới : a. Khởi động : Trò chơi "Bịt mắt bắt dê" – Tổ chức cho 4 – 5 em chơi b. HĐ1 : Làm việc với SGK để nhận biết được các hoạt động nguy hiểm cần tránh. * Hãy kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường. - Quan sát hình 1, 2, 3, 4 SGK/36, chỉ và nói hoạt động của các bạn trong từng hình và hoạt động nào dễ gây nguy hiểm ? ** Khi bản thân em hoặc các bạn bị ngã em sẽ làm gì ? HĐ2 : Thảo luận : Lựa chọn trò chơi bổ ích - Mỗi nhóm chơi 1 trò chơi - GV chất vấn HS : + Em cảm thấy thế nào khi tham gia chơi trò chơi này ? + Theo em, trò chơi này có gây ra tai nạn cho bản thân và các bạn khi chơi không ? => Giáo dục : Cần cẩn thận khi tham gia các trò chơi. Khi chơi các trò chơi ở nhà cũng cần phải cẩn thận. HĐ3 : Củng cố - Dặn dò - Trò chơi tiếp sức, chia làm 2 đội, mỗi đội 5 em và viết cùng 1 viên phấn. a. Hoạt động nên tham gia b. Hoạt động không nên tham gia - Thực hiện tốt những điều đã học để an toàn cho bản thân và người khác. - 2 HS trả lời - Một số em tham gia trò chơi - HS tự liên hệ kể những việc nguy hiểm thường chơi ở trường. - Quan sát tranh : HĐN4 - HS trả lời theo ý kiến của mình - HS chơi ngoài sân theo nhóm 6 - HS trả lời theo ý của mình - Lắng nghe - 10 em tham gia chơi, HS còn lại cổ vũ - Cả lớp Tuần 17 Thứ năm Toán : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC NS : 19/12/2010 NG : 23/12/2010 I. Mục tiêu : Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật. Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước Biết vẽ hình theo mẫu II. Hoạt động dạy – học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Bài cũ : Bài 3b VBT/88 2. Bài mới : + Bài 1VBT/89 Chú ý : Nêu đúng tên hình + Bài 2 : VBT/89 Chú ý : dùng thước đo cm để đo và vẽ, số 0 đặt ngay chỗ dấu chấm VD : 1dm = cm ** Bài 3 VBT/89 + Bài 4VBT/89 HS quan sát mẫu và cho biết đó là hình gì ? Và giống cái gì ? Chú ý : hình tam giác tô màu khác hình chữ nhật *Làm thêm bài tập 3 (nếu còn thời gian) ** Tìm 1 số biết rằng lấy 82 trừ đi số đó thì bằng 38. 3. Củng cố : Phân biệt đoạn thẳng với đường thẳng ? 4. Dặn dò : BTN bài 1, 2, 3 SGK/85 - 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con - HS nêu miệng rồi ghi vào vở - 2 HS đọc bài làm của mình- cả lớp nhận xét - 2 HS đọc yêu cầu đề bài - 1 HS trả lời - HS dùng thước vẽ vào vở - Cả lớp đọc đồng thanh đề bài - HS dùng thước vẽ cho thẳng - Cả lớp - HS giỏi - 2 HS trả lời - Cả lớp Tuần 17 Thứ năm Chính tả : (Tập chép) GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ NS : 19/12/2010 NG : 23/12/2010 I. Mục tiêu : Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu - Làm được BT2 hoặc BT3 a/b II. Hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Bài cũ : Đánh vần : Long Vương, mưu mẹo, viên ngọc, yêu quý 2. Bài mới : GV đọc mẫu bài viết Hỏi : - Những câu nào là gà mẹ nói với con ? Cần dùng những dấu câu nào để ghi lời gà mẹ ? HS tìm chữ viết liền mạch HD viết từ khó : bầy con, nguy hiểm HS thảo luận bài tập Chú ý : tư thế ngồi viết, cách cầm bút (em Thường, Lan, Sỹ) Chú ý : Các chữ có dấu.và dấu chấm than, dấu ngoặc kép GV gõ thước từng câu cho HS viết để tránh HS viết nhanh GV đọc bài trên bảng cho HS dò lại HS làm bài tập vào vở (nếu còn thời gian) Củng cố : Từ ra, da hay va có nghĩa trái với từ “vào” ? a. da b. ra c. va 4. Dặn dò : Hoàn thành bài tập vào vở Lần lượt HS đánh vần - HS dò theo 2 HS trả lời kiếm, kêu, hiểm, Thảo luận nhóm 2 HS viết bóng : kiếm, kêu, bầy Cả lớp viết bài vào vở HS dò bài - Cả lớp Tuần : 17 Tập làm văn : NGẠC NHIÊN THÍCH THÚ - LẬP THỜI GIAN BIỂU NS : 19/12/2010 Tiết : 17 Thứ sáu NG: 24/12/2010 I. Mục tiêu : Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp (BT1, BT2) Dựa vào mẩu chuyện, lập được thời gian biểu theo cách đã học (BT3) II. Hoạt động dạy – học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 2. Bài cũ : - Kể về 1 con vật nuôi trong nhà. - Đọc thời gian biểu buổi tối của em. 3. Bài mới : + Bài 1 SGK/146 Đọc lại lời bạn nhỏ, quan sát tranh để hiểu lời nói của cậu con trai thể hiện thái độ gì ? Lưu ý khi thấy món quà cậu bé thể hiện thái độ ngạc nhiên thích thú và lòng biết ơn + Bài 2 VBT/73 Lưu ý : nói phải đầy đủ câu người nghe mới hiểu VD : Ôi con ốc biển đẹp quá ! To quá ! Con cảm ơn bố. + Bài 3 VBT/73 Đọc đoạn văn trong SGK Chú ý : chia làm 2 cột, 1 cột thời gian, 1 cột công việc làm và mỗi thời điểm phải xuống dòng ** Em chọn cách nói nào khi ba tặng em 1 quyển sách Quyển sách đẹp quá ! Con cảm ơn ba. Con cảm ơn ba. Ba để đó cho con. * Khi lập thời gian biểu, cần ghi những gì ? a. Ghi thời gian b. Ghi công việc cần làm trong thời gian đó. 4. Đọc thời gian biểu của em vừa lập 5. BTN : Bài 1 VBT/73 2 em 2 em - 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Cả lớp đọc đồng thanh 2 HS đọc đề bài HS làm miệng Cả lớp đọc thầm đề bài 2 em Cả lớp viết vào vở - HS giỏi trả lời - 4 em Tuần : 17 Kể chuyện : TÌM NGỌC NS : 19/12/2010 Tiết : 16 Thứ sáu NG: 24/12/2010 I. Mục tiêu : Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện II. Đồ dùng dạy hoc : Tranh phô tô III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 2. Bài cũ : Kể câu chuyện Con chó nhà hàng xóm và trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện 3. Bài mới : a. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - Quan sát 6 bức tranh trong SGK và khai thác từng bức tranh => Chú ý : xem kĩ bức tranh vẽ những gì ? - nhớ lại nội dung từng đoạn và kể theo nhóm - Mỗi nhóm cử 1 em thi kể từng đoạn trước lớp Hỏi : Do đâu chàng trai lại có viên ngọc quý ? - Vì sao chàng trai rất buồn ? * Giáo dục : Đối xử thân ái với các con vật nuôi trong nhà. B. Kể toàn bộ câu chuyện - Lần lượt từng em kể toàn bộ câu chuyện - Lần lượt từng cặp kể toàn bộ câu chuyện * Sau mỗi lần HS kể cho HS nhận xét, chất vấn bạn ** Kể lại toàn câu chuyện (chú ý diễn xuất) 4. Củng cố : Kể thi câu chuyện 5. Dặn dò : Tập kể câu chuyện cho người thân nghe - 3 học sinh 1 HS đọc yêu cầu đề bài HS nói về bức tranh dạng tiếp sức Kể theo nhóm 4 - HS trả lời 5 - 6 em 3 – 4 cặp 3 em 2 em Cả lớp Hoạt động tập thể SINH HOẠT CUỐI TUẦN 17 I. Nhận xét : 1. Lớp trưởng điều khiển tiết sinh hoạt : - Từng tổ trưởng lên nhận xét tình hình của tổ mình tuần qua : + Vệ sinh + Trật tự + Chuyên cần + Học bài và làm bài + Xếp hàng ra vào lớp 2. GV nhận xét tình hình chung : Lớp học sạch sẽ, có ý thức giữ gìn vệ sinh chung. - Về học tập : Nhiều em đã nắm tốt bảng trừ và cộng. Có em thực hiện khá tốt cách cộng trừ có nhớ. Nhưng bên cạnh đó, vẫn còn một vài em còn nhầm lẫn giữa cộng và trừ có nhớ, không nhớ. Nhiều em đã thuộc được các bài văn mẫu (Cẩm, Huy, Nhi, Nhung) II. Công tác đến : - Tăng cường học bài và rèn chữ viết để thi định kì. - Tăng cường ôn tập để chuẩn bị thi cuối kì I - Phải biết giữ gìn vệ sinh trong và trước lớp học. - Tăng cường kiểm tra lại bảng cộng và trừ, tìm các thành phần chưa biết của phép tính.
Tài liệu đính kèm: