Giáo án Lớp 2 tuần 16 - Trường Tiểu Học Vĩnh Phong 3

Giáo án Lớp 2 tuần 16 - Trường Tiểu Học Vĩnh Phong 3

Tập đọc

 CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM.

I. Mục đích - Yêu cầu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ND: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ. (làm được các BT trong SGK).

- - HS khuyết tật đánh vần được đoạn đầu.

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Bảng phụ.

 

doc 16 trang Người đăng duongtran Lượt xem 978Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 16 - Trường Tiểu Học Vĩnh Phong 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thø hai, ngµy . th¸ng . n¨m 20.
Tập đọc 
 CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®óng chç; b­íc ®Çu biÕt ®äc râ lêi nh©n vËt trong bµi.
- HiÓu ND: Sù gÇn gòi, ®¸ng yªu cña con vËt nu«i ®èi víi ®êi sèng t×nh c¶m cña b¹n nhá. (lµm ®­îc c¸c BT trong SGK).
- - HS khuyÕt tËt ®¸nh vÇn ®­îc ®o¹n ®Çu.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
Tiết 1: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh lên đọc thuộc lòng bài “Bé Hoa” và trả lời câu hỏi. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Luyện đọc. 
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài. 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn. 
- Từ khó: Nhảy nhót, tung tăng, lo lắng, rối rít, vuốt ve, 
- Đọc theo nhóm. 
- Thi đọc giữa các nhóm. 
- Giải nghĩa từ: Tung tăng, bó bột, bất động, mắt cá chân, 
- Đọc cả lớp. 
Tiết 2: 
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.. 
a) Bạn của bé ở nhà là ai ?
b) Khi bé bị thương, Cún đã giúp bé như thế nào ?
c) Những ai đến thăm bé ? Vì sao bé vẫn buồn ?
d) Cún đã làm cho bé vui như thể nào ?
đ) Bác sĩ nghĩ rằng bé mau lành là nhờ ai ?* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. 
- Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đọc theo vai. 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. 
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc trong nhóm. 
- Đại diện các nhóm, thi đọc từng đoạn rồi cả bài. 
- Học sinh đọc phần chú giải. 
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần. 
- Bạn của bé ở nhà là Cún bông con chó của nhà Hàng xóm. 
- Khi bé bị thương Cún đã đi tìm người giúp. 
- Bạn bè đến thăm bé nhưng bé vẫn buồn vì nhớ Cún. 
- Cún mang cho bé khi thì tờ báo lúc thì cái bút chì, 
- Chính Cún đã làm cho bé mau lành. 
- Học sinh các nhóm lên thi đọc. 
- Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất. 
Toán
 NGÀY GIỜ.
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- NhËn biÕt 1 ngµy cã 24 giê, 24 giê trong mét ngµy ®­îc tÝnh tõ 12 giê ®ªm h«m tr­íc ®Õn 12 giê ®ªm h«m sau.
- BiÕt c¸c buæi vµ tªn gäi c¸c giê t­¬ng øng trong mét ngµy.
- BiÕt xem giê ®óng trªn ®ång hå.
- NhËn biÕt thêi ®iÓm, kho¶ng thêi gian, c¸c buæi s¸ng, tr­a, chiÒu, tèi, ®ªm.
- HS khuyÕt tËt biÕt xem giê ®óng trªn ®ång hå.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Mặt đồng hồ bằng bìa, đồng hồ điện tử. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh lên làm bài 4 / 75. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giáo viên giới thiệu ngày, giờ. 
- Yêu cầu học sinh nói rõ bây giờ là ban ngày hay ban đêm. 
- Giáo viên giới thiệu giờ trên mặt đồng hồ. 
- Mỗi ngày được chia ra các buổi khác nhau: sáng, trưa, chiều, tối, đêm. 
- Giáo viên giới thiệu 1 ngày có 24 giờ tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. 
- Hướng dẫn giờ trên đồng hồ và cách gọi các giờ. 
* Hoạt động 3: Thực hành. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 , bài 3 bằng bảng con, vở, trò chơi, thi làm nhanh, 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Bây giờ là ban ngày.
- Học sinh đọc tên các giờ trên đồng hồ. 
- Học sinh nhắc lại: Một ngày được chia làm các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm. 
- Nhắc lại
- Học sinh nêu cách gọi tên các giờ khác nhau. 
Bài 1: học sinh làm miệng. 
- Em tập thể dục lúc 6 giờ. 
- Mẹ đi làm về lúc 12 giờ trưa) 
- Em chơi bóng lúc 5 giờ Chiều. 
- Lúc 7 giờ tối em xem phim truyền hình. 
- Lúc 10 giờ đêm em đang ngủ. 
Bài 3: Học sinh làm vào vở. 
Thø ba, ngµy .. th¸ng .. n¨m 20...
Kể chuyện 
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Dùa theo tranh, kÓ l¹i ®­îc ®ñ ý tõng ®o¹n cña c©u chuyÖn.
- HS khuyÕt tËt dùa theo tranh 1 ®Ó kÓ ®­îc 1 ®o¹n ®Çu cña c©u chuyÖn.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện “Hai anh em”. 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. 
- Kể từng đoạn theo tranh. 
+ T1: Bé cùng Cún chơi trong vườn. 
+ T2: Bé bị vấp ngã, Cún chạy đi tìm người giúp. 
+ T3: Bé nằm trên giường bệnh, bạn bè thay nhau đến thăm. 
+ T4: Cún giúp bé lấy báo, khi thì cây bút chì, bé và Cún chơi rất vui vẻ. 
+ T5: Bác sĩ nói bé mau bình phục là nhờ có Cún. 
- Cho học sinh kể theo vai
- Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
- Kể lại toàn bộ câu chuyện. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh nhìn vào gợi ý kể trong nhóm
- Học sinh kể trong nhóm. 
- Học sinh các nhóm nối nhau kể trước lớp. 
- Đại diện các nhóm kể. 
- Cả lớp cùng nhận xét nhóm kể hay nhất. 
- Học sinh kể theo vai. 
- Đóng vai kể toàn bộ câu chuyện. 
- Cả lớp cùng nhận xét tìm nhóm kể hay nhất. 
- Một vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện. 
- 4 Học sinh nối nhau kể
Chính tả 
Tập chép: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- ChÐp chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng bµi v¨n xu«i.
- Lµm ®óng BT2 ; BT(3) a/b, hoÆc BT chÝnh t¶ ph­¬ng ng÷ do GV so¹n.
- HS khuyÕt tËt nh×n b¶ng chÐp ®­îc1 ®o¹n v¨n xu«i.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng nhóm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng làm viết các từ trong bài tập 3b/125. 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Giáo viên đọc mẫu bài viết. 
- Vì sao từ bé trong bài phải viết hoa ?
- Trong hai từ bé dưới đây từ nào là tên riêng? Bé là một cô bé yêu loài vật. 
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Quấn quýt, bất động, giúp, mau lành, 
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. 
- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh
- Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1a: Tìm 3 tiếng có vần ui, 3 tiếng có vần uy. 
Bài 2a: Tìm những từ chỉ đồ dùng trong nhà bắt đầu bằng ch. 
- Cho học sinh làm vào vở. 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- 2, 3 học sinh đọc lại. 
- Vì là tên riêng. 
- Từ bé thứ nhất phải viết hoa vì là tên riêng. 
- Học sinh luyện viết bảng con. 
- Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Học sinh lên bảng thi làm bài nhanh. 
- Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng. 
Ui
núi, dúi, túi, múi bưởi, cúi xuống, lúi húi, 
Uy
tàu thủy, tủy, hủy, thúy, quý, túy, truy, 
- Làm vào vở. 
- Chữa bài. 
Toán 
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ.
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- BiÕt xem ®ång hå ë thêi ®iÓm s¸ng, chiÒu, tèi.
- NhËn biÕt sè chØ giê lín h¬n 12 giê : 17 giê, 23 giê......
- NhËn biÕt c¸ch ho¹t ®éng sinh ho¹t, häc tËp th­êng ngµy liªn quan ®Õn thêi gian.
- HS khuyÕt tËt biÕt xem giê ®óng trªn ®ång hå.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Các hình vẽ trong sách giáo khoa, một số đồng hồ các loại. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài 3/77. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành. 
Bài 1: 
- Cho học sinh quan sát tranh, liên hệ thực tế để trả lời. 
Bài 2: Câu nào đúng câu nào sai ?
- Cho học sinh lên bảng thi làm nhanh. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh quan sát tranh và trả lời. 
- An đi học lúc 7 giờ ứng với đồng hồ b. 
- Đồng hồ a chỉ An thức dậy lúc 6 giờ. 
- Đồng hồ c chỉ thời gian An đi đá bóng. 
- Đồng hồ d chỉ thời gian An xem phim. 
- Học sinh quan sát tranh. 
- Thảo luận nhóm. 
- Các nhóm lên thi làm nhanh. 
- Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng. 
Câu a: Đi học đúng giờ là sai. 
Câu b: Đi học muộn giờ là đúng. 
Câu c: Cửa hàng đã mở cửa là sai. 
Câu d: Cửa hàng đóng cửa là đúng. 
Câu e: Lan tập đàn lúc 20 giờ là đúng. 
Câu g: Lan tập đàn lúc 8 giờ sáng là sai.
Đạo đức 
 GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 1).
I. Mục tiêu: 
Học sinh hiểu được
- Nªu ®­îc lîi Ých cña viÖc gi÷ trËt tù, vÖ sinh n¬i c«ng céng.
- Nªu ®­îc nh÷ng viÖc cÇn lµm phï hîp víi løa tuæi ®Ó gi÷ trËt tù, vÖ sinh n¬i c«ng céng.
- Thùc hiÖn gi÷ trËt tù, vÖ sinh ë tr­êng, líp, ®­êng lµng, ngâ xãm.
- HS khuyÕt tËt biÕt gi÷ vÖ sinh tr­êng líp, ®­êng lµng , ngâ xãm s¹ch sÏ.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa; Phiếu thảo luận nhóm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp ?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Phân tích tranh. 
- Cho học sinh quan sát tranh sâu đó lần lượt nêu các câu hỏi để học sinh thảo luận. 
- Kết luận: Một số học sinh đang chen lấn, xô đẩy nhâu trong buổi biểu diễn văn nghệ. Như vậy sẽ gây mất trật tự làm ảnh hưởng tới người khác. 
* Hoạt động 3: Xử lý tình huống. 
- Giáo viên đưa một số tình huống qua tranh yêu cầu các nhóm thảo luận giải quyết. 
- Kết luận: Vứt rác bừa bãi làm bẩn sàn xe, đường sá, 
* Hoạt động 4: Đàm thọai
- Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi để học sinh trả lời. 
- Kết luận: Nơi công cộng mang lại nhiều lợi ích cho con  ... ặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh trao đổi theo cặp. 
- 3 nhóm học sinh lên thi làm bài nhanh. 
- Cả lớp cùng chữa bài chốt lời giải đúng. 
Tốt / xấu; ngoan / hư; nhanh / chậm; trắng / đen; cao / thấp; khỏe / yếu. 
- Làm vào vở. 
- Một học sinh lên bảng làm. 
- Cả lớp cùng chữa bài chốt lời giải đúng. 
Ai (cái gì, con gì)
Thế nào ?
Chú mèo ấy
Chú Hải ở xóm em
Thỏ chạy
Cái áo của em
Rất hư
Rất tốt. 
Rất nhanh. 
Rất trắng. 
- Học sinh quan sát tranh rồi ghi tên các con vật vào vở. 
Gà, vịt
Ngan, ngỗng
Bồ câu. 
Dê, cừu, 
Thỏ, bò
Trâu
Toán
 THỰC HÀNH XEM LỊCH.
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
BiÕt xem lÞch ®Ó x¸c ®Þnh sè ngµy trong th¸ng nµo ®ã vµ x¸c ®Þnh mét ngµy nµo ®ã lµ thø mÊy trong tuÇn lÔ.
HS khuyÕt tËt nhËn biÕt ®­îc trong tuÇn lÔ cã mÊy ngµy.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tờ lịch tháng 1, tháng 4 năm 2007. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài 2/79. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh làm miệng
- Cho học sinh quan sát tờ lịch tháng 1 năm 2007. 
- Tháng 1 có mấy ngày ?
- Tháng 1 có mấy ngày thứ bảy ?
- Có mấy ngày chủ nhật ?
- Ngày đầu tiên của tháng 1 là thứ mấy ?
Bài 2: xem tờ lịch của tháng tư rồi cho biết: 
- Các ngày thứ sáu của tháng tư là các ngày nào ?
- Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng 4. Thứ ba tuần trước là ngày nào ? Thứ ba tuần sau là ngày nào ?
- Ngày 30 tháng 4 là ngày mấy ?
- Tháng 4 có mấy ngày ?
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh quan sát tờ lịch tháng 1. 
- Tháng 1 có 31 ngày. 
- Tháng 1 có 5 ngày thứ bảy. 
- Có 4 ngày chủ nhật. 
- Ngày đầu tiên của tháng 1 là thứ hai. 
- Học sinh xem lịch rồi trả lời: 
- Các ngày thứ sáu của tháng 4 là: 2, 9, 16, 23, 30. 
- Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng 4 thì thứ ba tuần trước là ngày 19. Thứ ba tuần sau là ngày 27. 
- Ngày 30 tháng 4 là thứ sáu. 
- Tháng 4 có 30 ngày. 
Tập viết 
 CHỮ HOA O
I. Mục đích - Yêu cầu: 
-ViÕt ®óng ch÷ hoa O (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá); ch÷ vµ c©u øng dông :
Ong (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá), Ong b­ím bay l­în (3 lÇn).
- HS khuyÕt tËt viÕt ®­îc ch÷ hoa O.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bộ chữ mẫu trong bộ chữ. 
- Học sinh: Vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Hướng dẫn học sinh viết Chữ hoa O
+ Cho học sinh quan sát chữ mẫu. 
+ Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho học sinh theo dõi. 
O
+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
- Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng. 
+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng: 
Ong bay bướm lượn
+ Giải nghĩa từ ứng dụng: 
+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. 
+ Giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn. 
- Chấm chữa: Giáo viên thu 7, 8 bài chấm rồi nhận xét cụ thể. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Học sinh về viết phần còn lại. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh quan sát mẫu. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh viết bảng con chữ O từ 2, 3 lần. 
- Học sinh đọc cụm từ. 
- Giải nghĩa từ. 
- Luyện viết chữ Ong vào bảng con. 
- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. 
- Tự sửa lỗi. 
Thø 6 ngµy 04 th¸ng 12 n¨m 2009.
Chính tả (Nghe viết)
TRÂU ƠI !
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Nghe – viÕt chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng bµi ca dao thuéc thÓ th¬ lôc b¸t.
- Lµm ®­îc BT2; BT3 a/b hoÆc BT chÝnh t¶.
- HS khuyÕt tËt nh×n s¸ch viÕt ®­îc 1 ®o¹n bµi chÝnh t¶.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng nhóm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng viết: Đồi núi, tàu thủy, tùy ý. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Giáo viên đọc mẫu bài viết. 
- Bài viết này là lời của ai nói với ai ?
- Chữ cái đầu mỗi câu thơ viết như thế nào?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Quản công, nông gia, ruộng, ngoài đồng. 
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. 
- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. 
- Đọc lại cho học sinh soát lỗi. 
- Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Tìm những tiếng chỉ khác nhau ở vần ao hoặc au
Bài 2a: Tìm những tiếng thích hợp có thể điền vào chỗ trống. 
- Giáo viên cho học sinh các nhóm thi làm bài nhanh. 
- Nhận xét bài làm của học sinh đúng. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- 2, 3 học sinh đọc lại. 
- Của người nói với trâu. 
- Chữ cái đầu mỗi câu phải viết hoa. 
- Học sinh luyện viết bảng con. 
- Học sinh nghe giáo viên đọc chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
Bài 1: Làm miệng. 
Ao
cháo, mào, giáo, rao, tháo, báo, 
Au
cháu
Màu, giàu, lau, rau, thau, báu, 
Bài 2a: Học sinh làm theo nhóm. 
- Đại diện học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. 
- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
Tr
cây tre, buổi trưa, ông trăng, con trâu, nước trong. 
Ch
che nắng, chưa ăn, chăng dây, châu báu, chong chóng. 
Tập làm văn 
 KHEN NGỢI TẢ NGẮN VỀ CON VẬT.
LẬP THỜI GIAN BIỂU.
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Dùa vµo c©u vµ mÉu cho tr­íc, nãi ®­îc c©u tá ý khen (BT1).
- KÓ ®­îc mét vµi c©u vÒ mét con vËt nu«i quen thuéc trong nhµ (BT2).
- BiÕt lËp thêi gian biÓu (nãi hoÆc viÕt) mét buæi tèi trong ngµy (BT3).
- HS khuyÕt tËt biÕt t¶ 1 con vËt.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Một vài học sinh lên bảng làm bài tập 3/126. 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên cho học sinh đặt câu. 
- Học sinh làm miệng. 
Bài 2: Yêu cầu học sinh kể về con vật nuôi trong nhà mà em biết. 
Bài 3: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh trả lời miệng. 
+ Chú cường khỏe quá!
+ Lớp mình hôm nay mới sạch làm sao!
+ Bạn nam học giỏi quá!
- Mỗi lần học sinh nói xong Giáo viên cùng học sinh cả lớp nhận xét đánh giá luôn. 
- Nối nhau phát biểu. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- Một số học sinh đọc bài của mình. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
T1: Bò; 	T2: Chó. 
T3: Gà; 	T4: Ngựa. 
T5: Trâu; 	T6: Mèo. 
- Học sinh tự lập thời gian biểu một buổi của mình. 
- Đọc cho cả lớp nghe. 
Toán 
 LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
BiÕt c¸c ®¬n vÞ ®o thêi gian : ngµy, giê ; ngµy, th¸ng – biÕt xem lÞch.
HS khuyÕt tËt nhËn biÕt ®­îc ngµy, th¸ng, n¨m.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng làm bài 2 / 74. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Yêu cầu học sinh lên nối đồng hồ đúng với câu tương ứng. 
Bài 2: Cho học sinh làm miệng. 
a) Cho học sinh nối nhau nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 5. 
b) Xem tờ lịch trên rồi cho biết: 
- Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ mấy ?
- Các ngày thứ bảy trong tháng 5 là ngày nào?
- Thứ tư tuần này là ngày 12 tháng 5. Thứ tư tuần này là ngày nào ? Thứ tư tuần sau là ngày nào ?
Bài 3: Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ: 
8 giờ sáng; 20 giờ
2 giờ Chiều; 21 giờ
9 giờ tối; 14 giờ.
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh lên thi làm nhanh. 
- Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng. 
Câu a ứng vơi đồng hồ d. 
Câu b ứng với đồng hồ a. 
Câu c ứng với đồng hồ c. 
Câu d ứng với đồng hồ b. 
- Nối nhau nêu các ngày còn thiếu vào tờ lịch tháng 5. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Học sinh xem lịch rồi trả lời. 
- Ngày 1 tháng 5 năm là thứ bảy. 
- Các ngày thứ bảy trong tháng 5 là: 1, 8, 17, 22, 29. 
- Thứ tư tuần trước là ngày 5, thứ tư tuần sau là ngày 19. 
- Học sinh lần lượt lên thực hành quay kim trên mặt đồng hồ. 
Sinh ho¹t líp
a- Môc tiªu:
 - Tæng kÕt ho¹t ®éng cña líp hµng tuÇn ®Ó hs thÊy ®­îc nh÷ng ­u nh­îc ®iÓm cña m×nh, cña b¹n ®Ó ph¸t huy vµ kh¾c phôc trong tuÇn tíi.
B – C¸c ho¹t ®éng :
 1- C¸c tæ th¶o luËn :
 - Tæ tr­ëng c¸c tæ ®iÒu khiÓn c¸c b¹n cña tæ m×nh.
 + C¸c b¹n trong tæ nªu nh÷ng ­u nh­îc ®iÓm cña m×nh, cña b¹n trong tæ.
 + Tæ phã ghi chÐp ý kiÕn c¸c b¹n võa nªu.
 + Tæ tr­ëng tæng hîp ý kiÕn.
 + Cho c¸c b¹n tù nhËn lo¹i trong tuÇn.
 2- Sinh ho¹t líp :
 - Líp tr­ëng cho c¸c b¹n tæ tr­ëng b¸o c¸o kÕt qu¶ häp tæ m×nh.
 - C¸c tæ kh¸c gãp ý kiÕn cho tæ võa nªu.
 - Líp tr­ëng tæng hîp ý kiÕn vµ xÕp lo¹i cho tõng b¹n trong líp theo tõng tæ.
 3- ý kiÕn cña gi¸o viªn:
 - GV nhËn xÐt chung vÒ kÕt qu¶ häc tËp còng nh­ c¸c ho¹t ®éng kh¸c cña líp trong tuÇn.
 - GV tuyªn d­¬ng nh÷ng em cã nhiÒu thµnh tÝch trong tuÇn.
 + Tæ cã hs trong tæ ®i häc ®Çy ®ñ, häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®ñ, gióp ®ì b¹n häc bµi vµ lµm bµi.
 + C¸ nh©n cã thµnh tÝch tèt trong tuÇn.
 - GV nh¾c nhë hs cßn khuyÕt ®iÓm cÇn kh¾c phôc trong tuÇn tíi.
 4- KÕ ho¹ch tuÇn 17
 - Thùc hiÖn ch­¬ng tr×nh tuÇn 17
 - Trong tuÇn 17häc b×nh th­êng.
 - HS luyÖn viÕt ch÷ ®Ñp.
 - HS tù lµm to¸n båi d­ìng vµ tiÕng viÖt båi d­ìng.
 - Kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i cña tuÇn 16

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16.doc